Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thực hiện pháp lệnh dân chủ cơ sở trong cải cách hành chính ở huyện thái thụy, tỉnh thái bình hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.08 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------

LÊ THỊ HÒA

THỰC HIỆN PHÁP LỆNH DÂN CHỦ CƠ SỞ
TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở HUYỆN THÁI THỤY,
TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Chuyên ngành: Chủ nghĩa Xã hội khoa học

Nguời hưóng
S Nguyễn Thuý Vân

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------

LÊ THỊ HÒA

THỰC HIỆN PHÁP LỆNH DÂN CHỦ CƠ SỞ
TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở HUYỆN THÁI THỤY,
TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa Xã hội khoa học
Mã số: 60.22.03.08



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Công Nhất

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Công Nhất cùng sự tham khảo các công
trình khoa học của những tác giả ghi trong danh mục tài liệu tham khảo. Các tài
liệu, số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2016
Tác giả luận văn

Lê Thị Hòa


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CCHC : cải cách hành chính
XHCN : xã hội chủ nghĩa
UBND

: ủy ban nhân dân


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................... 3

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu .................................................... 7
6. Đóng góp của luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ... Error! Bookmark not defined.
8. Kết cấu của luận văn ................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG..................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: THỰC HIỆN PHÁP LỆNH DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CẢI
CÁCH HÀNH CHÍNH Ở CẤP HUYỆN VIỆT NAM HIỆN NAY: MỘT SỐ
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Cải cách hành chính và cải cách hành chính ở cấp huyện Việt Nam
hiện nay .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.Những vấn đề chung về cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay .. Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Cấp huyện và yêu cầu cải cách hành chính ở cấp huyện của Việt Nam
hiện nay ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Pháp lệnh dân chủ cơ sở và sự cần thiết phải thực hiện Pháp lệnh
dân chủ cơ sở trong cải cách hành chính ở cấp huyện Việt Nam hiện nay 22
1.2.1. Khái niệm dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩaError! Bookmark not
defined.
1.2.2. Hoàn cảnh ra đời và một số nội dung cơ bản của Pháp lệnh dân chủ cơ
sở ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Sự cần thiết phải thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở trong cải cách hành
chính ở cấp huyện Việt Nam hiện nay ............................................................. 32


1.2.4. Một số nội dung cơ bản của việc thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở
trong cải cách hành chính ở cấp huyện Việt Nam hiện nayError!

Bookmark


not defined.
Tiểu kết chƣơng 1:......................................................................................... 42
Chƣơng 2: THỰC HIỆN PHÁP LỆNH DÂN CHỦ CƠ SỞ TRONG CẢI
CÁCH HÀNH CHÍNH Ở HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH
HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPError!

Bookmark

not

defined.
2.1. Khái quát tình hình kinh tế- xã hội và đặc điểm tổ chức hoạt động bộ
máy hành chính cấp huyện ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. ..... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế- xã hội của huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động của bộ máy hành chính cấp huyện ở huyện
Thái Thụy, tỉnh Thái Bình ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở trong cải cách hành
chính ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình hiện nay. ................................. 49
2.2.1. Thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở
trong cải cách hành chính ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình hiện nay........ 49
2.2.2. Những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở
trong cải cách hành chính ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình hiện nay........ 63
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện Pháp lệnh dân
chủ cơ sở trong cải cách hành chính ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
hiện nay .......................................................................................................... 65
2.3.1. Nâng cao nhận thức về việc thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở nhằm
thực hiện cải cách hành chính ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình hiện nay . 65



2.3.2. Xây dựng đồng bộ hệ thống các cơ chế, chính sách và đội ngũ cán bộ
tham gia thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở nhằm thực hiện cải cách hành
chính ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình hiện nay. ........................................ 66
2.3.3. Tạo cơ chế, chính sách để quần chúng nhân dân tích cực tham gia giám
sát thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở nhằm thực hiện cải cách hành chính ở
huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình hiện nay. ..................................................... 68
2.3.4. Tích cực nghiên cứu, tổng kết thực tiễn nhằm xây dựng mô hình phù
hợp trong thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở nhằm thực hiện cải cách hành
chính ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình hiện nay. ........................................ 69
Tiểu kết chƣơng 2:......................................................................................... 72
KẾT LUẬN .................................................................................................... 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 75


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Dân chủ là giá trị của lịch sử xã hội gắn liền với sự tồn tại và phát
triển của đời sống con người. Lịch sử loài người đã trải qua nhiều nền dân chủ
khác nhau như dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản và đang tiến đến xây dựng và
hoàn thiện nền dân chủ XHCN. Dân chủ là bản chất của chủ nghĩa xã hội và
cũng là bản chất của nhà nước Việt Nam XHCN. Tiếp thu quan điểm của chủ
nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác
định đúng đắn tầm quan trọng và vai trò to lớn của dân chủ, trong bất kỳ giai
đoạn nào, Đảng và Nhà nước ta đều nhận thức việc thực hành dân chủ rộng
rãi sẽ tạo nên sức mạnh to lớn, đảm bảo sự thành công của cách mạng Việt
Nam. Với nhận thức đúng đắn trên, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều
văn bản pháp lý quan trọng , đánh dấu những bướ c phát triển trong việc thể
chế hoá phương châm ''dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra'' (mà ở đại

hô ̣i Đảng toàn quốc khóa VI năm 1986 đã nêu) nhằm phát huy quyền làm chủ
trực tiếp của nhân dân. Trong đó văn bản quan trọng nhất khẳ ng đinh
̣ vai trò
và tầm quan trọng của việc thực hiện dân chủ cơ sở đố i với hê ̣ thố ng chính tri ̣
- xã hội nước ta , đó là Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH 11 về thực hiện
dân chủ ở xã, phường, thị trấn do Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 11
(2007) ban hành ngày 20/4/2007. Thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở được
gắn với phát triển kinh tế - xã hội, cải cách thủ tục hành chính, cuộc vận động
"Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", các phong trào, các
hoạt động văn hoá, xã hội, giữ vững an ninh, trật tự ở cơ sở được nhân dân
đồng tình hưởng ứng và thực hiện có hiệu quả, dân chủ nói chung, dân chủ
trực tiếp của nhân dân nói riêng tiếp tục được coi trọng, tăng cường.
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, văn hóa, CCHC trở thành
một trào lưu, một nhu cầu thiết thực tự thân, nỗ lực của hầu hết các quốc gia
trên thế giới - cả các nước đang phát triển và các nước phát triển - đều xem
1


CCHC như một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển
dân chủ và các mặt khác của đời sống xã hội, nhằm xây dựng một nền hành
chính nhà nước hiện đại, năng động hiệu quả, giảm phiền hà, lấy phục vụ
nhân dân làm tôn chỉ, mục đích để từ đó xây dựng và hoàn thiện nền hành
chính. Ở nước ta, công cuộc CCHC nhà nước đang là kế hoạch trọng tâm của
Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng, phát triển hoàn thiện nhà nước pháp
quyền XHCN “Nhà nước của dân, do dân, vì dân”, xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN với mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh. Công cuộc CCHC được thực hiện ở tất cả các cấp hành
chính- từ trung ương đến cấp xã, phường, thị trấn - từng bước thận trọng và
đã thu được nhiều kết quả rất đáng khích lệ. CCHC đang thể hiện rõ vai trò
quan trọng của mình trong việc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của

đất nước. Tuy nhiên, quá trình CCHC ở Việt Nam còn rất nhiều vấn đề đặt ra
cần được tiếp tục giải quyết ngay như vẫn còn bộc lộ sự xa dân, quan liêu, bộ
máy cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả, thủ tục hành chính rất nặng nề, gây
phiền hà cho dân; chế độ và trách nhiệm công vụ không rõ ràng, thiếu minh
bạch; cán bộ, công chức có nhiều người sách nhiễu dân, lãng phí và tham
nhũng... Chính vì vậy cần phải đẩy mạnh thực hiện dân chủ cơ sở, đặc biệt là
việc áp dụng Pháp lệnh dân chủ cơ sở trong CCHC nhằm thực hiện tốt chủ
trương cải cách nền hành chính nước nhà, đồng thời phát huy hơn nữa quyền
làm chủ của nhân dân.
Huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình là một huyện ven biển đồng bằng
sông Hồng, là lá cờ đầu của sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới
và đây là một trong những địa phương đầu tiên thí điểm thực hiện CCHC.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, CCHC ở huyện Thái Thụy vẫn còn nhiều
hạn chế, chưa phát huy được hết quyền làm chủ của nhân dân. Chính vì vậy
tôi chọn “Thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở trong cải cách hành chính ở
huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình hiện nay” làm đề tài luận văn của mình

2


nhằm phân tích thực trạng thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở trong CCHC ở
huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình từ đó đề xuất một số phương hướng, giải
pháp nâng cao chất lượng thực hiện Pháp lệnh dân chủ cơ sở trong CCHC ở
huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua, nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về
dân chủ và CCHC nói chung, dân chủ và CCHC ở Việt Nam nói riêng. Trong
các công trình ấy, dân chủ, CCHC ở Việt Nam đã được nghiên cứu theo nhiều
cách tiếp cận khác nhau có thể khai thác và kế thừa như:
Nhóm các công trình nghiên cứu về CCHC nhà nước.

Bàn về CCHC nhà nước có các công trình nghiên cứu của các nhà khoa
học như:
Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị và Nguyễn Hữu Đức (1998),“Cải cách hành
chính địa phương lý luận và thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. Trong
cuốn sách này, các tác giả đã nêu và phân tích tập trung vào những vấn đề lý
luận và thực tiễn về CCHC; chức năng, vị trí, vai trò của CCHC địa phương
trong CCHC nhà nước, đánh giá thực trạng chính quyền địa phương và xác
định xu hướng cải cách. Các tác giả đã đưa ra các giải pháp cụ thể CCHC đối
với bộ máy hành chính theo các góc độ, phạm vi như: mô hình tổ chức bộ
máy, thiết chế, sự phân chia theo lĩnh vực hành chính lãnh thổ…
Nguyễn Ngọc Hiến (2001), “Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở
Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. Tác giả đã đề cập đến quá trình
CCHC diễn ra như thế nào, các rào cản trong CCHC, đặc điểm, nguyên tắc
CCHC từ đó đưa ra những kiến nghị các giải pháp thúc đẩy quá trình CCHC.
Đoàn Trọng Truyến (2006), “Cải cách hành chính và công cuộc xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội. Cuốn
sách gồm 2 phần: Phần 1: Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, Phần 2: Cải cách hành chính. Cuốn sách là tổng hợp

3


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Ngọc Anh (2003), Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng
hệ thống chính trị ở cở sở vững mạnh, Tạp chí cộng sản, (11)
2. Lê Trọng Ân (2004), Dân chủ và phát huy dân chủ của nhân dân trong sự
nghiệp đổi mới, Tạp chí cộng sản, (24)
3. Nguyễn Quang Ân – Phạm Minh Đức (2010), Địa chí Thái Bình, Nxb Văn
hóa thông tin, Thái Bình.

4. Nguyễn Quang Ân- Nguyễn Văn Toại (2010), Từ điển Thái Bình, Nxb Văn
hóa thông tin
5. Lương Gia Ban (2003), Dân chủ và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở,
Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
6. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thái Thụy (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện
Thái Thụy (1927 - 2005), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000.
7. Hoàng Chí Bảo (2000), Cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay- vấn đề
và giải pháp, bài viết cho Hội thảo Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành
chính giai đoạn 2001- 2005, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.
8. Hoàng Chí Bảo (2005), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn Việt Nam
hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Hoàng Chí Bảo (2007), Dân chủ và dân chủ cơ sở ở nông thôn trong tiến
trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Phạm Văn Bính (2008), Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội
11. Bộ chính trị, Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/2/1998 của Bộ Chính trị (Khóa
VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cở sở (Chỉ thị 30)

4


12. Chính phủ, Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (ban hành kèm theo Nghị định
29/1998/NĐ/CP ngày 11/5/1998), Hà Nội, 1998.
13. Chính phủ, Chỉ thị số 24/1998 ngày 19/6 của Thủ tướng chính phủ về việc
xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, ấp, cụm dân
cư, Hà Nội, 1998.
14. Chính phủ, Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (ban hành kèm theo Nghị
Định số 79/2003/NĐ-Cp ngày 7/7/2003), Hà Nội, 2003
15. Vũ Hoàng Công (2002), Hệ thống chính trị ở cơ sở- đặc điểm, xu hướng
và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

16. Nguyễn Cúc (chủ biên)(2002), Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong
tình hình hiện nay, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội
17. Duy Hoàng Dương (2011), Cải cách hành chính cấp huyện tại Thành phố
Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, ĐHQG HN
18. Trần Bạch Đằng (2003), Dân chủ cơ sở một sức mạnh truyền thống của
dân tộc Việt Nam, Tạp chí cộng sản (35), Hà Nội.
19. Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan (2010), Đất và người Thái Bình, Nxb Văn
hóa thông tin, Hà Nội.
20. Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị và Nguyễn Hữu Đức (1998),Cải cách hành
chính địa phương lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên) (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách
hành chính ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
22. Đoàn Minh Huấn (số 8/ 2014), Dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp và quá
trình mở rộng dân chủ XHCN ở nước ta, Tạp chí lý luận chính trị
23. Huyện ủy Thái Thụy, Ban chỉ đạo thực hiện dân chủ, Báo cáo Sơ kết 5
năm thực hiện Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 của Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội (khoá XI )về thực hiện Dân chủ ở xã, phường, thị trấn (Ban hành
ngày 20/06/2013)

5


24. Huyện ủy Thái Thụy, Ban chỉ đạo thực hiện dân chủ, Báo cáo Kết quả
triển khai thực hiện Dân chủ ở các loại hình cơ sở 6 tháng đầu năm 2013
(Ban hành ngày 20/ 06/2013)
25. Huyện ủy Thái Thụy, Ban dân vận, Báo cáo Khái quát kết quả triển khai
thực hiện Dân chủ ở các loại hình cơ sở những tháng đầu năm 2014 (Ban
hành ngày 20/ 06/2014)
26. Huyện ủy Thái Thụy, Ban chỉ đạo thực hiện dân chủ ở cơ sở, Báo cáo Kết

quả mô hình thực hiện Dân chủ ở các loại hình cơ sở (Ban hành ngày 24 /10
/2014)
27. Huyện ủy Thái Thụy, Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ, Báo cáo
Kết quả thực hiện Dân chủ ở các loại hình cơ sở năm 2014, Phương hướng,
nhiệm vụ năm 2015 (Ban hành ngày 10/ 12/2014)
28. Huyện ủy Thái Thụy, Ban chỉ đạo thực hiện dân chủ ở cơ sở, Báo cáo
Tổng kết việc thực hiện Chỉ thị 30- CT/TW của Bộ chính trị (khóa VIII) về xây
dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (Ban hành ngày 02/06/2015)
29. Huyện ủy Thái Thụy, Ban chỉ đạo thực hiện dân chủ huyện, Báo cáo Khái
quát kết quả triển khai thực hiện Dân chủ ở các loại hình cơ sở những tháng
đầu năm 2015 (Ban hành ngày 18/ 06/2015)
30. Phạm Tuấn Khải (2002), Về cải cách hành chính ở Việt Nam, Tạp chí
nghiên cứu lập pháp, số 3, 8/2002
31. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva
32. Hồ Tấn Lợi (2007), Cải cách hành chính: đôi điều mong muốn của người
dân, Sở Nội vụ tỉnh Ninh Thuận
33. Mẫn Văn Mai (1994), Nâng cao trình độ văn hóa dân chủ của nhân dân
trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay,
Luận án Phó tiến sĩ khoa học triết học
34. Nguyễn Văn Mạnh- Tào Thị Quyên (2010), Dân chủ trực tiếp ở Việt Nam,
lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

6


35. Dương Xuân Ngọc (2000), Quy chế thực hiện dân chủ cấp xã- Một số vấn
đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
36. Dương Xuân Ngọc- Lưu Văn An (số 9- 2000), Kết quả thực hiện Quy chế
dân chủ ở cơ sở, vấn đề đặt ra và một số giải pháp, Tạp chí thông tin lý luận
37. Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005), Vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam đối

với việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội.
38. Nguyễn Tiến Phồn (2001), Dân chủ và tập trung dân chủ: lý luận và thực
tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
39. Lê Minh Quân (2011), Về quá trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
40. Nguyễn Văn Sáu- Hồ Văn Thông (2003), Thực hiện quy chế dân chủ và
xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
41. Nguyễn Thị Tâm (2007), Dân chủ cơ sở và vấn đề thực hiện dân chủ ở
nông thôn nước ta hiện nay, Luận án Tiến sỹ Chính trị học.
42. Đỗ Quang Trung, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội Vụ, Tiếp
tục đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của tổ chức, bộ máy hành chính
nhà nước theo Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Tạp chí Tổ chức Nhà nước,
số 8/2003
43. Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách
khoa Việt Nam 1, Nxb Trung tâm biên soạnTừ Điển Bách Khoa Việt Nam Hà
Nội
44. Đoàn Trọng Truyến (2006), Cải cách hành chính và công cuộc xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

7


45. Ngọc Tú,“Thái Thụy: Khai trương trung tâm hành chính công”
(24/10/2015), bài báo trên website: thaithuy.thaibinh.gov.vn
46. Ủy ban thường vụ quốc hội khóa XI, Pháp lệnh số 34/2007: Pháp lệnh
thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn (Ban hành ngày 20/4/2007)
47. Ủy ban nhân dân huyện Thái Thụy, Báo cáo Sơ kết thực hiện cải cách
hành chính giai đoạn I (2011-2015); phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành

chính giai đoạn II (2016-2020) (Ban hành ngày 02/06/2015)
48. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng
49. Bùi Thế Vinh (2007), Cải cách hành chính để hội nhập và phát triển
50. Dương Trung Ý (tháng 5/ 2013), Nâng cao sự lãnh đạo của các tổ chức
cơ sở Đảng thực hiện hiệu quả dân chủ ở cơ sở, Tạp chí cộng sản số 14

8



×