Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tư tưởng triết học của karl popper trong tác phẩm tri thức khách quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.61 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------

TRẦN VĂN NỘI

TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL POPPER
TRONG TÁC PHẨM “TRI THƢ́C KHÁCH QUAN”

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Hà Nội, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------

TRẦN VĂN NỘI

TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA KARL POPPER
TRONG TÁC PHẨM “TRI THƢ́C KHÁCH QUAN”

Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60 22 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Vũ Hảo

Hà Nội, 2016




MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
B. NỘI DUNG .............................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. NHƢ̃ NG ĐI ỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI

TƢ TƢỞN G

TRIẾT HỌC CỦA KARL POPPER TRONG TÁC PHẨM “TRI THỨC
KHÁCH QUAN” ......................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Nhƣ̃ng điều kiêṇ kinh tế - xã hội và khoa h ọc ra đời tƣ tƣởng
triế t ho ̣c của Karl Popper....................................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Những điề u kiê ̣n kinh tế - xã hội .... Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Sự phát triể n khoa ho ̣c - công nghê ̣ thế kỷ XXError! Bookmark not defined.

1.2. Các tiền đề lý luận ra đời tƣ tƣởng triế t ho ̣c của Karl Popper
Error! Bookmark no
Trong hành trin
̀ h tư tưởng của miǹ h, Popper đã tiế p nhâ ̣n và ảnh hưởng
từ nhiề u tư tưởng, lý luận khác nhau. ....................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Tư tưởng triết học của B. Rusell và A. AyerError! Bookmark not defined.
1.2.2. Tư tưởng triết học của Trường phái Vienna và các nhà Hâ ̣u –
Thực chứng ............................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Chủ nghĩa Darwin cổ điể n và chủ nghĩa Darwin mớiError! Bookmark not de
1.3. Cuộc đời và tác phẩ m “Tri thƣ́c khách quan”
Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Cuô ̣c đời và sự nghiê ̣p của Karl PopperError! Bookmark not defined.
1.3.2. Khái lược tư tưởng triết học của Karl PopperError! Bookmark not defined.
1.3.3 Vài nét về tác phẩm: “Tri thức khách quan”Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. SƢ̣ PHÊ PHÁN CỦ A POPPER VỀ CÁC NHÀ TRI THƢ́C
LUẬN TIỀN BỐI VÀ XÁC LẬP
CHỦ THUYẾT DUY THỰC PHÊ
PHÁN............................................................................ Error! Bookmark not defined.

2.1. Xuấ t phát điể m cho tƣ tƣởng triế t ho ̣c khoa ho ̣c củKarl
a
PopperError! Bookmar
2.1.1. Tư tưởng tri thức luâ ̣n của Karl PopperError! Bookmark not defined.

2.1.2. Tri thức phỏng đinh
̣ và những vấ n đề đă ̣t ra cho phép quy na ̣pError! Bookmar
2.2. Thuyế t duy thƣ̣c phê phán của Karl PopperError! Bookmark not defined.

2.2.1. Từ thuyế t duy thực cổ điể n đế n thuyế t duy thực phê phánError! Bookmark n

2.2.2. Lý luận về thế giới thứ ba- cơ sở cho thuyế t duy thực khoa hoẸc rror! Bookmar


Chƣơng 3. TƢ TƢỞNG CỦ A KARL POPPER
VỀ TRI THƢ́C
LUẬNTIẾN HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC
POPPER ....................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Nhƣ̃ng nô ̣i dung cơ bản của tri thƣ́c luâ ̣n tiế n hóa
Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Mục đích của khoa học - phương thức kiế n giải tri thức luâ ̣n

tiế n hóa ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Tri thức luâ ̣n tiế n hóa ở phương diê ̣n tấ t đinh
̣ luâ ̣n và phi tấ t
đinh
̣ luâ ̣n ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhƣ̃ng giá tri, ̣ hạn chế của tƣ tƣởng triết học Karl Popper trong
tác phẩm “Tri thức khách quan”.......................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giá trị tư tưởng triết học của Karl PopperError! Bookmark not defined.
3.2.2. Hạn chế tư tưởng triế t ho ̣c của Karl PopperError! Bookmark not defined.
C. KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined.
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................7


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm vừa qua , nghiên cứu về lich
̣ sử triế t ho ̣c , các ph ân
ngành triết học , trong đó có triế t ho ̣c khoa học đã đạt nhiều thành tựu . Karl
Popper, mô ̣t trong những triế t gia tiêu biể u của thế kỷ XX

, còn chưa được

nghiên cứu nhiề u do nhiề u nguyên nhân kh ác nhau . Luâ ̣n văn đươ ̣c nghiên
cứu bởi những lý do cơ bản sau:
Thứ nhấ t , trong những năm qua, công cuô ̣c đổ i mới đã mở đường cho
chúng ta đẩy nhanh quá trình hô ̣i nhâ ̣p và tiế p biế n vào sự phát triể n tư duy
triế t ho ̣c nhân loa ̣i . Theo đó , giới nghiên cứu đã không ngừng đổ i mới , mở
rô ̣ng và đi sâu vào trường nhâ ̣n thức chung về tri thức triế t ho ̣c của nhân loại.
Qua đó, cái mới trong triết học đương đại đang dần được rút ngắn về khoảng
cách, nô ̣i dung, phạm vi nghiên cứu . Cùng với đó , các hướng tiế p câ ̣n ngày

càng có xu hướng mở và phát triển cùng xu thế chung của triế t ho ̣c thế giới .
Triế t học ngày nay đang phát triển theo hướng vừa chuyên biê ̣t hóa , vừa tiế p
câ ̣n liên k hoa ho ̣c, liên ngành trong sự phát triể n không ngừng tri thức

nhân

loại, triế t ho ̣c khoa ho ̣c là mô ̣t trong các khuynh hướng đó.
Thứ hai, tiế n trin
̣ sử triế t ho ̣c, triết học khoa học với
̀ h phát triể n của lich
tư cách là mô ̣t phân nhá nh đô ̣c lâ ̣p , đã đươ ̣c đă ̣t nề n món g từ rấ t sớm . Song
tuy nhiên trong thế kỷ XX, đặc biệt là ở phương Tây, triế t ho ̣c khoa ho ̣c và
các trường phái triế t ho ̣c mới đã khai lô ̣ và phát triển. Mở đầu với trường phái
Vienna, do M. Schilck sáng lập và đóng vai trò quyết định cho sự phát triển
của triết học khoa học Châu Âu lục địa trong những năm đầ u thế kỷ XX . Sự
ra đời của t riết học khoa học là kết quả của sự trưởng thành và ảnh hưởng
ngày càng lớn của khoa học, sự thâm nhâ ̣p và ảnh hưởng sâu sắ c của khoa học
tới triế t ho ̣c . Đó là sự tác đô ̣ng qua la ̣i giữa khoa ho ̣c với triế t ho ̣c trong tiế n
trình phát triển của nhân loại . Những vấn đề triết học của khoa học đã chín
muồi và định hình ngày càng rõ nét. Hiê ̣n nay, triế t ho ̣c khoa ho ̣c đã là mô ̣t
phân nhánh đô ̣c lâ ̣p trng hê ̣ thố ng triế t ho ̣c . Trên thế giới , các nhà triết học
1


khoa ho ̣c chuyên sâu và các khuynh hướng nghiên cứu thuô ̣c triế t ho ̣c k

hoa

học đang phát triển ngày càng sâu và rô ̣ng cả về lý luâ ̣n và thực tiễn . Giới
nghiên cứu triế t ho ̣c khoa ho ̣c đã có vi tri

̣ ́ đô ̣c lâ ̣p trong hê ̣ tri thức triế t ho ̣c.
Thứ ba, Ở Viê ̣t Nam, trong những năm đầ u thế kỷ XXI , nhiều danh tác
triết học, chuyên luâ ̣n triế t ho ̣c trọng yế u của nhân loại đã được biên dich,
̣ nhờ
đó nguồn tư liệu kinh điể n của triế t ho ̣c nói, triế t ho ̣c khoa ho ̣c được mở rộng
và tiếp cận ngày càng toàn diện . Trong những tác phẩm về triết học khoa học,
từ trước tác nghiên cứu chuyên sâu đến các tác phẩm cụ thể bằng tiế ng Việt đã
đươ ̣c xuất bản. Trong số rấ t nhiề u tác gia triế t ho ̣c khoa ho ̣c phương Tây, Karl
Raimund Popper là mô ̣t trong nhữn g triết gia khoa ho ̣c tiêu biể u , mô ̣t triế t gia
khoa ho ̣c điể n hình của thế kỷ XX. Trên nhiề u phương diê ̣n, triế t ho ̣c Popper đa
dạng, sâu sắ c và cá tính trong biê ̣n thuyế t . Có thể nói, triế t gia Popper có vi ̣trí
đă ̣c biê ̣t trong lich
̣ sử triế t ho ̣c khoa ho ̣c thế kỷ XX . Ảnh hưởng của Popper
không chỉ ở C hâu Âu mà còn cả Châu Mỹ, tiêu biể u cho thế hê ̣ triế t gia Anh
ngữ của Châu Âu lu ̣c điạ . Những ảnh hưởng, đánh giá, phê phán và tiế p nhâ ̣n
di sản triế t ho ̣c Popper vẫn đang tiế p tu ̣c đươ ̣c t hảo luận và tìm tòi trong dòng
chảy của triế t ho ̣c khoa ho ̣c hiê ̣n nay.
Cuố i cùng, trong giới nghiên cứu triế t ho ̣c phương Tây đương đa ̣i, Karl
Popper được đánh giá là “một trong những khuôn mặt triết học nổi trội của thế
kỷ XX” (B. Magee), “một nhà tư tưởng lớn nhất của thế kỷ XX ”
(Gellner)….[69, tr.1]. Theo nhiề u nhà nghiên cứu, trong giới triế t ho ̣c Anh ngữ,
những đóng góp vào sự phát triể n của lich
̣ sử triế t ho ̣c, triế t ho ̣c khoa ho ̣c của
Popper là nổi bật . Tuy nhiên, những nghiên cứu triế t học của Popper khá đa
dạng. Hướng tiế p câ ̣n của giới nghiên cứu, trước những năm đổ i mới quan tâm
triế t ho ̣c chin
́ h tri -̣ xã hội hơn là triết học khoa học, di sản lớn của Popper. Do
nguyên nhân khách quan và chủ quan nhấ t đinh
, trước tác của Popper chưa
̣

đươ ̣c phổ biế n trong giới nghi ên cứu triế t ho ̣c ở nước ta . Bước sang thế kỷ
XXI, một số công trình trọng yếu trong di sản triế t ho ̣c của Popper đã được
dịch giả trong nước biên dịch . Người khai mở là dịch giả Chu Lan Điǹ h . Với
2


hai công trình: “Sự nghèo nàn của thuyết sử luận” và “Tri thức khách quan
một cách tiếp cận dưới góc độ tiến hóa”(thông thường gọi tắ t Tri thức khách
quan) đã đươ ̣c biên dich
̣ sang Tiế ng Viê ̣t, nhà xuất bản Tri Thức ấn hành.
Nghiên cứu mô ̣t t ác phẩm chuyên sâu , của một triết gia khoa học lớn - Karl
Popper là bước khai mở ban đầ u đi vào hê ̣ thố ng triế t ho ̣c của ông nói riêng ,
của triết học khoa học hiện nay nói chung là cần thiết.
Theo đó, với hai tác phẩ m trên, dù chưa phải là công trình quan tro ̣ng bâ ̣c
nhấ t để hiể u về Karl Popper và triế t lý khoa ho ̣c, song đó cuñ g là tư liê ̣u để nhâ ̣n
thức đúng và sâu hơn về triế t gia Popper, về triế t ho ̣c khoa ho ̣c của ông. Vì vậy,
chúng tôi đã chọn đề tài: “Tư tưởng triế t học của Karl Popper trong tác phẩ m
:
“Tri thức khách quan””làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Karl Popper, triế t gia người Anh , gố c Do Thái - Áo. Triế t ho ̣c Popper
bao hàm nhiề u nô ̣i dung, nô ̣i dung tro ̣ng yế u là triế t ho ̣c khoa ho ̣ c và triế t ho ̣c
chính trị - xã hội. Ở Việt Nam , những nghiên cứu về Popper đã xuấ t hiê ̣n từ
những năm cuố i thế kỷ XX. Công trình đầu tiên là: “Vai trò của phương pháp
luận triết học Mác - Lênin đối với sự phát triển khoa học tự nhiên” của nhóm
tác giả Viện Triết học (1977) biên soa ̣n.
Đây là công trình nghiên cứu tổng quan về vai trò phương pháp luận
của triết học đối với sự phát triển khoa học tự nhiên, cụ thể là trong chương
mô ̣t: “Chủ nghĩa duy tâm và phương pháp tư duy siêu hình mâu thuẫn với
tinh thần của khoa học tự nhiên”, trong tiểu mục: “Chủ nghĩa thực chứng

mới - kẻ thù nguy hiểm của khoa học tự nhiên”, các tác giả đã phê phán chủ
nghĩa thực chứng mới, trong đó có triế t thuyế t của Karl Popper. Các tác giả đã
nêu bật những đặc điểm bản chất của chủ nghĩa thực chứng mới, ý nghĩa và
tác động tới thế giới quan và phương pháp luận của khoa học, triết học khoa
học tới sự phát triển của khoa học tự nhiên. Tuy nhiên, những nội dung liên
quan tới Popper đă ̣t trong bố i cảnh nghiên cứu tổ ng quan còn ít, do đó, chưa
thấy nét riêng của Popper, cũng như sự khác biệt với trường phái Viên, chủ
3


nghĩa thực chứng mới . Do tính chất tổng quan của công trình chuyên sâu về
phương pháp luâ ̣n, những nô ̣i dung phương pháp luâ ̣n của Popper với tư cách
là một triết gia khoa học lớn của thế kỷ X X đã đươ ̣c đề câ ̣p song chưa đủ sâu
để khẳng định những đóng góp cho triết học nói chung, triế t ho ̣c khoa ho ̣c nói
riêng. Do nguyên nhân khách quan , chủ quan mà trong thời điểm đó , nhiề u
nhâ ̣n đinh
̣ về Popper với hiê ̣n ta ̣i đã đươ ̣c nhâ ̣n thức la ̣i.
Trong tạp chí Triết học, số 1 (3 - 1988), tác giả Nguyễn Minh có đăng
bài: “Về tri thức luận vắng chủ thể đang nhận thức của Popper”. Trong bài
viết tác giả đã tóm lược và trình bày những nhận định, đánh giá cơ bản triết
học khoa học, nội dung tư tưởng và đề xuất những nhận định ban đầu, gơ ̣i mở
hướng nghiên cứu về Popper thông qua phương pháp luận duy vật biện
chứng. Tuy nhiên, thời điểm đó tác phẩm chưa biên dich
̣ sang

tiế ng Việt,

đồng thời nhiều thuật ngữ thuộc về triết học khoa học đương thời chưa chuẩn
hóa. Viê ̣c biên dich
̣ tác phẩm “Tri thức khách quan” không những giúp ta hiể u

và chuẩn hóa các thuâ ̣t ngữ trong triế t ho ̣c Popper. Trong kế t luâ ̣n, bài báo gơ ̣i
ý những vấn đề học thuật cần trao đổi. Cụ thể, theo tác giả Nguyễn Minh:
“1, Các triết gia hiện đại không mắc lỗi “duy tâm” lộ liễu như thời
trước, đă ̣c biê ̣t trong liñ h vực triế t ho ̣c khoa ho ̣c. Để đấ u tranh phê phán ho ̣ có
hiê ̣u lực, cầ n đi vào công trường ho ̣c thuâ ̣t.
2, Ngoài phạm vi chung về nhâ ̣n thức luâ ̣n , cũng như biệt khu chuyên
về phương pháp , liê ̣u có cầ n mô ̣t đấ t riêng chuyên nghiên

cứu sự phát triể n

(tăng trưởng) của tri thức khoa học - tri thức luâ ̣n?
3, Cách tiế p câ ̣n từ phiá sản phẩ m tới hành vi , theo tôi, chính K. Marx
đã thực hiê ̣n trong “Tư bản” khi xuấ t phát từ hàng hóa để lầ n ra toàn bô ̣ ho ạt
đô ̣ng của phương thức s ản xuấ t tư bản chủ nghiã . Như thế là Popper tiế p thu
K. Marx, hay không biế t?
4, Nế u không tuyê ̣t đố i hóa , phạm vi tri thức khách quan hay nô ̣i dung
khách quan của tư duy là chấp nhận được

(“thế giới thứ ba” ) của Popper .

Phép biện chứng duy vật thừa nhận nội dung khách quan

4

, sự đô ̣c lập tương


đố i của tư duy . Nhưng Popper không đi xa hơn để phán quyế t về quyế t đinh
̣
luâ ̣n duy vâ ̣t.

5, Khái niệm “lý thuyế t” của Popper quả là rô ̣ng . Nó có ý nghĩa như
mô ̣t kỳ vo ̣ng giả đinh
̣ - thử nghiê ̣m của mô ̣t sinh thể bấ t kỳ . Điề u này đă ̣c biê ̣t
có ý nghĩa để phê phán kinh nghiệm luận , khi cho rằ ng nhâ ̣n thức vố n như
trang giấ y trắ ng, đươ ̣c viế t các cảm liê ̣u, dữ liê ̣u lên, rồi nhờ quy na ̣p mà có lý
thuyế t đươ ̣c đảm bảo bằ ng các tài liê ̣u kinh nghiê ̣m . Đó thực là tờ giấ y chứ
không phải sinh thể , và tiếp cận như vậy là cắt rời lịch sử tiến hóa sinh ho ̣c.
6, Từ cách tiế p câ ̣n sinh ho ̣c của Darwi n, Popper cho mô ̣t hình mẫu mở
rô ̣ng phương pháp luâ ̣n ấ y sang bì nh diê ̣n tri thức luâ ̣n . Dù sao điều này phụ
thuô ̣c vào hai điề u sau: (a) sự đúng đắ n của thuyế t Darwin , (b) Popper liê ̣u có
thể tái lỗi quy na ̣p không khi chuyể n từ

phương pháp luâ ̣n tương cu ̣ thể lên

phổ biế n cho liñ h vực khác (Popper cẩ n thâ ̣n trước bằ ng cách đề ra mê ̣nh đề
mọi lý thuyết cũng là giả thuyết để làm việc)”[11, tr. 75].
Năm 2002, tác phẩm: “Triết học mở và Xã hội mở” của M. Cornforth
được dịch giả Đỗ Minh Hợp biên dich
̣ sang tiếng Việt từ bản Nga văn. Công
trình phê phán toàn diện hệ thống triết học của Popper từ chính Anh quốc,
nơi Popper làm viê ̣c và ta ̣o dựng ảnh hưởng tr

iế t ho ̣c khoa ho ̣c của miǹ h .

Phê phán t ừ thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng.Tuy
vâ ̣y, nội dung triết học khoa học chưa được đề cập sâu trong tác phẩm, một
mặt do tính khái quát của tác phẩm, mặt khác, tính thời sự của tác phẩm
làm cho một số vấn đề giờ đây đã có sự tiếp cận theo hướng mới. Cái chủ
yế u công trin
̀ h phê phá n là triế t ho ̣c chiń h tri ̣ - xã hội của Popper , nhấ t là lý

luâ ̣n xã hô ̣i mở . Đồng thời , Conforth khẳ ng đinh
̣ chiń h chủ nghiã Mác mới
là triết học mở và xã hội mở

. Đây là mô ̣t tro ng số n hững công triǹ h tiêu

biể u phê phán triế t ho ̣c Popper từ lâ ̣p trường Marxist .
Trong tác phẩm: “Những kiến giải về triết học khoa học”, Đỗ Anh Thơ
biên soạn, là nội dung căn bản của giáo trình triết học khoa học đang được giảng
dạy tại Trung Quốc. Đây là công trình có nội dung bao quát nhất về triết học
5


khoa học nói chung, triết học khoa học của Popper và những tư tưởng đương đại
về triết học khoa học nói riêng. Tuy nhiên, công trình này còn nhiều bất cập về
thuật ngữ, dù công trình biên soạn khá đầy đủ về logic vấn đề triết học khoa học
và khung thuật ngữ làm việc, khung tri thức nề n để tiế p câ ̣n triế t ho ̣c khoa ho ̣c
nói chung. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi kế thừa logic và cách tiếp cận
hơ ̣p lý của tác gia.̉ Đây là công trình có ý nghĩa dẫn nhập vào triếthọc khoa học
đương đa ̣i, dẫn đường vào nghiên cứu cu ̣ thể triế t ho ̣c khoa ho ̣c hiê ̣n nay
.
Trong những năm gần đây, tác giả Đỗ Minh Hợp là người viết nhiều về
Popper trong các công trình nghiên cứu về lịch sử triết học phương Tây như:
“Diện mạo triết học phương Tây hiện đại” (2006) và “Lịch sử triết học đại
cương” (2010), đây là công trình tiêu biểu có nghiên cứu về Popper. Trong
chương 3: “Khoa học hậu cổ điển và triết học phương Tây hiện đại”, tác giả
làm rõ hiện tượng khoa học trong xã hội phương Tây đã tác động đến triết
học, vấn đề phương pháp luận khoa học hậu cổ điển, sự phân tách khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội nhân văn, khoa ho ̣c cổ điể n và khoa ho ̣c hâ ̣u cổ
điể n. Sự phân tích cho thấy tiến trình vận động của triết học khoa học từ R.

Descartes cho tới nay. Qua sự tác động qua lại triết học, xã hội và khoa học,
trong triết học đã đinh
̣ hình hai khuynh hướng triết học khoa học cơ bản: nhận
thức luận tiến hóa (S. Toulmin) và tri thức luận tiến hóa (K. Popper). Ưu điểm
nổi bật của công trình là tính khái quát và tiến trình lịch sử của triết học khoa
học đươ ̣c nhâ ̣n thức. Đồng thời mở ra hướng tiếp cận cơ bản về các xu hướng
triết học khoa học, tính phức hợp và xu hướng chuyên sâu trong sự phát triển
triết học khoa học. Trong công trình sau tác giả tiếp tục mở rộng trong bối
cảnh toàn bộ lịch sử triết học nói chung. Điề u này, gơ ̣i ý cho chúng tôi nghiên
cứu toàn diê ̣n và sâu hơn về triế t ho ̣c của Popper.
Trong giáo trình “Lịch sử triết học”, do Nguyễn Hữu Vui chủ biên, đã
đề cập đến Popper. Ở đ ây, các tác giả làm nổ i bâ ̣t nét riêng trong hê ̣ thố ng
triế t ho ̣c của Popper, vì thế, thay vì khảo sát chi tiế t , Popper đươ ̣c đề câ ̣p ở
góc độ khái quát.
6


D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Cao Chi (2013), Vật lí hiê ̣n đại - Những vấ n đề thời sự từ Bigbounce đế n
vũ trụ toàn ảnh, Nxb Tri Thức, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Dũng (1996), Arixtố t với học thuyế t phạm trù , Nxb Khoa
Học Xã Hội, Hà Nội.
3. Trầ n Thái Đỉnh(2005), Triế t học Kant, Nxb Văn Hóa - Thông Tin, Hà Nội.
4. Phan Quang Đinh
̣ (biên soa ̣n) (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ thế kỷ
XX, Nxb Văn Ho ̣c, Hà Nội.
5. Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyế t triế t học phươn g Tây hiê ̣n
đại, Nxb Văn Hóa - Thông Tin, Hà Nội.
6. Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, Nxb Hà

Nội, Hà Nội.
7. Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo Dục Việt
Nam, Hà Nội.
8. Đỗ Minh Hợp - Nguyễn Thanh - Nguyễn Anh Tuấ n (2006), Đại cương
lịch sử triết học phương Tây , Nxb Tổ ng hơ ̣p Thành phố Hồ Chí Minh ,
Tp. Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Đin
̀ h Khoa (1999), Sinh học và Văn hóa, Nxb Khoa Ho ̣c Xã Hô ̣i,
Hà Nội.
10. Phạm Minh Lăng (1984), Mấ y trào lưu triế t học phương Tây , Nxb Đa ̣i
Học và Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Minh (3 - 1988), Về tri thức luận vắng chủ thể của Popper, Tạp
chí Triết Học, số 1, Hà Nội.
12. Hữu Ngo ̣c (chủ biên) - Lê Hữu Tầ ng - Dương Phú Hiê ̣p (1987), Từ điển
triế t học giản yếu, Nxb Đa ̣i Ho ̣c và Trung Ho ̣c Chuyên Nghiê ̣p, Hà Nội.
13. Bùi Thanh Quất(chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
14. Trầ n Giang Sơn (biên soa ̣n ) (2011), Tinh hoa tưởng mọi thời đại , Nxb
Thanh Niên, Hà Nội.
7


15. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biê ̣n chứng với viê ̣c
học, dạy và nghiên cứu toán học(2 tập), Nxb Đa ̣i Học Quốc Gia, Hà Nội
16. Nguyễn Duy Thông (chủ biên) (1977), Vai trò của phương pháp luận triế t
học Mác – Lênin đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên , Nxb Khoa
Học Xã Hội, Hà Nội.
17. Đỗ Anh Thơ (2006) (biên soạn): Những kiến giải về triết học khoa học,
Nxb Hà Nội, Hà Nội.
18. Nguyễn Gia Thơ (2005), Logic quy nạp và vai trò của nó trong nhận thức
khoa học, Nxb Khoa Ho ̣c Xã Hô ̣i, Hà Nội.

19. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên ) (2007), Lịch sử triết học , Nxb Chính Tri ̣
Quố c Gia, Hà Nội.
20. Adler M. J. (2004), Những tư tưởng lớn từ những tác phẩm vi ̃ đạ, iNxb Văn
Hóa - Thông Tin, Hà Nội, Phạm Việt Phương và Mai Sơn dịch
.
21. Bachelard. G. (2009), Sự hình thành tinh thầ n khoa học - góp phần phân
tâm luận về sự hiểu biế t khách quan , Nxb Tri Thức , Hà Nội, Hà Dương
Tuấ n dich,
̣ Nguyễn Văn Khoa hiê ̣u điń h.
22. Barrow. J. (2014), Điề u bấ t khả ; Giới hạn của khoa học và khoa học
của giới hạn , Nxb Tri thức , Hà Nội , Diê ̣p Minh Tâm dich
̣ , Chu Lan
Đin
̀ h hiê ̣u đin
́ h.
23. Brinton. C (2007). Con người và tư tưởng phương Tây , Nxb Từ Điể n
Bách Khoa, Hà Nội, Nguyễn Kiên Trường dịch.
24. Caygill. H. (2013), Từ điển triế t học Kant , Nxb Tri Thức , Hà Nội, Tâ ̣p
thể dich
̣ giả, Bùi Văn Nam Sơn chủ trương và hiệu đính.
25. Cornforth. M. (2002), Triết học mở và xã hội mở, Nxb Khoa Học Xã Hội,
Hà Nội, Đỗ Minh Hợp dịch.
26. Craig. E. (2010), Triế t học, Nxb Tri Thức, Hà Nội, Phạm Kiều Tùng dịch
27. Darwin. C. (2015), Nguồ n gố c các loài qua con đường chọn lọc tự nhiê n
hay sự bảo tồ n nhữ ng nòi ưu thế trong đấ u tranh sinh tồ n, Nxb Tri Thức,

8


Hà Nội , Trầ n Bá Tín dịch , Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính , Nguyễn Duy

Long thẩ m đinh
̣ thuâ ̣t ngữ [bản 1859].
28. Debord. G. (2014), Xã hội diễn cảnh , Nxb Tri Thức , Hà Nội , Nguyễn
Tùng dịch, chú giải và giới thiệu.
29. Dewey. J. (2013), Cách ta nghĩ, Nxb Tri Thức, Hà Nội, Vũ Đức Anh dịch
30. Lưu Phóng Đồ ng (1994), Triế t học phương Tây hiê ̣n đại

(4 tập), Nxb

Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, Lê Quang Lâm và Pha ̣m Đình Cầ u dich.
̣
31. Feynman. R. (2010), Ý nghĩa mọi thứ trên đời , Nxb Tri Thức , Hà Nội ,
Nguyễn Văn Tro ̣ng dich.
̣
32. Feynmann. R. (2009), Niề m vui khám phá , Nxb Trẻ , Tp. Hồ Chí Minh ,
Phạm Văn Thiều và Đặng Đình Long dịch.
33. Gaarder. J. (1998), Thế giới của Sophia , Nxb Văn Hóa - Thông Tin, Tp
Hồ Chí Minh, Huỳnh Phan Anh dịch.
34. Hegel. G. W. F. (2006), Hiê ̣n tượng học tinh thầ n, Nxb Văn Ho ̣c, Hà Nội,
Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải.
35. Holdreich. T. (2006) (chủ biên), Hành trình cùng triết học, Nxb Văn Hóa
- Thông Tin, Tp Hồ Chí Minh, Lưu Văn Hy dịch.
36. Heisenberg. W. (2009), Vật lý và triế t học- cuộc cách mạng trong khoa học
hiê ̣n đại, Nxb Tri Thức, Hà Nội, Phạm Văn Thiều và Trần Quốc Túy dịch
.
37. Ilencôv. E. V. (2003), Lôgic biê ̣n chứng , Nxb Văn Hóa – Thông Tin, Hà
Nô ̣i, Nguyễn Anh Tuấ n dich.
̣
38. Jowett. B. & Knight. J. M. , Plato chuyên khảo , Nxb Văn Hóa – Thông
Tin, Tp Hồ Chí Minh, Lưu Văn Hy & Nhóm Trí Tri biên dịch.

39. Kuhn T. (2008), Cấ u trúc các cuộc cách mạng khoa học , Nxb Tri Thức ,
Hà Nội, Chu Lan Đin
̣
̀ h dich.
40. Lectorxki. V. A, Malakhố p V. X, Philatố p V. P. (đồ ng chủ biên) (1996),
Từ điển triế t học phương Tây hiê ̣n đại
Nô ̣i,Viê ̣n Triế t Ho ̣c dich.
̣

9

, Nxb Khoa Ho ̣c Xã Hô ̣i , Hà


41. Lyotard J. F. (2007), Hoàn cảnh hậu hiện đại , Nxb Tri thức , Hà Nội ,
Ngân Xuyên dich,
̣ Bùi Văn Nam Sơn hiê ̣u điń h và giới thiê ̣u.
42. Von Mises L. (2013), Chủ nghĩa tự do truyền thống , Nxb Tri Thức , Hà
Nô ̣i, Phạm Nguyên Trường dịch, Đinh Tuấ n Minh hiê ̣u đính.
43. Morichère. B. (2010), Triế t học Tây phương từ khởi thủy tới đương đạ i,
Nxb Văn Hóa – Thông Tin. Hà Nội, Phan Quang Đinh
̣ dich.
̣
44. Morin. E. (2006), Phương pháp 3 - Tri thức về tri thức , Nxb Đa ̣i ho ̣c
Quố c Gia Hà Nô ̣i, Hà Nội, Lê Diên dich.
̣
45. Morin. E. (2008), Phương pháp 4 – Tư tưởng, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia Hà
Nô ̣i, Hà Nội, Chu Tiế n Ánh dich.
̣
46. Morin. E. (2015), Phương pháp 5 – Nhân học phức hợp , Nxb Tri Thức ,

Hà Nội, Chu Tiế n Ánh dich.
̣
47. Morin. E (2012), Phương pháp 6 - Đạo đức học , Nxb Tri Thức, Hà Nội,
Chu Tiế n Ánh dich.
̣
48. Nowotny. H., Scott. P., Gibbons. M. (2009), Tư duy lại khoa học – Tri
thức và công chúng trong kỷ nguyên bấ t đi ̣nh

, Nxb Tri Thức , Hà Nội ,

Đặng Xuân Lạng và Lê Quốc Quýnh dịch.
49. Peat. F. D (2015), Từ xác định đến bất định - những câu chuyện về
khoa học và tư tưởng của thế kỷ XX, Nxb Tri Thức, Hà Nội, Phạm Việt
Hưng dịch.
50. Popper. K. R. (2012), Sự nghèo nàn của thuyế t sử luận, Nxb Tri Thức, Hà
Nô ̣i, Chu Lan Đin
̣
̀ h dich.
51. Popper. K. R (2012), Tri thức khách quan – Một cách tiếp cận dưới góc
độ tiến hóa, Nxb Tri Thức, Hà Nội, Chu Lan Điǹ h dich
̣ , Bùi Văn Nam
Sơn hiê ̣u đin
́ h.
52. Rozental. M. M (1986), Từ điển triế t học, Nxb Tiế n Bô ̣, Mátxcơva
53. Trầ n Giang Sơn (biên soa ̣n ) (2011), Tinh hoa tưởng mọi thời đại , Nxb
Thanh Niên, Hà Nội.

10



54. Viê ̣n Hàn Lâm Khoa Ho ̣c Liên Xô, Viê ̣n Triế t Ho ̣c(biên soa ̣n)(1998), Lịch
sử Phép biê ̣n chứng (6 tâ ̣p), Nxb Chiń h Tri ̣Quố c Gia , Hà Nội, Đỗ Minh
Hơ ̣p và Viê ̣n Triế t ho ̣c dich.
̣
B. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
55. Audi. R. (1999), The Cambridge Dictionary Of Philosophy, Cambrigde
University Press, Cambridge, United Kingdom.
56. Corvi. R. (1997), An Introduction to the Thought of Karl Popper, Nxb
Routledge, London & New York, USA, Patrick Cammiler dich
̣ từ tiế ng
Italia sang tiế ng Anh.
57. Fayerabend. K. P (1975), Against Method, Nxb New Left Books,
London, United Kingdom.
58. Gattei. S. (2009), Karl Popper’s Philosophy of Science- Rationality Without
Foundations, Nxb Routledge, New York & London, United Kingdom.
59. Ladyman. J (2002), Understanding philosophy of science, Nxb
Ruotledge, London and New York, United Kingdom.
60. Lakatos. I (1989), The Methodology of Scientific Research Programmes;
Philosophical Pappers Volume 1, Cambridge University Press, Cambridge,
United Kingdom.
61. Losee. J (2001), A Historical Introduction to the Philosophy of Science,
Nxb OPU, Oxford, United Kingdom.
62. Machmer. P. & Silberstein. M. (đồ ng chủ biên ) (2002), The Blacbwell
Guide to the Philosophy Of Science, Nxb Blackwell, Oxford, United
Kingdom.
63. Parkinson. G. H. R. và Shanker. S. G (đồ ng chủ biên) (1996), Routlegde
History of Philosophy – Philosophy of Science and Mathematics in the
XX Century, Vol IX, nxb Routledge, New York, USA.
64. Okasha S. (2002), Philosophy of Science – A Very Short of Introduction,
Nxb OPU, Oxford, United Kingdom.


11


65. Popper. K. R. (1953), Conjuntures and Refutations, Nxb Routledge,
London, United Kingdom.
66. Popper. K. R. (2002), The Logic of Scientific Discovery, Nxb Routledge,
Lodon and New York.
67. Popper. K. R (2002), Unended Quest An Intellectual Autobiography, Nxb
Ruotledge, London and New York, United Kingdom.
68. Psillos. S. (2007), Philosohhy of Science A-Z, Nxb EUP, Edinburgh,
Scotland.
69. Seruton. R. (1995), A Short History of Philosophy, 2nd, Nxb Routulege,
New York & London.
70. />71. />
12



×