Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự việt nam và vai trò, trách nhiệm của viện kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm vụ việc dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.46 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHẠM HOÀNG DIỆU LINH

CĂN CỨ TIẾN HÀNH THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM
TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ,
TRÁCH NHIỆM CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG THỦ TỤC
GIÁM ĐỐC THẨM VỤ VIỆC DÂN SỰ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHẠM HOÀNG DIỆU LINH

CĂN CỨ TIẾN HÀNH THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM
TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ,
TRÁCH NHIỆM CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG THỦ TỤC
GIÁM ĐỐC THẨM VỤ VIỆC DÂN SỰ

Chuyên ngành : Luật dân sự
Mã số

: 60 38 30

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC



Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Khánh

HÀ NỘI - 2009


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn
trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Hoàng Diệu Linh


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Mở đầu

1

Chương 1: một số vấn đề chung về căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc


8

thẩm trong tố tụng dân sự và vai trò, trách nhiệm của Viện
kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm dân sự

1.1.

Khái quát về thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự

8

1.2.

Một số vấn đề chung về căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc
thẩm trong tố tụng dân sự

17

1.2.1.

Khái niệm căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc thẩm trong tố
tụng dân sự

17

1.2.2.

Căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc thẩm theo pháp luật tố
tụng dân sự của một số quốc gia trên thế giới


21

1.2.2.1. Căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc thẩm theo pháp luật tố
tụng dân sự của các nước theo truyền thống luật lục địa
(luật dân sự)

21

1.2.2.2. Căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc thẩm theo pháp luật tố
tụng dân sự của các nước theo truyền thống luật án lệ và
Nhật Bản

26

1.3.
1.3.1.

Một số vấn đề chung về vai trò, trách nhiệm của Viện
kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm dân sự

34

Cơ sở lý luận của việc xác định vị trí, vai trò Viện kiểm

34


sát trong thủ tục giám đốc thẩm dân sự
1.3.2.


Vai trò, trách nhiệm của Viện kiểm sát (Viện công tố) trong
thủ tục giám đốc thẩm dân sự theo pháp luật của một số
quốc gia trên thế giới

40

1.3.2.1.

Vai trò, trách nhiệm của Viện kiểm sát (Viện công tố)
trong thủ tục giám đốc thẩm dân sự theo pháp luật của
một số quốc gia theo truyền thống luật lục địa

40

1.3.2.2.

Vai trò, trách nhiệm của Viện kiểm sát (Viện công tố)
trong thủ tục giám đốc thẩm dân sự theo pháp luật của
một số quốc gia theo truyền thống luật án lệ và Nhật
Bản

47

Chương 2:

50

thực trạng pháp luật về Căn cứ tiến hành thủ tục giám
đốc thẩm và vai trò, trách nhiệm của Viện kiểm sát trong

thủ tục giám đốc thẩm dân sự - một số kiến nghị hoàn
thiện

2.1.

Căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc thẩm và vai trò, trách
nhiệm của Viện kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm theo
Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam

50

2.1.1.

Căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc thẩm theo Bộ luật Tố
tụng dân sự Việt Nam năm 2004

50

2.1.2.

Vai trò, trách nhiệm của Viện kiểm sát trong thủ tục giám
đốc thẩm theo Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004

58

2.1.2.1. Thẩm quyền của Viện kiểm sát trong việc kháng nghị theo
thủ tục giám đốc thẩm

59


2.1.2.2. Thẩm quyền của Viện kiểm sát trong việc tham gia phiên
tòa giám đốc thẩm

64

2.2.

Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về căn cứ
tiến hành thủ tục giám đốc thẩm và thẩm quyền của Viện
kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm dân sự

65

2.2.1.

Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về căn cứ

65


tiến hành thủ tục giám đốc thẩm dân sự
2.2.2.

Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thẩm quyền
của Viện kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm dân sự

81

2.3.


Hoàn thiện các quy định về căn cứ tiến hành thủ tục giám
đốc thẩm và vai trò, trách nhiệm của Viện kiểm sát trong thủ
tục giám đốc thẩm trong Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam

85

2.3.1.

Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về căn cứ tiến hành thủ tục
giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự và vai trò, trách nhiệm
của Viện kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm dân sự

85

2.3.1.1. Hoàn thiện pháp luật về căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc thẩm
trong tố tụng dân sự và vai trò, trách nhiệm của Viện kiểm sát
trong thủ tục giám đốc thẩm dân sự phải phù hợp với những
chủ trương, đường lối cải cách tư pháp của Đảng và Nhà
nước ta về hoàn thiện chính sách pháp luật về thủ tục tố tụng tư
pháp và đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân
dân

85

2.3.1.2. Hoàn thiện pháp luật về căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc
thẩm trong tố tụng dân sự và vai trò, trách nhiệm của Viện
kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm dân sự bảo đảm phù
hợp với các nguyên tắc đặc thù của tố tụng dân sự

87


2.3.1.3. Hoàn thiện pháp luật về căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc
thẩm trong tố tụng dân sự và vai trò, trách nhiệm của Viện
kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm dân sự trên cơ sở
tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước ngoài, đáp ứng
yêu cầu hội nhập quốc tế

88

Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định về căn cứ tiến hành
thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự và vai trò, trách
nhiệm của Viện kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm dân sự

89

2.3.2.1. Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định về căn cứ tiến
hành thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự

89

2.3.2.


2.3.2.2. Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định về vai trò, trách
nhiệm của Viện kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm dân sự

95

Kết luận


100

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

103


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLTTDS

: Bộ luật Tố tụng dân sự

PLTTGQCVADS : Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989
TAND

: Tòa án nhân dân

TANDTC

: Tòa án nhân dân tối cao

UBND

: ủy ban nhân dân

VKS

: Viện kiểm sát


VKSND

: Viện kiểm sát nhân dân

VKSNDTC

: Viện kiểm sát nhân dân tối cao

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

Trang

bảng
2.1
2.2
2.3

TÌNH HÌNH KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM CÁC
NĂM 2005-2008
Tình hình kháng nghị giám đốc thẩm của ngành Kiểm sát
TÌNH HÌNH THAM GIA PHIÊN TÒA GIÁM ĐỐC

THẨM CỦA VKSND

66
83
84


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo quy luật của sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng, pháp luật - một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng - dù
sớm hay muộn, về cơ bản cũng phải phù hợp với tính chất của nền kinh tế là cơ sở
cho sự ra đời và tồn tại của nó, bởi sự lệch lạc thái quá tất yếu dẫn đến việc các yếu
tố kìm hãm, hạn chế lẫn nhau. Những nỗ lực không ngừng nghỉ của chúng ta trong
việc cải tổ hệ thống pháp luật diễn ra trong vài năm gần đây, không gì khác, chính
là hệ quả tất yếu của sự phát triển năng động của các mối quan hệ mang đặc trưng
của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải được điều chỉnh. Đó cũng chính là một cách
để Việt Nam thuyết phục thế giới rằng việc nền kinh tế mà mình đang theo đuổi có
định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) không mâu thuẫn hay ngăn cản được một
nền kinh tế thị trường với đầy đủ các mặt tốt, xấu của nó đang hiện hữu ngày một
rõ ràng hơn ở Việt Nam mà biểu hiện nổi bật nhất của nó là đề cao quyền tự do của
con người trong lĩnh vực dân sự, kinh tế, coi trọng hội nhập, hợp tác trên phạm vi
toàn cầu ở mọi lĩnh vực. Do đó, xây dựng và hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự
phải tính đến các khía cạnh của quyền tự do tham gia tố tụng của con người và có
sự tương đồng nhất định với pháp luật, thông lệ quốc tế.
Pháp luật tố tụng dân sự các nước trên thế giới đều được xây dựng dựa trên các
nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự, đương sự có nghĩa vụ
cung cấp chứng cứ và chứng minh, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên
trong tố tụng dân sự, bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự... Bộ luật Tố tụng dân sự

(BLTTDS) Việt Nam năm 2004 cũng đã ghi nhận những nguyên tắc này nhưng lại
chưa thực sự coi nó là những nguyên tắc mang tính định hướng, chi phối toàn bộ
hoạt động của các chủ thể tiến hành cũng như tham gia tố tụng, trong một số chế
định, một số quy phạm của Bộ luật, người


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bình (2004), "Chế định giám đốc thẩm dân sự", Luật học (4), tr. 12-17.
2. Chính phủ (1959), Nghị định số 256-Ttg ngày 01/7/1959 quy định nhiệm vụ và
tổ chức của Viện Công tố, Hà Nội.
3. Lê Nam Chung (2003), "Mấy ý kiến về công tác báo cáo thỉnh thị án dân sự
theo thủ tục giám đốc thẩm", Kiểm sát (5), tr. 38-39.
4. "Chuyên gia Dự án Star góp ý vào Dự thảo 12 Bộ luật Tố tụng dân sự" (2004),
Nghiên cứu lập pháp, (4), tr. 50-59.
5. Tống Công Cường (2004), "Một số ý kiến về dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự
Việt Nam", Nhà nước và pháp luật, (4), tr. 25-31.
6. Đặng Văn Doãn (1997), "Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao một bước
hiệu quả công tác giám đốc thẩm và tái thẩm", Tòa án nhân dân, (7), tr.
10-14.
7. Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp trong Nhà nước pháp quyền, Nxb
Tư pháp, Hà Nội.
8. Mai Ngọc Dương (2005), "Bàn thêm về giám đốc thẩm theo quy định của Bộ
luật Tố tụng dân sự", Nhà nước và pháp luật (6), tr. 48-53.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian
tới, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ
Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ

Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.


12. Đỗ Văn Đương (2006), "Viện Công tố Cộng hòa Pháp", Thông tin Khoa học
kiểm sát, (4+5), tr. 28-41.
13. Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân
sự và thực tiễn áp dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
14. Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
15. Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
16. JICA (2000), Luật Nhật Bản, tập 2 (1997 - 1998), tập 3 (1998), Nxb Thanh niên,
Hà Nội.
17. John Henry Marryman (1998), "Truyền thống luật dân sự: giới thiệu về các hệ
thống luật Tây Âu và Mỹ Latinh", Kỷ yếu Hội thảo về tố tụng dân sự
1998, Tòa án nhân dân tối cao.
18. Nguyễn Ngọc Khánh (2005), "Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt
của đương sự trong Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam", Nhà nước và pháp
luật (5), tr. 64-68.
19. Nguyễn Ngọc Khánh (2006), "Viện kiểm sát Liên bang Nga", Thông tin Khoa
học kiểm sát, (4+5), tr. 18-27.
20. Nguyễn Ngọc Khánh (chủ biên), Trần Văn Trung (hiệu đính) (2005), Bộ luật
Tố tụng dân sự Liên bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
21. Nguyễn Huy Miện (2001), "Về nhiệm vụ của Kiểm sát viên khi tham gia xét xử
giám đốc thẩm các vụ án hành chính - kinh tế - lao động", Kiểm sát, (2),
tr. 40-41.
22. Hoàng Văn Minh (2004), "Thủ tục giám đốc thẩm trong Dự thảo Bộ luật Tố
tụng dân sự", Nghiên cứu lập pháp, (3), tr. 44-48.
23. Khuất Văn Nga (2003), "Thủ tục giám đốc thẩm trong Bộ luật Tố tụng dân sự",
Kiểm sát, (12), tr. 14-16.



24. Khuất Văn Nga (2005), "Viện kiểm sát nhân dân đã và đang vững bước trên
con đường cải cách tư pháp", Kiểm sát, (13), tr. 9-12.
25. Khuất Văn Nga (chủ biên) (2008), Vị trí, vai trò Viện kiểm sát trong tố tụng
dân sự theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
26. Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Tố tụng dân sự của nước Cộng hòa
Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2000), Kỷ yếu Hội thảo pháp luật tố tụng dân sự
ngày 9, 10, 11/ 10, Hà Nội.
28. Nhà pháp luật Việt - Pháp (2005), Bộ luật Dân sự Pháp, Nxb Tư pháp, Hà
Nội.
29. Nhà pháp luật Việt - Pháp (2006), Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới,
Michel Fromont, Giáo sư Trường Đại học Panthéon-Sorbonne (Paris I),
Nxb Tư pháp, Hà Nội.
30. Phương Hữu Oanh (2002), "Nâng cao chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm
đối với các bản án, quyết định dân sự ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao",
Kiểm sát, (9), tr. 42-44.
31. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
32. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội.
33. Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
34. Quốc hội (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
35. Quốc hội (1992), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
36. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
37. Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
38. Quốc hội (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
39. Quốc hội (1992), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
40. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.



41. Trần Đại Thắng (2006), "Viện Công tố Nhật Bản", Thông tin Khoa học kiểm
sát, (4+5), tr. 63-75.
42. Trần Đại Thắng (2006), "Cơ quan công tố Hoa Kỳ", Thông tin Khoa học kiểm
sát, (4+5), tr. 117-129.
43. Nguyễn Đăng Thắng (2006), "Cơ quan công tố Australia", Thông tin Khoa học
kiểm sát, (4+5), 143-154.
44. Phan Hữu Thư (2001), Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự - Những vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Phan Hữu Thư (2004), Tiến tới xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự của thời kỳ
đổi mới, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
46. Nguyễn Thị Thủy (2006), "Cơ quan công tố Hoàng gia Anh", Thông tin Khoa
học kiểm sát, (4+5), tr. 130-142.
47. Đào Xuân Tiến (1995), "Một số vấn đề tố tụng dân sự qua thực tiễn giải quyết
các vụ án dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm", Nhà nước và pháp luật, (4),
tr. 14-19.
48. Đào Xuân Tiến (tổng thuật) (2004), "Góp ý kiến Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân
sự", Nghiên cứu lập pháp, (4), tr. 21-23.
49. Đào Xuân Tiến (2004), "Trách nhiệm kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm các
vụ án kinh tế, dân sự", Nghiên cứu lập pháp, (10), tr. 47-52.
50. Tòa án nhân dân tối cao (1990), Công văn số 305/NCLP ngày 22/12 giải thích
một số vấn đề về thủ tục tố tụng dân sự, Hà Nội.
51. Tòa án nhân dân tối cao (1994), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu của Dự án
VIE/95/017, Hà Nội.
52. Tòa án nhân dân tối cao (1998), Công văn số 45/KHXX ngày 22/4 về hình thức
văn bản của Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm, Hà Nội.


53. Tòa án nhân dân tối cao (2004), Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2003-2004 (1), Hà Nội.
54. Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 và

phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 của ngành Tòa án nhân dân,
Hà Nội.
55. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 và
phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 của ngành Tòa án nhân dân,
Hà Nội.
56. Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 và
phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 của ngành Tòa án nhân dân,
Hà Nội.
57. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 và
phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 của ngành Tòa án nhân dân,
Hà Nội.
58. Trần Văn Trung (Chủ nhiệm đề tài) (2003), Thủ tục giám đốc thẩm trong tố
tụng dân sự Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao.
59. Trần Văn Trung (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Căn cứ tiến hành thủ tục giám đốc
thẩm và vai trò, trách nhiệm của Viện kiểm sát trong thủ tục giám đốc thẩm,
Đề tài khoa học cấp bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
60. Trần Văn Trung (2006), "Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và cán bộ
của Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa", Thông
tin Khoa học kiểm sát, (4, 5), tr. 3-17.
61. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
62. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam,
Nxb Tư pháp, Hà Nội.


63. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1961), Pháp lệnh quy định cụ thể về tổ chức của
Tòa án nhân dân tối cao và tổ chức của các Tòa án nhân dân địa phương,
Hà Nội.
64. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án

dân sự, Hà Nội
65. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án
kinh tế, Hà Nội.
66. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh
chấp lao động, Hà Nội.
67. Viện Công tố Trung ương (1959), Thông tư số 601-TCCB ngày 06/89 của Viện
trưởng Viện Công tố Trung ương giải thích và hướng dẫn thi hành Nghị
định số 256 - Ttg ngày 01/7/1959 của Chính phủ quy định tổ chức, nhiệm
vụ, quyền hạn của ngành công tố, Hà Nội.
68. Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa và
Nxb Tư pháp, Hà Nội.
69. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2005), Thông tư liên
tịch số 03/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/9 hướng dẫn thi
hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự về kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong tố tụng dân sự và sự tham gia của Viện kiểm sát nhân
dân trong việc giải quyết các vụ việc dân sự, Hà Nội.
70. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác của ngành
Kiểm sát nhân dân năm 2004, Hà Nội.
71. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Thông tin Khoa học kiểm sát - Số
chuyên đề về Cơ quan công tố một số nước, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà
Nội.
72. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác của ngành
Kiểm sát nhân dân năm 2005, Hà Nội.


73. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác của ngành
Kiểm sát nhân dân năm 2006, Hà Nội.
74. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác của ngành
Kiểm sát nhân dân năm 2007, Hà Nội.
75. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo sơ kết hai năm công tác kiểm

sát bản án, quyết định giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án theo Bộ
luật Tố tụng dân sự năm 2004, Hà Nội.
76. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác của ngành
Kiểm sát nhân dân năm 2008, Hà Nội.
77. Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà
Nẵng.



×