Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.97 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ KHÁNH LY

LÝ TƢỞNG THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG
SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành

: Triết học

Mã số

: 60 22 03 01

HÀ NỘI – 2016

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM THỊ KHÁNH LY

LÝ TƢỞNG THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG
SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành


: Triế t học

Mã số

: 60 22 03 01

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thu Nghĩa

HÀ NỘI – 2016

2


MỤC LỤC
Mở đầu ............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LÝ TƢỞNG
THẨM MỸ VÀ HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT .................. 12
1.1. Lý tƣởng thẩm mỹ .................................................................................. 12
1.1.1. Một số quan điểm về lý tưởng thẩm mỹ trong lịch sử mỹ học .............. 12
1.1.2. Khái niệm và đặc trưng của lý tưởng thẩm mỹ ..................................... 17
1.2. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật ............................................................. 23
1.2.1. Một số nghiên cứu về hoạt động sáng tạo nghệ thuật trong lịch sử mỹ học .......... 24
1.2.2. Khái niệm và đặc trưng của hoạt động sáng tạo nghệ thuật ................ 27
1.2.3. Các loại hình nghệ thuật cơ bản ........................................................... 31
1.3. Vai trò của lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ...... 38
1.3.1. Vai trò định hướng ................................................................................ 38
1.3.2. Vai trò nhận thức................................................................................... 39
1.3.3. Vai trò động lực .................................................................................... 41
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 43
CHƢƠNG 2. LÝ TƢỞNG THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG SÁNG

TẠO NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: NHÂN TỐ TÁC
ĐỘNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP................................................... 45
2.1. Một số nhân tố tác động đến lý tưởng thẩm mỹ ở Việt Nam hiện nay.........45
2.2. Thực trạng của lý tƣởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ
thuật ở Việt Nam hiện nay............................................................................ 51
2.2.1. Một số biểu hiện tích cực của lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng
tạo nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay và nguyên nhân của nó ......................... 52
2.2.1.1. Một số biểu hiện tích cực ................................................................... 52
2.2.1.2. Một số nguyên nhân ........................................................................... 63

3


2.2.2. Một số biểu hiện tiêu cực của hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở Việt Nam
hiện nay khi thiếu vắng vai trò của lý tưởng thẩm mỹ và nguyên nhân của nó .... 68
2.2.2.1. Một số biểu hiện tiêu cực ................................................................... 68
2.2.2.2. Một số nguyên nhân ........................................................................... 75
2.3. Giải pháp góp phần nâng cao lý tƣởng thẩm mỹ trong hoạt động
sáng tạo nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay ................................................... 81
2.3.1. Đối với chủ thể sáng tạo ....................................................................... 81
2.3.2. Đối với đội ngũ phê bình ....................................................................... 84
2.3.3. Đối với công chúng tiếp nhận, thưởng thức ......................................... 87
Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................... 89
Kết luận .......................................................................................................... 90
Danh mục tài liệu tham khảo .......................................................................... 92

4


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi trên cơ sở
tiếp thu các ý kiến của các tác giả đi trước dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn
Thu Nghĩa. Các thông tin trong luận văn là trung thực và những kết luận khoa
học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào.
Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2016
Tác giả luận văn

PHẠM THỊ KHÁNH LY

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống, ai cũng đều có những mục tiêu, những lý tưởng tốt
đẹp để hướng tới. Mục tiêu ấy, lý tưởng ấy hướng con người đến cái hoàn
thiện, cái tốt đẹp. Lý tưởng là mục đích sống, là ý nghĩa của mỗi cuộc đời. Lý
tưởng quyết định sự thành bại của mỗi người nếu biết lựa chọn đúng. Lý
tưởng giúp con người tăng thêm sức mạnh và niềm tin để có thể thành công
trong cuộc sống và sự nghiệp, cũng như vượt qua đươ ̣c những khó khăn và trở
ngại. Lý tưởng có nhiều loại, điển hình là lý tưởng thẩm mỹ và lý tưởng xã
hội. Lý tưởng thẩm mỹ khác với lý tưởng xã hội ở chỗ nó là cái toàn vẹn, cụ
thể, cảm tính, là một hình tượng sinh động, hấp dẫn, có khả năng tạo ra khoái
cảm thẩm mỹ. Hình tượng trung tâm trong mọi hình tượng chính là mẫu
người lý tưởng. Lý tưởng thẩm mỹ là tổng thể phương hướng cơ bản của đời
sống được đúc kết lại thành hình ảnh mẫu mực, cảm quan của sự hoàn thiện,
hoàn mỹ của con người và xã hội, là sự cố gắng, nỗ lực hoàn thiện của con
người, để giải phóng con người, đem lại tự do, hạnh phúc.
Lý tưởng thẩm mỹ thể hiện ở nhiều lĩnh vực nhưng nghệ thuật là lĩnh
vực được thể hiện rõ ràng và tập trung nhất. Lý tưởng thẩm mỹ thể hiện qua

các hình tượng, các nhân vật, các tình tiết trong nội dung mà nghệ thuật
truyền đạt. Khi người nghệ sĩ có lý tưởng thẩm mỹ rõ ràng, đúng đắn sẽ có
thể cho ra đời những tác phẩm nghệ thuật ý nghĩa và có sức tồn tại lâu dài. Lý
tưởng thẩm mỹ đó có thể đươ ̣c các tác giả truyền tải qua các hình tượng. Một
tác phẩm nghệ thuật hàm chứa lý tưởng thẩm mỹ sẽ mang một nội dung lành
mạnh, có ý nghĩa và sẽ đem lại cho người thưởng thức những bài học, những
tư tưởng đúng đắn. Khi có lý tưởng thẩm mỹ, hoạt động nghệ thuật sẽ xác
định được cần thể hiện vấn đề gì, nội dung tác phẩm sẽ như thế nào, từ đó

6


tránh việc có những tác phẩm không có nội dung hay nội dung mang ý nghĩa
tầm thường.
Trong giai đoạn nước ta đang lâm vào cảnh chiến tranh ác liệt, nội dung
mà các tác phẩm nghệ thuật hướng đến chính là nội dung về Tổ quố c , về đất
nước, về lý tưởng giải phóng dân tộc , giải phóng giai cấp , giải phóng con
người. Tình cảm lứa đôi được đặt trong tình yêu quê hương , đấ t nước, yêu
chuộng hòa bình. Các tác phẩm ấy đã đi cùng thời gian, sống mãi trong lòng
bao thế hệ người dân Việt Nam để đến giờ khi nhìn lại ta vẫn thấy ở những
tác phẩm ấy toát lên ý nghĩa thời đại. Tuy nhiên, trong giai đoa ̣n hiện nay,
đứng từ góc độ lý tưởng thẩm mỹ có thể thấy, hoạt động sáng tạo nghệ thuật
chưa mang trong mình những nội dung như thời kỳ trước. Nội dung mà nghệ
thuật hiện nay hướng đến chủ yếu là những nội dung về con người cá nhân
chứ chưa mang ý nghĩa xã hội. Những tác phẩm nghệ thuật hiện nay tuy nhiều
nhưng thiếu tính điển hình, thiếu ý nghĩa, thiếu tính định hướng. Con người cá
nhân với những tình cảm chưa có yếu tố lý tưởng được sử dụng làm nội dung
chính của nhiều tác phẩm nghệ thuật. Có thể nhận thấy vấn đề này thể hiện rất
nhiều trong các ca khúc, truyện ngắn, tiểu thuyết, phim,.. Ở nhiều tác phẩm,
lý tưởng thẩm mỹ đã bị xem nhẹ, nhường chỗ cho viê ̣c bộc lộ cái tôi bản thân

quá cao. Họ đã quên đi cái lý tưởng mà xã hội đang cần khơi dậy và hướng
đến. Thế hê ̣ trẻ hiện nay tham gia trực tiếp vào các hoạt động sáng tạo, đánh
giá và thưởng thức nghệ thuật nhưng phần đông lại chưa có cái nhìn đúng đắn
về nghệ thuật thực sự, điều đó dẫn đến các tác phẩm nghệ thuật hiện nay rơi
vào trạng thái thiếu lý tưởng hay sai lệch lý tưởng. Vấn đề này là một trong
những vấn đề quan trọng cần được giải quyết sớm để nghệ thuật nước nhà
phát triển theo đúng định hướng mà Đảng và Nhà nước ta đề ra đó là tiên tiến
và đậm đà bản sắc dân tộc.

7


Hoạt động sáng tạo nghệ thuật hiện nay thiếu đi những tác phẩm thực
sự, những tác phẩm mang trong mình lý tưởng thẩm mỹ. Các tác phẩm nghệ
thuật hiện nay còn chạy theo số đông, chạy theo vòng xoáy của nền kinh tế thị
trường, chính vì thế chưa có nhiều tác phẩm tồn tại được lâu dài trong lòng
công chúng cũng như chưa tạo được cho khán giả những cái nhìn mới về hiện
thực cuộc sống, về tương lai và những định hướng ý nghĩa.
Có thể thấy, hiện nay nhiều hoạt động sáng tạo nghệ thuật còn chưa
đúng theo ý nghĩa mà nó cần có. Chính vì thế, cần có những đánh giá khách
quan, những giải pháp cơ bản để có thể đưa nghệ thuật nước nhà đến gần với
lý tưởng thẩm mỹ. Nhận thấy tầm quan trọng đó, luận văn hướng đến giải
quyết vấn đề “Lý tưởng thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật ở
Việt Nam hiện nay”.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Lý tưởng thẩm mỹ nói chung và vai trò của lý tưởng thẩm mỹ trong
hoạt động sáng tạo nghệ thuật nói riêng đã được nghiên cứu trên thế giới và
Việt Nam từ khá lâu.
A.Belich trong cuốn Mỹ học và thời đại ngày nay, Nxb Chính trị,
Matxcova, 1967, chương I: “Thị hiếu thẩm mỹ và lý tưởng thẩm mỹ” có đề

cập đến nội dung lý tưởng thẩm mỹ. Trong bài này tác giả xem xét nội dung
của lý tưởng thẩm mỹ trong việc vạch rõ mối quan hệ của nó với lý tưởng xã
hội nói chung, làm rõ nguồn gốc của nó. Theo ông, “lý tưởng thẩm mỹ là tài
sản của xã hội hiện tại, là một trong những mặt của bộ mặt tinh thần của xã
hội” [2, tr.16], “lý tưởng thẩm mỹ không tồn tại như một cái gì đó cụ thể”.
Như vậy, tác giả khẳng định lý tưởng thẩm mỹ là lý tưởng thuộc về xã hội,
không chỉ là lý tưởng của từng cá nhân riêng lẻ. Tuy nhiên đôi khi tùy vào
từng xã hội mà tồn tại nhiều lý tưởng thẩm mỹ song song, vậy đâu là lý tưởng
thẩm mỹ cao nhất, có ý nghĩa nhất? Theo A.Belich “lý tưởng cộng sản chủ

8


nghĩa là sự thể hiện cao nhất của cái đẹp, lý tưởng đó thu hút vào trong mình
tất cả cái đẹp tụ lại. Cái đẹp của lý tưởng cộng sản chủ nghĩa không phải cái
đẹp ảo tưởng của một sự hoàn thiện huyền thoại nào đó hay là của con người
nói chung, mà là cái đẹp của các mặt quyết định (kinh tế, chính trị, pháp luật,
đạo đức của đời sống xã hội của người ta, của chủ nghĩa nhân đạo” [2, tr.19].
Như vậy, đối với Belich, lý tưởng cộng sản được coi là lý tưởng cao nhất, lý
tưởng chung nhất và có ý nghĩa lớn.
Lý tưởng thẩm mỹ được M.F.Ốpxiannhicốp đề cập đến trong cuốn Mỹ
học cơ bản và nâng cao, Nxb Văn hóa Thông tin, 2001. Ông cho rằng, lý
tưởng thẩm mỹ là một bộ phận hợp thành khăng khít trong lý tưởng của một
nhóm xã hội, một giai cấp, một xã hội nhất định [42, tr.163]. Đặc trưng của lý
tưởng thẩm mỹ, khác biệt của nó so với các lý tưởng khác chính là đối tượng
và phương thức phản ánh thực tại đang không ngừng phát triển [42, tr.168].
Lý tưởng thẩm mỹ là mức độ tổng hợp và khái quát hóa cao nhất, nhưng vẫn
là khái quát thẩm mỹ, chứ không biến thành khái niệm khoa học trừu tượng
và vẫn giữ được tính trực quan, cụ thể cảm tính. Đồng thời, lý tưởng thẩm
mỹ, khi đã hình thành, lại trở thành tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá về mặt

tình cảm thẩm mỹ tất cả mọi ấn tượng thẩm mỹ sau này, thành “khuôn vàng
thước ngọc” qua đó người nghệ sĩ (cũng như người xem, người đọc, người
nghe) xem xét và đánh giá thực tại mà anh ta phản ánh [42, tr.178].
Ở Việt Nam, đầu tiên phải kể đến các công trình mỹ học của GS,TS.Đỗ
Huy . Ngoài việc chủ biên và đồng chủ biên một số công trình, tác giả Đỗ
Huy đã có nhiều ấn phẩm mỹ học có giá trị. Đó là: Mỹ học với tư cách là một
khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Mỹ học khoa học về các
quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; Đạo đức học, mỹ học
và đời sống văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, v.v..
Nghiên cứu lý tưởng thẩm mỹ được tác giả đề cập đến trong cuốn Giáo dục

9


thẩm mỹ - một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Tác giả khẳng định “con người
cần và phải có lý tưởng” [15, tr.132], lý tưởng là yếu tố không thể không có
trong mỗi người, “lý tưởng thẩm mỹ Mác - Lênin phản ánh các hoài bão, các
chiều hướng, các nội dung cơ bản của những giá trị thẩm mỹ trong cuộc sống
và nghệ thuật. Nó là ngọn đèn soi tỏ cho mỗi người xây dựng ước mơ đúng
đắn và giúp nghệ sĩ sáng tạo ra những tác phẩm mà nội dung của chúng biểu
hiện chủ nghĩa lãng mạn cách mạng hợp quy luật” [15, tr.134]. Như vậy, GS.
Đỗ Huy đưa ra cách hiểu về lý tưởng thẩm mỹ Mác - Lênin, chủ nghĩa Mác Lênin hướng con người theo lý tưởng cách mạng, lý tưởng cách mạng là lý
tưởng cơ bản nhất, ý nghĩa nhất. Đồng thời trong cuốn sách này cũng đề cập
đến việc “giáo dục lý tưởng thẩm mỹ chính là nhằm xây dựng các khả năng
sáng tạo phù hợp với quy luật về sự phát triển của con người mới và một xã
hội mới” [15, tr.151]. Ở đây tác giả đề cao việc giáo dục thẩm mỹ cho con
người bởi đây là cách để mỗi người hướng đến các giá trị nghệ thuật trong
cuộc sống. Muốn vậy con người phải đi sâu vào cuộc sống để từ hiện thực
cuộc sống đó đưa ra hình mẫu con người lý tưởng để tất cả đều có định hướng
phấn đấu cụ thể.

Cuốn Mấy vấn đề của mỹ học hiện nay do GS. Đỗ Huy chủ biên, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 chỉ ra một trong những vấn đề cơ bản của mỹ
học hiện nay là xây dựng các tình cảm thẩm mỹ mới cho nhân dân lao động.
Có thể nói, mỹ học góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng con người
mới. Vấn đề xây dựng các tình cảm thẩm mỹ hay xây dựng con người mới
đều cần bắt đầu từ xây dựng lý tưởng thẩm mỹ, “khi định hướng các tình cảm
thẩm mỹ mới cho nhân dân lao động, ánh sáng xuyên suốt các quá trình thẩm
mỹ, các quan hệ thẩm mỹ của xã hội mới - đó là lý tưởng thẩm mỹ. Giáo dục
lý tưởng thẩm mỹ trở thành vấn đề trung tâm của mỹ học hiện nay” [16, tr.37].

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Ánh (2014), Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên
trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội
trong điều kiện hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. A.Belich (1967), Mỹ học và thời đại ngày nay, Nxb Chính trị,
Matxcova.
3. IU.Bôrép (1974), Những phạm trù mỹ học cơ bản, Trường Đại học
tổng hợp xuất bản, Hà Nội.
4. Trần Quốc Bảng (1996), Giáo dục lý tưởng thẩm mỹ cho thanh niên
qua hệ thống thiết chế nhà văn hoá, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Sư phạm,
Hà Nội.
5. Vũ Thị Kim Dung (2001), “Về các chuẩn mực đánh giá giá trị thẩm
mỹ”, Tạp chí Triết học, số 3.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần VI, Nxb sự thật, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V của

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
8. Trần Độ (Chủ biên), (1987), Thoả mãn nhu cầu văn hoá và nâng cao
thị hiếu nghệ thuật, Viện Văn hoá và Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội.
9. Hà Minh Đức (1995), C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I .Lênin và một số
vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. B.A.Eren Groxx (1984), Mỹ học - khoa học diệu kỳ, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
11. M. Gorki, (1949), Toàn tập, tập 2, Moscow.
12. Heghel (1999), Mỹ học, tập 2, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học

11


13. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình mỹ
học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương
(2010), Văn học nghệ thuật phản ánh hiện thực đất nước hôm nay, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đỗ Huy (1987), Giáo dục thẩm mỹ - Mấy vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.
16. Đỗ Huy (1988), Mấy vấn đề mỹ học hiện nay, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
17. Đỗ Huy (1996), “Mấy suy nghĩ về vai trò của nghệ thuật trong giáo
dục thẩm mỹ ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Mỹ thuật thời nay, số 12.
18. Đỗ Huy (2001), Mỹ học - Khoa học về các quan hệ thẩm mỹ, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
19. Đỗ Huy – Vũ Trọng Dung (2002), Giáo trình mỹ học Mác - Lênin,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đỗ Huy (Chủ biên) (2002), Cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật
Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

21. Đỗ Huy (2014), “Giáo dục thị hiếu nghệ thuật cho thế hệ trẻ ở
nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học số 12.
22. Đỗ Huy (Chủ biên) (2014), Giáo trình đại cương về những khuynh
hướng cơ bản trong lịch sử mỹ học, Nxb. Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (1997), Văn hóa thẩm mỹ và sự
phát triển con người Việt Nam trong thế kỷ mới, Viện Văn hóa và Nxb Văn
hóa thông tin, Hà Nội.
24. Immanuel Kant (2007), Phê phán năng lực phán đoán, Nxb Tri
thức, Hà Nội.
25. Đỗ Văn Khang (1984), Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

12


26. Đỗ Văn Khang (2011), Nghệ thuật học, Nxb Thông tin và
truyền thông, Hà Nội.
27. Đỗ Văn Khang (Chủ biên) (2004), Mỹ học Mác-Lênin, Nxb Đại học
Sư phạm, Hà Nội.
28. Lương Quỳnh Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ và nhân cách, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Hoài Lam (1991), Về biện chứng của đời sống thẩm mỹ và nghệ
thuật, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
30. Vĩnh Quang Lê (2003), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Văn hóa dân
tộc, Hà Nội.
31. Lê Đình Lục (2002), “Tính sáng tạo của cảm thụ thẩm mỹ”, Tạp chí
Triết học, số 4.
32. Hồng Mai (1983), “Giáo dục thẩm mỹ và việc định hướng nhu cầu
thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 3.
33. C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, t1, t12, t13, t18, t36, Nxb
Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.

34. C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin (1977), Về văn học và nghệ thuật,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
35. C. Mác, Ph. Ăngghen, V. I. Lênin (1976), Bàn về văn học nghệ
thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội.
36. C. Mác, Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 1995
37. Nguyễn Chương Nhiếp (1996), “Vai trò của thị hiếu trong đánh giá
thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 4.
38. Nguyễn Chương Nhiếp (1999), “Tính cá nhân và tính xã hội của thị
hiếu thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 4.

13


39. Nguyễn Chương Nhiếp (2002), “Tính quy luật trong sự hình thành
và phát triển thị hiếu thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 4.
40. Nguyễn Chương Nhiếp (2000), Thị hiếu thẩm mỹ và vai trò của nó
trong đời sống thẩm mỹ, Luận án tiến sĩ, Trung tâm khoa học xã hội và nhân
văn quốc gia, Viện Triết học, Hà Nội.
41. Nguyễn Chương Nhiếp (2004), Thị hiếu thẩm mỹ trong đời sống,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. M.F. Ốpxiannhicốp (2001), Mỹ học cơ bản và nâng cao, Nxb Văn
hóa thông tin.
43. Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
44. Nguyễn Văn Phúc (1996), Quan hệ giữa cái thẩm mỹ và cái đạo
đức trong cuộc sống và trong nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
45. Vũ Minh Tâm (1993), “Cái đẹp nghệ thuật và đời sống xã hội”, T/c
Triết học, số 2.
46. Vũ Minh Tâm (1998), Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

47. Lương Thanh Tân (2009), Giáo dục thẩm mỹ trong việc hình thành
lối sống văn hoá cho thanh niên đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, luận án
tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Đào Duy Thanh (2000), “Đánh giá nghệ thuật - hệ chuẩn phổ biến
của hoạt động đánh giá thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 4.
49. Đào Duy Thanh (1999), Vai trò của nghệ thuật trong đời sống tinh
thần của con người, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia –
Viện Triết học, Hà Nội.
50. Tạ Văn Thành (1983), “Vài khía cạnh phương pháp luận của vấn
đề giáo dục thị hiếu thẩm mỹ với sự hình thành con người mới”, Tạp chí
Triết học, số 3.

14


51. Đỗ Thị Minh Thảo (2002), “Cội nguồn của ý thức thẩm mỹ và sự
thức tỉnh những năng lực sáng tạo nghệ thuật”, Tạp chí Triết học, số 2.
52. Hùng Thắng-Thanh Hương-Bàng Cẩm (2005), “Từ điển tiếng Việt
thông dụng”, Nxb Thống kê
53. Cung Kim Tiến, (2002), Từ điển triết học, Nxb văn hóa thông tin
54. Trần Túy (1996), “Tiếp cận giáo dục thẩm mỹ từ phương diện
không gian và thời gian của hình tượng nghệ thuật”, Tạp chí triết học, số 3.
55. Trần Túy (1998), Vai trò của nghệ thuật trong giáo dục thẩm mỹ,
Luận án tiến sĩ, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia – Viện
Triết học, Hà Nội.
56. Trần Tuý (2005), Vai trò của nghệ thuật trong giáo dục thẩm mỹ,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Tsécnưxépxki (1962), Quan hệ thẩm mỹ của nghệ thuật đối với
hiện thực, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.
58. Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học, Viện Lịch sử nghệ

thuật (1961), Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội.
59. Lê Quang Vinh (1996), Vai trò của văn học trong giáo dục thẩm
mỹ ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.
60. Lâm Vinh (1997), Mỹ học: về cái đẹp – về nghệ thuật – về con
người, Nxb. Đại học Sư phạm – Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
61. Hồ Sĩ Vịnh (2007), Thụ cảm thẩm mỹ và người Hà Nội, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
62. Nguyễn Việt Chiến, “Tổ quốc ở Trường Sa”, Thanhnien.vn
, ngày 27/5/2012.

15


63. Đinh Xuân Dũng (2012), “Thị hiếu thẩm mỹ - thực trạng, sự biến
đổi và vấn đề giáo dục thẩm mỹ”, trang điện tử tapchicuaviet.com.vn của
Diễn đàn văn hoá – văn học nghệ thuật của tỉnh Quảng Trị,
/>&ID=8677 ngày 17/6/2012.
64. Phạm Duy Đức, Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
, ngày 28/09/2015
65. Điêu khắc, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia,
/>66. Minh Hạnh, “Thêm yêu Việt Nam qua những ca khúc trẻ”,
, ngày 16 tháng 5 năm 2014
66. Lê Việt Khánh, “Bay qua biển đông”, />67. Lý tưởng, Mạng thông tin giáo dục tlnet.com.vn
/>68. Phùng Hữu Phú, Những điểm mới trong dự thảo văn kiện Đại hội
XII của Đảng về văn hóa-xã hội, Bacgiang.gov.vn,
/>ngày 22/01/2016
69. Đào Duy Thanh, Lý tưởng thẩm mỹ, Weblog Đào Duy Thanh
/>70. Trần Trọng Tân, Giáo dục lý tưởng để thực hiện nghị quyết Hội

nghị Trung ương 4 khóa XI”, />
16


triet-thuc-hien-nghi-quyet-dai-hoi-dang-XI/2012/15851/Giao-duc-ve-lytuong-de-thuc-hien-Nghi-quyet-Hoi-nghi.aspx, 2012

17



×