Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bài giảng cấp cứu ngạt nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.69 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

XỬ TRÍ & CHĂM SÓC
NGƯỜI BỊ SAY NẮNG – SAY NÓNG


MỤC TIÊU
1.

Trình bày được dấu hiệu, triệu chứng, cách cấp cứu nạn
nhân bị ngạt nước

2.

Thực hiện chăm sóc người bệnh bệnh sau khi đã cấp
cứu ngạt nước


Đại cương
• Tỷ lệ tại nạn chết đuối ở Việt Nam rất cao chiếm 22,6%, đứng
thứ 1 là TNGT 26,7%
• Tai nạn chết đuối gia tăng vào mùa hè và mùa mưa lũ thực
sự là một vấn đề nghiêm trọng gây bức xúc trong cộng đồng,
ảnh hưởng đến tâm lý của người dân và nghiêm trọng hơn là
đến sự sống còn và phát triển của trẻ
• Cứ bốn đứa trẻ tử vong ( 1 đến 4 tuổi) thì nguyên nhân do


NGUYÊN NHÂN
• Nguyên nhân chủ yếu là do sợ lơ là, chủ quan của các


bậc phụ huynh, chưa giám sát chặt chẽ con trẻ hoặc thiếu
người trông coi, để trẻ tự do đi lại
• Điều kiện sông, suối, ao hồ,hệ thống kênh rạch chằng chịt
là môi trường không an toàn cho trẻ
• Thiếu các bảo hộ trên ghe, nô, thuyền…


Hội chứng sau khi ngạt nước
• Giảm thân nhiệt.


Rối loạn thần kinh do thiếu oxy não, hôn mê, hội chứng bó
tháp.

• Phù phổi cấp.
• Hội

chứng

suy



hấp

cấp

tiến

triển


ARDS.


CẤP CỨU
 Hai phương châm cơ bản:
 Sơ cứu tại chỗ, tích cực, đúng phương pháp.
 Kiên trì cấp cứu trong nhiều giờ.
 Các biện pháp chủ yếu xử trí nhằm:
 Giải phóng khai thông đường hô hấp.
 Đem lại ô xy cho nạn nhân.
 Chống lại những rối loạn ở tim, phổi và chuyển hóa


TRƯỚC KHI VÀO BỜ
 Thời gian càng sớm, quan trọng nhất quyết định tiên lượng.
 Cấp cứu ngạt nước: phải cấp cứu ngay khi còn ở dưới nước.
• Nắm tóc nạn nhân để nhô đầu lên khỏi mặt nước.
• Tát 3-4 cái thật mạnh vào má nạn nhân để gây phản ứng
hồi tỉnh và nhịp thở trở lại.
• Quàng tay qua nách rồi lôi lên bờ.


ĐƯA NẠN NHÂN VÀO BỜ


ĐƯA NẠN NHÂN VÀO BỜ


Khi đã đưa nạn nhân lên bờ

Vấn đề quan trọng vẫn là giải phóng hô hấp đem lại ôxy cho bệnh
nhân.
• Để nạn nhân nằm ưỡn cổ, lấy khăn lau sạch mũi, họng, miệng.
• Động tác dốc ngược nạn nhân có tác dụng khai thông vùng bụng và
nước trong phổi chảy ra.
• Tiến hành hô hấp miệng miệng.
• Đấm mạnh vào vùng trước tim 5-6 cái.
• Cần hô hấp miệng miệng và ép tim ngoài lồng ngực cho đến khi
tim đập, hô hấp hoạt động trở lại.



VẬN CHUYỂN NGƯỜI BỆNH KHI NÀO?

• Bệnh nhân đã thở lại, giãy giụa kêu la.
• Bệnh nhân vẫn còn hôn mê nhưng đã có mạch và nhịp thở.
• Tuy nhiên nếu điều kiện vận chuyển khó khăn, đặt ống nội khí quản,
bóp bóng trước khi vận chuyển. Trong lúc vận chuyển vẫn tiếp tục
hồi sức


DỰ PHÒNG
• Đối với trẻ còn nhỏ, luôn luôn phải có người lớn trông nom,
chăm sóc, quản lý chặt chẽ trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
• Phải thực hiện các biện pháp tạo ra môi trường an toàn ở chung
quanh trẻ như: làm những rào chắn ngăn cách ao nước, hố nước,
rãnh nước quanh nhà ở hoặc nơi công cộng; làm các nắp đậy có
khóa các dụng cụ chứa nước sinh hoạt trong gia đình; làm cửa
chắn, hàng rào, cổng đi ngăn cách khu vực trẻ thường chơi đùa
với những nơi có nguy cơ gây ra đuối nước.



DỰ PHÒNG
• Đối với trẻ lớn hơn, cần hướng dẫn trẻ không chơi đùa ở những nơi gần
ao hồ, sông suối, những chỗ có cắm biển báo nguy hiểm
• Nghiêm cấm trẻ không được tự tổ chức đi bơi khi không có người lớn đi
kèm
• Nên dạy trẻ học bơi và các kỹ thuật an toàn để bảo vệ khi bơi; đồng thời
cũng cần hướng dẫn cho trẻ cách sơ cấp cứu khi bị đuối nước để sử
dụng khi cần thiết.
• Chuẩn bị sẵn sàng các trang thiết bị, dụng cụ cấp cứu, phương tiện cứu
hộ để ứng phó kịp thời khi có trẻ em bị đuối nước như: phao cứu sinh,
dây thừng, ca nô, ghe xuồng cứu hộ……




×