Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý trường tiểu học huyện hưng hà tỉnh thái bình đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.33 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN NGỌC DƢ

QUẢN LÝ TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HƢNG HÀ
TỈNH THÁI BÌNH ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU XÂY DỰNG
TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN NGỌC DƢ

QUẢN LÍ TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HƢNG HÀ
TỈNH THÁI BÈNH ĐÁP ỨNG MỤC TIẤU XÂY DỰNG
TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN

`
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
CHUYỜN NGàNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
MÓ Số: 60 14 05

NGƣờI HƣớNG DẫN KHOA HọC: GS.TS. NGUYễN ĐứC
CHỚNH


HÀ NỘI - 2009


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu, khảo sát thực tế để hoàn thành

đề tài:

“Quản lý trƣờng Tiểu học huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình đáp ứng mục tiêu
xây dựng trƣờng học thân thiện”, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận
tình, có hiệu quả của các thầy giáo, cô giáo là giảng viên Trường Đại học Giáo dục,
Đại học Quốc gia Hà Nội; lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục - Đào tạo, cán bộ
quản lý, giáo viên tại các trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tác giả
xin được bày tỏ lòng biết ơn.
Đặc biệt, tác giả đề tài trân trọng biểu thị lòng biết ơn chân thành nhất tới: Giáo
sư Nguyễn Đức Chính- người đã dành nhiều thời gian hướng dẫn tác giả nghiên cứu
khoa học, các Phó Giáo sư: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Vũ Cao Đàm, Đặng
Xuân Hải – những người đã định hướng, giúp đỡ để đề tại được hoàn thành.
Luận văn sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự động viên, giúp đỡ tận tình
cả về tinh thần và vật chất của Nhà giáo Trịnh Hồng Vân - Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo, Nhà giáo Phạm Văn Chủ - Phó trưởng phòng Giáo dục - Đào tạo Hưng Hà,
tỉnh Thái Bình. Tác giả xin gửi tới các vị lòng biết ơn sâu sắc.
Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng trong học tập, nghiên cứu song do nội dung
nghiên cứu là một vấn đề mới, nhạy cảm liên quan đến công tác quản lý các trường
Tiểu học trên địa bàn một huyện nên luận văn có thể vẫn còn những hạn chế nhất định.
Kính mong các thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng chấm luận văn chỉ bảo, các bạn đồng
nghiệp góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn, được triển khai ứng dụng có hiệu quả
tại địa phương, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh
Thái Bình trong những năm tới.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn


Nguyễn Ngọc Dƣ


CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

- CBQL

:

Cán bộ quản lý

- GD-ĐT

:

Giáo dục và Đào tạo

- GV

:

Giáo viên

- HĐND

:

Hội đồng nhân dân


- HS

:

Học sinh

- SGK

:

Sách giáo khoa

- TB

:

Trung bình

- THCS

:

Trung học cơ sở

- UBND

:

Uỷ ban nhân dân


- XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

1

2. Mục đích nghiên cứu:

3

3. Phạm vi nghiên cứu:

3

4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu, mẫu khảo sát:

3

5. Câu hỏi nghiên cứu:

3


6. Giả thuyết nghiên cứu:

4

7. Phương pháp nghiên cứu:

4

8. Cấu trúc của luận văn

4

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan nghiên cứu về vấn đề xây dựng trường học thân thiện

5

1.2. Một số khái niệm, quan điểm liên quan đến đề tài

6

1.2.1. Quản lý (khái niệm, bản chất, chức năng)

6

1.2.2. Quản lý giáo dục

12


1.2.3. Quản lý nhà trường

14

1.2.4. Quan điểm về trường học mới của Hồ Chủ tịch

18

1.2.5. Quan điểm về nhà trường tương lai của nhà tương lai học người
Mỹ, Alvin Toffler

20

1.2.6. Một số quan điểm tích cực khác về nhà trường

21

1.3. Đặc trưng của trường học thân thiện

23

1.3.1. Theo quan điểm của UNICEF

23


1.3.2. Đặc trưng trường học thân thiện ở Việt Nam

27


1.4. Quản lý trường Tiểu học đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học

33

thân thiện (Mục tiêu, yêu cầu, nội dung)
1.5. Tiểu kết chương 1

33

Chƣơng 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN
HƢNG HÀ ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN
THIỆN

2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên - tình hình kinh tế – xã hội của huyện
Hưng Hà

35

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

35

2.1.2. Tình hình kinh tế – xã hội huyện Hưng Hà

35

2.2. Khái quát về giáo dục Tiểu học huyện Hưng Hà

38


2.2.1. Quy mô trường lớp

38

2.2.2. Cơ sở vật chất:

38

2.2.3. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên

41

2.2.4. Nội dung, chương trình dạy học

43

2.2.5. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ giáo dục năm học 2008-2009

43

2.2.6. Đánh giá chung

44

2.3. Những yêu cầu mới để quản lý nhà trường đáp ứng mục tiêu xây
dựng trường học thân thiện

48


2.3.1. Sự chỉ đạo của ngành Giáo dục – Đào tạo

48

2.3.2. Sự đòi hỏi của thực tiễn

49

2.4. Đánh giá hiệu quả quản lý các trường tiểu học đáp ứng mục tiêu
xây dựng trường học thân thiện

49

2.4.1. Những công việc đã triển khai

49

2.4.2. Những kết quả đạt được

52

2.5. Đánh giá chung

58


2.5.1. Những mặt mạnh

58


2.5.2. Những mặt hạn chế

59

2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế

66

2.6. Tiểu kết chương 2

69

Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN HƢNG HÀ ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU XÂY DỰNG
TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN

3.1. Một số nguyên tắc đề xuất các giải pháp

70

3.1.1. Đảm bảo theo đúng mục tiêu, yêu cầu và nội dung của phong

70

trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học

70

3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn và có tính khả thi cao


70

3.1.4. Bám sát và hướng đến việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu giáo
dục

71

3.1.5. Đảm bảo tính đồng bộ

72

3.2. Những biện pháp quản lý các trường Tiểu học huyện Hưng Hà đáp
72

ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện
3.2.1. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về trường
học thân thiện cho mọi lực lượng trong và ngoài ngành Giáo dục

72

3.2.2. Lập kế hoạch hành động quản lý nhà trường đáp ứng mục
tiêu, yêu cầu, nội dung của trường học thân thiện

75

3.2.3. Phối hợp thường xuyên giữa ngành GD-ĐT, Văn hoá - Thể thao
và Đoàn thanh niên từ cấp huyện đến cấp xã
3.2.4. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ các


80
hoạt
85


động dạy học
3.2.5. Đổi mới công tác quản lý và hình thức tổ chức các hoạt động
giáo dục trong nhà trường

90

3.2.6. Đổi mới quá trình dạy học

98

3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp

118

3.3. Khảo nghiệm tầm quan trọng, tính cấp thiết, tính khả thi
của các giải pháp đề xuất trong đề tài

119

3.3.1. Khảo sát tầm quan trọng của các biện pháp

119

3.3.2. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp


120

3.3.3. Đánh giá chung

122

3.4. Tiểu kết chương 3

123

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận:

124

2. Khuyến nghị:

124

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

126


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của toàn xã hội, trong những năm qua
giáo dục Việt Nam đã thu được những thành quả đáng khích lệ trên nhiều phương
diện như: Quy mô trường lớp được mở rộng, phổ cập giáo dục Tiểu học, phổ cập

giáo dục THCS tiếp tục được thực hiện có hiệu quả, cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy học được cải thiện đáng kể, đội tuyển học sinh giỏi tham dự các kỳ thi
Olympic quốc tế luôn được xếp ở tốp các quốc gia mạnh, đổi mới giáo dục được
thực hiện từ mầm non đến đại học ... Tuy nhiên, thẳng thắn nhìn nhận, đánh giá
giáo dục nước nhà mỗi chúng ta đều thấy, giáo dục nước ta vẫn còn một số hạn
chế, bất cập cần được khắc phục kịp thời như: “khả năng chủ động, sáng tạo của
học sinh, sinh viên ít được bồi dưỡng, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên
còn yếu. Chương trình, phương pháp dạy học còn lạc hậu, nặng nề, chưa thật phù
hợp ... xã hội hoá giáo dục được thực hiện chậm, thiếu đồng bộ ... Công tác quản lý
giáo dục, đào tạo chậm đổi mới; những hiện tượng tiêu cực như bệnh thành tích,
thiếu trung thực trong đánh giá kết quả giáo dục, trong học tập tuyển sinh, thi cử,
cấp bằng và tình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan kéo dài, chậm được khắc
phục”[22, tr. 170-171] Trước tình hình đó, trong những năm qua, Đảng và Nhà
nước ta đã không ngừng quan tâm, đầu tư cho giáo dục, giáo dục luôn được coi là
“quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”. Bên cạnh
việc tiếp tục đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa phổ thông theo Nghị
quyết 40/NQ-QH10 của Quốc Hội khóa X, thực hiện sự chỉ đạo của Đảng, Nhà
nước, ngành giáo dục liên tục phát động, tổ chức cho cán bộ, giáo viên và học sinh
hưởng ứng những cuộc vận động, những phong trào thi đua như: Cuộc vận động
“Hai không”, Cuộc vận động “Mỗi thày giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức,
tự học và sáng tạo” và đặc biệt gần đây nhất vào đầu năm học 2008-2009 là phong


trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường
phổ thông giai đoạn 2008-2013– một phong trào được đánh giá là toàn diện hơn so
với những phong trào, cuộc phát động trước nó, với mục tiêu huy động sức mạnh
tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng cho học sinh
phổ thông một môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả; phát huy tính tích
cực chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, lao động, trong tu dưỡng hoàn
thiện nhân cách, từng bước làm thay đổi diện mạo cho những trường phổ thông

trên toàn quốc, tạo ra sức hấp dẫn để thu hút trẻ em, thanh thiếu niên đến trường.
Sau hơn 1 năm thực hiện phong trào thi đua này, tính thân thiện tại các
trường Tiểu học trên toàn quốc nói chung trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái
Bình nói riêng bước đầu đã có sự cải thiện. Tuy nhiên, đến nay một số cán bộ quản
lý và giáo viên Tiểu học trong huyện vẫn còn lúng túng trong việc xác định mục
tiêu, nội dung hoạt động, chưa tự mình xây dựng được kế hoạch hành động, xác
định được các biện pháp để thực hiện hiệu quả phong trào này dẫn tới hiệu quả thực
hiện phong trào còn hạn chế.
Với thời gian làm công tác quản lý giáo dục tiểu học cấp Phòng nhiều năm,
đồng thời được giao nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp kết quả thực hiện các phong trào
thi đua, các cuộc vận động tại các trường, tác giả nhận thấy đây là một phong trào
thi đua toàn diện, phù hợp với yêu cầu bức thiết của giáo dục Tiểu học hiện nay.
Do đó, cần phải tổ chức nghiên cứu, đề xuất biện pháp chỉ đạo các trường tổ chức
thực hiện có hiệu quả. Với những lý do nêu trên tác giả chọn đề tài “Quản lý
trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình đáp ứng mục tiêu xây dựng trường
học thân thiện” làm lụân văn tốt nghiệp Cao học Quản lý Giáo dục tại Trường đại
học Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu:


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Giáo dục, 2008;
2. Đặng Quốc Bảo: Quản lý nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của
phát triển giáo dục (tổng hợp và biên soạn năm 2008);
3. Đặng Quốc Bảo: Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007;
4. Nguyễn Đức Chính: Tập bài giảng Thiết kế và Đánh giá chương trình giáo dục,
Hà Nội 2008;
5. Nguyễn Đức Chính: Tập bài giảng Đo lường và Đánh giá trong giáo dục và dạy

học, Hà Nội 2008;
6. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật,
2008;
7. Điều lệ trƣờng Tiểu học ban hành kèm theo quyết định số 51/2007/QĐBGDĐT ngày 31/8/2007.
8. Đặng Xuân Hải: Tập bài giảng Hệ thống Giáo dục Quốc dân, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội- 2008;
9. Đặng Xuân Hải: Tập bài giảng Quản lý sự thay đổi, Khoa Sư phạm - Đại học
quốc gia Hà Nội;
10. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa: Tập bài giảng Lý luận dạy học hiện đại, Hà
Nội- 2008;
11. Trần Công Khanh: “Thực trạng lưu ban, bỏ học, trừng phạt học sinh và các
biện pháp xây dựng trường học thân thiện” đăng trên

trang web


12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Tập bài giảng lý luận đại cương về quản lý, Khoa Sư
phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - 2003;
13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Tập bài giảng lý luận quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội;


14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí: Sự phát triển các quan điểm giáo
dục hiện đại, Khoa Sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội;
15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Các trường đại học trong công tác đào tạo, bồi dưỡng
giáo viên đổi mới phương pháp dạy học (Tham luận)
16. Luật Giáo dục 2005, Nxb
17. Nguyễn Ngọc Quang: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục.
Trường Quản lý giáo dục Trung ương.
18. Sổ tay trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực 2008-2013, Nxb

Giáo


dục, 2008;
19. Tài liệu tập huấn Công ƣớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em, Nxb

Giáo

dục, 2007
20. Hoàng Thị Tuyết: Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học, Nxb Giáo dục, 2006;
21. Thuật ngữ hành chính, Học viện hành chính quốc gia, 2002
22. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, 2006
23. Phạm Viết Vƣợng: Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
24. Lê Hải Yến: Dạy và học cách tư duy, Nxb Đại học Sư phạm, 2008
25. Các văn bản của huyện, của Phòng liên quan đến đề tài: Báo cáo của Ban
chấp hành Đảng bộ huyện Hưng Hà khoá XII, ngày 15/10/2005; Báo cáo số
82/BC-UBND về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2008
của UBND huyện Hưng Hà, ngày 20/12/2008; Báo cáo tổng kết năm học 20082009, Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 cấp Tiểu học huyện Hưng
Hà và một số văn bản, báo cáo thống kê khác.
26. Tài liệu Nền giáo dục phát triển nhân văn và trƣờng học thân thiện do
PGS.TS Đặng Quốc Bảo biên soạn.
Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài:
27. Alvin Toffler: Cú sốc tương lai (Future shock), bản dịch của Nguyễn Văn
Trung, Nxb Thanh niên, 2002;


28. Peter F. Oliva: Xây dựng chương trình học (Developing cirriculum), NXB Giáo
dục, 2006. (Người dịch: TS Giáo dục Nguyễn Kim Dung)
29. Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF): Child – friendly school (nguyên
bản bằng tiếng Anh)




×