Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông tại trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp hải phòng trong giai đoạn hiện nay (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.22 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ VĂN NGÔN

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC
KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƯỚNG NGHIỆP HẢI PHÒNG
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số
: 60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2009


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đớch nghiờn cứu


4

3. Khỏch thể và đối tượng nghiờn cứu

4

4. Giả thuyết khoa học

4

5. Nhiệm vụ nghiờn cứu

4

6. Phạm vi nghiờn cứu

4

7. Phương phỏp nghiờn cứu

4

8. Cấu trỳc luận văn

5

Chƣơng 1: CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU
1.1. Tổng quan vấn đề nghiờn cứu
1.2. Cỏc khỏi niệm và quan điểm cơ bản của đề tài
1.2.1. Dạy - học

1.2.2. Quản lý
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy-học
1.3. Trung tõm Kỹ thuật tổng hợp – Hƣớng nghiệp
1.3.1. Đặc điểm của Trung tõm KTTH - HN
1.3.2. Sự phỏt triển của hệ thống trung tõm KTTH - HN
1.4.

Đặc trƣng của hoạt động dạy-học nghề phổ thụng

1.4.1. Dạy-học nghề phổ thụng
1.4.2. Dạy-học nghề phổ thụng theo từng giai đoạn phỏt triển
1.4.3. Đặc trưng cơ bản của hoạt động dạy-học nghề phổ thụng
1.5. Quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thụng
1.5.1. Cỏc đặc trưng hoạt động dạy-học nghề phổ thụng và quản lý
hoạt động dạy-học NPT


1.5.2. Đặc điểm của quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thụng
1.5.3. Yờu cầu của quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thụng
trong giai đoạn hiện nay
Tiểu kết chƣơng 1
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC NGHỀ PHỔ THễNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT
TỔNG HỢP HƢỚNG NGHIỆP HẢI PHềNG
2.1.

Khỏi quỏt về sự phỏt triển kinh tế, giỏo dục của Hải Phũng

2.1.1 Khỏi quỏt về vị trớ địa lý, tỡnh hỡnh kinh tế-chớnh trị, văn húa-xó hội
của Hải Phũng
2.1.2. Tỡnh hỡnh văn húa giỏo dục của Hải Phũng

2.2. Tiến trỡnh phỏt triển của Trung tõm giỏo dục Kỹ thuật tổng hợp –
Hƣớng nghiệp Hải Phũng
2.2.1. Vai nột về Trung tõm giỏo dục Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp
Hải Phũng
2.2.2. Một số kết quả đạt được
2.3.

Thực trạng hoạt động dạy-học nghề phổ thụng tại Trung tõm

Giỏo dục Kỹ thuật tổng hợp - Hƣớng nghiệp Hải Phũng
2.3.1. Thực trạng hoạt động dạy-học nghề phổ thụng
2.3.2. Thực trạng về nhận thức của cỏc chủ thể và đối tượng trong
hoạt động dạy-học nghề phổ thụng
2.3.3. Thực trạng về cỏc điều kiện và khai thỏc cơ sở vật chất phục vụ
hoạt động dạy-học nghề phổ thụng
2.4. Thực trạng cụng tỏc quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thụng tại
Trung tõm giỏo dục Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp Hải Phũng
Tiểu kết chƣơng 2


Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NGHỀ PHỔ
THễNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP - HƢỚNG
NGHIỆP HẢI PHềNG.
3.1.

Nguyờn tắc lựa chọn biện phỏp

3.1.1. Nguyờn tắc tớnh kế thừa
3.1.2. Nguyờn tắc tớnh thực tiễn
3.1.3. Nguyờn tắc tớnh hiệu quả

3.2. Cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thụng tại
Trung tõm Giỏo dục KTTH - HN Hải Phũng
3.2.1. Chỉ đạo cú hệ thống việc tỡm hiểu đối tượng, thăm dũ nhu cầu học NPT
của học sinh, bố trớ một cỏch hợp lý, khoa học cỏc lớp nghề phổ thụng
3.2.2. Xây dựng quy trình quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông
phù hợp với tình hình thực tế của Trung tâm
3.2.3. Chỉ đạo đổi mới phương phỏp dạy học nghề phổ thụng của giỏo viờn,
kớch thớch giỏo viờn cú động lực cải tiến phương phỏp rốn luyện tay nghề
cho học sinh
3.2.4. Quan tõm chỉ đạo chặt chẽ việc đổi mới hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ kết
quả dạy học nghề phổ thụng
3.2.5. Hoàn thiện cơ sở vật chất theo hướng hiện đại húa, phỏt huy
hiệu quả sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học
3.3. Mối liờn hệ giữa cỏc biện phỏp
3.4. Khảo nghiệm tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp
quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thụng
3.4.1. Đối tượng để tiến hành khảo nghiệm
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm của cỏc biện phỏp quản lý hoạt động
dạy học nghề phổ thụng.
Tiểu kết chƣơng 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đó khẳng định:
“Con người và nguồn nhõn lực là yếu tố quyết định sự phỏt triển đất
nước trong thời kỳ cụng nghiệp húa - hiện đại húa, cần tạo chuyển biến cơ bản,

toàn diện về giỏo dục và đào tạo.
Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yờu nước, yờu quờ hương, gia đỡnh và tự
tụn dõn tộc, lý tưởng xó hội chủ nghĩa, lũng nhõn ỏi, ý thức tụn trọng phỏp luật,
tinh thần hiếu học, chớ tiến thủ lập nghiệp, khụng cam chịu nghốo hốn. Đào tạo
lớp người lao động cú kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tõm
hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cỏi mới, cú ý thức vươn lờn về khoa học và
cụng nghệ. Xõy dựng đội ngũ cụng nhõn lành nghề, cỏc chuyờn gia và nhà khoa
học, nhà văn húa, nhà kinh doanh, nhà quản lý. Chớnh sỏch sử dụng lao động và
nhõn tài phải tận dụng mọi năng lực, phỏt huy mọi tiềm năng của tập thể và cỏ
nhõn phục vụ sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ đất nước” [2, tr. 9].
Mục tiờu của Giỏo dục Việt Nam được ghi rừ trong Điều 2 - Luật Giỏo
dục 2005:
“Mục tiờu giỏo dục là đào tạo con người Việt Nam phỏt triển toàn diện cú
đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng
độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm
chất và năng lực cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ
Tổ quốc” [23, tr. 3].
Tớnh chất, nguyờn lý giỏo dục - “Triết lý của giỏo dục Việt Nam” được
khẳng định trong Điều 3 - Luật Giỏo dục 2005:


“1. Nền giỏo dục Việt Nam là nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa cú tớnh nhõn
dõn, dõn tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ
Minh làm nền tảng.
2. Hoạt động giỏo dục phải được thực hiện theo nguyờn lý học đi đụi với
hành, giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giỏo
dục nhà trường kết hợp với giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục xó hội” [23, tr.3].
Quan điểm giỏo dục của Đảng từ Nghị quyết đó được cụ thể húa trong
Luật Giỏo dục Việt Nam qua mục tiờu và triết lý giỏo dục. Để thực hiện được
mục tiờu theo triết lý đú, trong những năm đầu và những năm tiếp theo của thế

kỷ XXI, chỳng ta cần phỏt triển giỏo dục và đào tạo, tạo ra nguồn nhõn lực cú
chất lượng cao đỏp ứng được yờu cầu cụng nghiệp húa - hiện đại húa vỡ đõy là
động lực thỳc đẩy đất nước phỏt triển nhanh và bền vững. “Kinh nghiệm của
một số nước phỏt triển và đang phỏt triển cho thấy, phỏt triển giỏo dục là bớ
quyết thành cụng, là con đường ngắn nhất đi tắt, đún đầu trong cụng cuộc cụng
nghiệp húa - hiện đại húa. Mục đớch của giỏo dục hiện đại là đào tạo ra những
con người phỏt triển toàn diện, là những người cú khả năng thớch ứng nhanh
với sự thay đổi nhanh chúng của khoa học và cụng nghệ, cú đủ sức cạnh tranh
trong quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế”. “Ngày nay, đứng trước những đũi
hỏi bức bỏch của sự phỏt triển khoa học cụng nghiệp, sự thay đổi nhanh chúng
của xó hội đó đũi hỏi giỏo dục cần cú sự điều chỉnh và thay đổi sõu sắc, toàn
diện” [3, tr.10].
“Trong bối cảnh của quốc tế và trong nước hiện nay, với những đổi thay
to lớn trong đời sống kinh tế - xó hội, hơn bao giờ hết chất lượng giỏo dục và
đào tạo trở thành vấn đề sống cũn quyết định sự thành bại của cả một quốc gia
trong điều kiện hội nhập với kinh tế thế giới” [10, tr.11]. Chỉ cú một nền giỏo
dục toàn diện, hiện đại mới cú thể đào tạo được những con người phỏt triển
toàn diện, “vừa hồng vừa chuyờn”, đỏp ứng cỏc yờu cầu về nguồn lực cho cụng
cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, thực hiện theo đỳng quan điểm,
chủ trương, đường lối của Đảng đó đề ra.


Giỏo dục cần đào tạo con người đỏp ứng được những đũi hỏi của thị
trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, cú khả năng hũa nhập và
cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: năng lực nhận thức; năng lực hành động; tớnh
sỏng tạo, năng động; tớnh tự lực và trỏch nhiệm; năng lực cộng tỏc làm việc;
năng lực giải quyết cỏc vấn đề phức hợp và khả năng học tập suốt đời...
Từ những yờu cầu mang tầm vĩ mụ ở trờn đối với giỏo dục đào tạo núi
chung, mỗi đơn vị, cơ sở giỏo dục cụ thể núi riờng cũng khụng thể đứng ngoài
những đũi hỏi đú. Mỗi một cơ sở giỏo dục phải đặt ra cho mỡnh những yờu cầu

hết sức cụ thể, những mục tiờu rừ ràng cần đạt đến, những biện phỏp phự hợp,
linh hoạt để đạt được hiệu quả cao nhất trong mọi hoạt động của đơn vị mỡnh,
đặc biệt là nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo đỏp ứng nhu cầu cấp bỏch của
phỏt triển kinh tế - xó hội hiện nay.
Để nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo, phải tiến hành đồng bộ nhiều
hoạt động trong cụng tỏc chuyờn mụn đặc biệt là hoạt động quản lý chuyờn mụn.
Trong quản lý chuyờn mụn, quản lý hoạt động dạy - học trong cỏc cơ sở giỏo
dục giữ vai trũ then chốt, quyết định chất lượng giỏo dục đào tạo. Để nõng cao
chất lượng dạy học núi riờng, giỏo dục đào tạo núi chung, việc xõy dựng cỏc
biện phỏp quản lý hoạt động dạy - học một cỏch hợp lý, khoa học đó trở thành
một yờu cầu bắt buộc với những người làm cụng tỏc quản lý trong cỏc cơ sở
giỏo dục.
Trung tõm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp (KTTH - HN) là một cơ sở
giỏo dục phổ thụng (Điều 30 - Luật Giỏo dục), nhiệm vụ chớnh trị (chức năng cơ
bản nhất) của nú là: Dạy nghề phổ thụng cho học sinh trung học, định hướng
nghề nghiệp, gúp phần phõn luụng đào tạo sau trung học cho học sinh phổ thụng.
Việc dạy nghề phổ thụng và định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung
học tại Trung tõm Giỏo dục KTTH - HN Hải Phũng được thực hiện từ nhiều
năm nay, đó cú những đúng gúp nhất định cho ngành giỏo dục - đào tạo của
Thành phố Hải Phũng trong cụng tỏc hướng nghiệp và đào tạo nguồn nhõn lực


song trờn thực tế vẫn cũn nhiều bất cập, yếu kộm. Nguyờn nhõn khụng nhỏ trong
đú là do hoạt động quản lý của cỏc nhà quản lý Trung tõm chưa thực sự hiệu
quả nhất là quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thụng.
Do vậy, xõy dựng cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thụng
để gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động dạy học nghề phổ thụng tại Trung tõm
Giỏo dục KTTH - HN Hải Phũng đó trở thành một nhu cầu cấp bỏch.
Chớnh vỡ vậy, chỳng tụi đó chọn hướng nghiờn cứu với tờn đề tài: “Biện
phỏp quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thụng tại Trung tõm Giỏo dục Kỹ

thuật tổng hợp - Hướng nghiệp Hải Phũng trong giai đoạn hiện nay”.
2. Mục đớch nghiờn cứu
Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất biện phỏp quản lý
nhằm nõng cao chất lượng hoạt động dạy - học nghề phổ thụng tại Trung tõm
Giỏo dục KTTH - HN Hải Phũng.
3. Khỏch thể và đối tƣợng nghiờn cứu
3.1. Khỏch thể nghiờn cứu
Hoạt động quản lý chuyờn mụn tại Trung tõm Giỏo dục KTTH - HN Hải
Phũng.
3.2. Đối tượng nghiờn cứu
Biện phỏp quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thụng.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và triển khai đồng bộ cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thụng thỡ chất lượng hoạt động này tại Trung tõm Giỏo dục
KTTH - HN Hải Phũng sẽ được nõng cao, đỏp ứng được nhu cầu đổi mới và
phỏt triển kinh tế - xó hội trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiờn cứu
- Xỏc định cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thụng tại
Trung tõm Giỏo dục KTTH - HN.


- Đỏnh giỏ thực trạng quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thụng tại Trung
tõm Giỏo dục KTTH - HN thành phố Hải Phũng trong giai đoạn vừa qua.
- Đề xuất một số biện phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng hoạt động
dạy - học nghề phổ thụng tại Trung tõm Giỏo dục KTTH - HN trong giai đoạn
hiện nay.
6. Phạm vi nghiờn cứu
Trọng tõm của luận văn là nghiờn cứu cỏc biện phỏp quản lý nhằm nõng
cao chất lượng hoạt động dạy - học nghề phổ thụng tại Trung tõm Giỏo dục
KTTH - HN Hải Phũng giai đoạn 2008 - 2013.
7. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

7.1. Nhúm phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết
Sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu lý luận: phõn tớch tổng hợp, hệ
thống húa, khỏi quỏt húa cỏc tài liệu để xõy dựng khung lý thuyết và cỏc khỏi
niệm cụng cụ làm luận cứ lý luận cho vấn đề nghiờn cứu.
7.2. Nhúm phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn
- Phương phỏp tổng kết kinh nghiệm: nhằm tổng kết cỏc kinh nghiệm quản lý
hoạt động dạy - học nghề phổ thụng tại Trung tõm Giỏo dục KTTH - HN.
- Phương phỏp điều tra bằng phiếu hỏi: nhằm thu thập thụng tin từ đội
ngũ cỏn bộ quản lý và đội ngũ giỏo viờn của Trung tõm Giỏo dục KTTH - HN về
thực trạng cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thụng. Phương
phỏp này cũng được sử dụng để đỏnh giỏ cỏc giải phỏp được đề xuất.
- Phương phỏp quan sỏt: nhằm thu thập thụng tin về thực trạng quản lý
hoạt động dạy - học nghề phổ thụng tại Trung tõm Giỏo dục KTTH - HN Hải
Phũng trong giai đoạn vừa qua.
7.3. Nhúm phương phỏp xử lý thụng tin
- Phương phỏp chuyờn gia: trong quỏ trỡnh tiến hành luận văn chỳng tụi
thường xuyờn xin ý kiến chuyờn gia về cỏc lĩnh vực liờn quan đến vấn đề
nghiờn cứu của đề tài. Qua ý kiến chuyờn gia, tỏc giả cú thể điều chỉnh cỏc nhận
định, đề xuất.


Cỏc phương phỏp này được sử dụng trong quỏ trỡnh xử lý cỏc thụng tin,
xử lý cỏc kết quả điều tra, kết quả khảo nghiệm.
- Phương phỏp khảo nghiệm: khảo nghiệm để minh chứng tớnh khả thi
của cỏc giải phỏp được đưa ra trong luận văn.
8. Cấu trỳc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn được trỡnh bày trong 3 chương.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiờn cứu ( tr. 6 – tr. 36).
Chƣơng 2: Thực trạng cụng tỏc quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ

thụng tại Trung tõm Giỏo dục KTTH - HN Hải Phũng ( tr. 37 – tr. 78).
Chƣơng 3: Biện phỏp quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thụng tại
Trung tõm Giỏo dục KTTH - HN Hải Phũng ( tr. 79 – tr. 123).


Chƣơng 1: CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU
1.1. Tổng quan vấn đề nghiờn cứu
Chỳng ta biết rằng, trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, giỏo dục trung học
phổ thụng là giai đoạn học tập chớnh quy cuối cựng của đa phần thanh thiếu niờn
học sinh. Giỏo dục THPT khụng chỉ cú mục tiờu chuẩn bị nguồn cho giỏo dục đại
học mà chủ yếu là chuẩn bị cho học sinh - những con người trưởng thành - bước
vào cuộc sống lao động xó hội. Xuất phỏt từ thực tế đú, thanh thiếu niờn học
sinh phổ thụng dự học lờn đại học hay sớm đi vào cuộc sống lao động nghề
nghiệp, họ đều phải được trang bị những tri thức khoa học, kỹ năng lao động kỹ
thuật, kỹ năng lao động nghề nghiệp, năng lực sỏng tạo, phỏt minh nhằm thiết
thực gúp phần đẩy mạnh cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.
Trờn thực tế, khi khoa học - kỹ thuật phỏt triển, quy trỡnh cụng nghệ thay
đổi, người lao động thường khụng cú khả năng để thớch hợp kịp thời. Trong khi
đú, đa số học sinh phổ thụng rời ghế nhà trường với vốn “văn húa chay” khụng
cú cơ sở để hội nhập vào cuộc sống lao động - xó hội.
Ở nước ngoài, cỏc nhà khoa học sư phạm của Cộng hũa dõn chủ Đức
trước đõy đó đề cập đến cỏc vấn đề cơ sở khoa học sư phạm của tổ chức
hoạt động dạy học lao động nghề nghiệp cho học sinh. Họ đó đưa ra cỏc
phương thức: Phối hợp, cộng tỏc chặt chẽ giữa trung tõm giỏo dục kỹ thuật
tổng hợp và cỏc trường phổ thụng trong việc lập kế hoạch thực tập cho học
sinh phổ thụng.
Cỏc tỏc giả Liờn xụ cũ đó trỡnh bày những phương phỏp thực hành lao
động nghề nghiệp cho học sinh phổ thụng tại cỏc cơ sở học tập - lao động
liờn trường.
Nhiều nhà giỏo dục học thuộc tổ chức nghiờn cứu về lao động, kỹ thuật và

kinh tế trong hoạt động dạy học của Cộng hũa Liờn bang Đức đó làm sỏng tỏ về
nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức lao động nghề nghiệp. Họ khẳng
định rằng, hoạt động dạy học lao động - kỹ thuật - kinh tế khụng chỉ mang tớnh
quan trọng đối với những mụn học khỏc, mà cũn là bộ phận cấu thành cơ bản
của giỏo dục trung học phổ thụng.


Tỏc giả Magumi Nishino ở Viện nghiờn cứu giỏo dục Nhật Bản đó nghiờn
cứu vấn đề bồi dưỡng tri thức và những kỹ năng cơ bản của những ngành nghề
cần thiết cho học sinh phổ thụng. Theo tỏc giả, học sinh trung học phải được:
Bồi dưỡng tri thức và kỹ năng cơ bản của những ngành nghề cần thiết trong xó
hội, cú thỏi độ tụn trọng đối với lao động và cú khả năng lựa chọn ngành nghề
tương lai phự hợp với mỗi cỏ nhõn.
Jacques Delors, Chủ tịch Ủy ban quốc tế độc lập về giỏo dục cho thế kỷ 21
của UNESCO khi phõn tớch “Những cột trụ của giỏo dục” đó viết : “Học tri
thức, học làm việc, học cỏch chung sống và học cỏch tồn tại, đú là bốn trụ cột
mà ủy ban đó trỡnh bày và minh họa như những nền tảng của giỏo dục” [41,
tr.6]. Theo tỏc giả vấn đề học nghề của học sinh phổ thụng là một căn bản
khụng thể thiếu được trong giỏo dục: “Học làm việc là cột trụ thứ hai” [41,
tr.8]. Tỏc giả đó nhấn mạnh việc học sinh cú cơ hội phỏt triển năng lực của mỡnh
bằng cỏch tham gia cỏc hoạt động nghề nghiệp song song với việc học.
Nhỡn chung những cụng trỡnh nghiờn cứu về hoạt động dạy học lao động
chuẩn bị nghề nghiệp ở nước ngoài đều chỳ ý việc cải cỏch mục tiờu, nội dung,
phương phỏp, cơ sở vật chất - kỹ thuật nhằm nõng cao hiệu quả dạy học lao
động chuẩn bị nghề nghiệp cho học sinh phổ thụng. Như vậy, về thực chất cỏc
cụng trỡnh nghiờn cứu đều đề cập tới hoạt động dạy học lao động nghề nghiệp
cho học sinh phổ thụng. Tuy nhiờn cỏc cụng trỡnh này chưa đề cập đến cỏc biện
phỏp quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thụng, đặc biệt là ở cỏc trung tõm
KTTH-HN.
Ở nước ta, trước hết phải kể đến Chủ tịch Hồ Chớ Minh, trong bài:

“Nhiệm vụ của cụ giỏo, thầy giỏo là rất quan trọng và rất vẻ vang”, Người đó
sớm chỉ ra:
… “ Nhà trường xó hội chủ nghĩa là nhà trường:
- Học đi với lao động
- Lý luận đi với thực hành
- Cần cự đi với tiết kiệm” [26, tr.55].
Trong bài bỏo “Học hay, cày giỏi”, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đề cập đến
một yếu tố mới của giỏo dục, đú là “Việc cung cấp cho học sinh những tri thức


cơ bản về kỹ thuật sản xuất cụng nghiệp và nụng nghiệp” [26, tr80], “Những
ngành sản xuất chủ yếu” [25, tr.212] trong xó hội. Đú cũng chớnh là những nội
dung của giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp trong hoàn cảnh nước ta lỳc bấy giờ.
Trong những năm sau này, cỏc nhà tõm lý học, giỏo dục học, xó hội học,
kinh tế học, chớnh trị học đó tiếp cận nhiều đến vấn đề dạy học nghề phổ thụng
cho học sinh ở cỏc khớa cạnh khỏc nhau.
Tỏc giả Phạm Tất Dong đó xỏc định cần: “Chỳ trọng việc hỡnh thành
những năng lực nghề nghiệp cho thế hệ trẻ để tự tỡm ra việc làm” [11, tr.19],
đồng thời: “Tiếp sau quỏ trỡnh hướng nghiệp, dứt khoỏt phải dạy nghề cho học
sinh… Đõy sẽ là một nguyờn tắc rất cơ bản” [11, tr.40].
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn
Duy Minh, Tụ Bỏ Trọng, Phạm Huy Thụ, Đoàn Chi, Cự Nguyờn Hanh, Lờ Đức
Phỳc, Hà Thế Truyền, Phạm Văn Sơn,... đó cho chỳng ta những khỏi niệm, số
liệu, những kinh nghiệm giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề cho học sinh phổ
thụng. Những cụng trỡnh của cỏc tỏc giả đề cập đến nhiều khớa cạnh khỏc
nhau của vấn đề dạy nghề như: tổ chức lao động sản xuất cho học sinh phổ
thụng, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh, cỏc phương thức giỏo dục kỹ thuật
tổng hợp và hướng nghiệp trong trường phổ thụng và trung tõm KTTH-HNDN.
Cụng trỡnh khoa học của tỏc giả Nguyễn Văn Hộ đề cập vấn đề: “Thiết
lập và phỏt triển hệ thống hướng nghiệp cho học sinh Việt Nam” [20]. Trong đú

tỏc giả xõy dựng luận chứng cho hệ thống hướng nghiệp trong điều kiện phỏt
triển kinh tế-xó hội của đất nước, đề xuất những hỡnh thức phối hợp giữa nhà
trường, cỏc cơ sở đào tạo nghề, cơ sở sản xuất trong hướng nghiệp-dạy nghề
cho học sinh phổ thụng.
Trong những năm gần đõy, một số đề tài nghiờn cứu trong cỏc luận văn
Thạc sỹ Quản lý giỏo dục của cỏc tỏc giả Trần Văn Bẩy, Nguyễn Gia Thịnh,
Nguyễn Quang Dũng, Đào Cụng Minh,...cũng đề cập đến cỏc vấn đề liờn quan
tới hướng nghiệp và dạy nghề phổ thụng, nhưng chưa cú tỏc giả nào đề cập đến
cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy-học nghề phổ thụng tại trung tõm kỹ thuật
tổng hợp-hướng nghiệp, đặc biệt là tại Trung tõm giỏo dục KTTH-HN Hải


Phũng, một trung tõm cú bề dày truyền thống, cú số lượng học sinh của nhiều
trường trong thành phố đến học nghề phổ thụng rất đụng, đó cú những đúng gúp
đỏng kể trong cụng tỏc hướng nghiệp và dạy nghề phổ thụng cho học sinh của
thành phố Hải Phũng. Vỡ vậy, chỳng tụi muốn đúng gúp một phần nhỏ bộ bằng
nghiờn cứu của mỡnh vào giải quyết một số bất cập trong quản lý hoạt động
dạy-học nghề phổ thụng tại trung tõm nhằm làm cho hoạt động này ngày một
hoàn thiện hơn, đưa chất lượng giỏo dục, dạy học của trung tõm lờn cao hơn,
xứng với tầm vúc của một trung tõm đầu đàn của ngành Giỏo dục và Đào tạo
thành phố Hải Phũng. Đú cũng là lý do để chỳng tụi chọn đề tài cho luận văn
“Biện phỏp quản lý hoạt động dạy - học nghề phổ thụng tại Trung tõm giỏo dục
kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Hải Phũng trong giai đoạn hiện nay”.
1.2. Cỏc khỏi niệm và quan điểm cơ bản của đề tài
1.2.1. Dạy - học
“Dạy-học là một bộ phận của quỏ trỡnh sư phạm tổng thể, là một trong
những con đường để thực hiện mục đớch giỏo dục. Quỏ trỡnh dạy-học được tổ
chức trong nhà trường bằng phương phỏp sư phạm đặc biệt, nhằm trang bị cho
học sinh hệ thống kiến thức khoa học và hỡnh thành hệ thống kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn” [40, tr.52].

“Phõn tớch khỏi niệm dạy-học, ngay cả khi xột về mặt hỡnh thức, ta dễ dàng
nhận thấy Dạy-học là hoạt động phối hợp của hai chủ thể, đú là giỏo viờn và
học sinh. Dạy và học được thực hiện đồng thời cựng với một nội dung và hướng
tới cựng một mục đớch” [40, tr.53]. Mối quan hệ chặt chẽ giữa hai hoạt động
dạy và học như là mối quan hệ bản chất. Mối quan hệ biện chứng này vừa là quy
luật cơ bản vừa là nguyờn tắc quan trọng, chớnh nú tạo nờn chất lượng thực sự
của quỏ trỡnh dạy-học.
1.2.1.1. Hoạt động dạy
Là sự tổ chức, điều khiển tối ưu quỏ trỡnh học sinh lĩnh hội tri thức, hỡnh
thành và phỏt triển nhõn cỏch.
Vai trũ chủ đạo của hoạt động dạy được biểu hiện với ý nghĩa là tổ chức
và điều khiển sự học tập của học sinh giỳp cho họ nắm kiến thức, hỡnh thành kỹ


năng, thỏi độ. Hoạt động dạy cú chức năng kộp là truyền đạt thụng tin dạy và
điều khiển hoạt động học.
Dựa trờn khỏi niệm này cú thể hỡnh thành quan điểm sau:
Chủ thể của hoạt động dạy là giỏo viờn, người tổ chức mọi hoạt động
học tập của học sinh, người quyết định chất lượng giỏo dục.
Đối tượng hoạt động dạy của giỏo viờn là hệ thống kiến thức và sự phỏt
triển trớ tuệ và nhõn cỏch của học sinh. Trước khi lờn lớp, giỏo viờn nghiờn cứu
cỏc tài liệu giỏo khoa, nắm vững và gia cụng tài liệu đú theo chiến thuật sư
phạm, bằng phương phỏp giảng dạy để chuyển tải nội dung, tỏc động đến quy
luật tõm lý nhận thức của học sinh, làm cho học sinh phỏt triển theo mục đớch
giỏo dục.
Mục đớch của hoạt động dạy là làm cho học sinh nắm vững kiến thức và
hỡnh thành kỹ năng hoạt động, từ đú mà phỏt triển trớ tuệ và nhõn cỏch, nghĩa là
làm cho học sinh trở thành người lao động thụng minh, người cụng dõn cú ý
thức.
Nội dung của hoạt động dạy là tổ chức cho học sinh nhận thức, truyền đạt

kiến thức, hướng dẫn luyện tập hỡnh thành kỹ năng, kiểm tra uốn nắn và giỏo
dục thỏi độ học tập cho học sinh.
Phương phỏp của hoạt động dạy (phương phỏp giảng dạy) bao gồm
phương phỏp tổ chức nhận thức, phương phỏp điều khiển cỏc hoạt động trớ tuệ
và thực hành, phương phỏp giỏo dục ý thức học tập cho học sinh.
1.2.1.2. Hoạt động học
Là quỏ trỡnh tự điều khiển tối ưu chiếm lĩnh khỏi niệm khoa học, bằng
cỏch đú hỡnh thành cấu trỳc tõm lý mới, phỏt triển nhõn cỏch. Vai trũ tự điều
khiển của hoạt động học thể hiện ở sự tự giỏc, tớch cực, tự lực và sỏng tạo của
người học dưới sự tổ chức của thầy nhằm chiếm lĩnh khỏi niệm khoa học.
Mục đớch của hoạt động học là tiếp thu nền văn húa nhõn loại để chuyển
húa thành trớ tuệ và nhõn cỏch bản thõn để trở thành người lao động thụng minh,
năng động và sỏng tạo.
Khi chiếm lĩnh được khỏi niệm khoa học bằng hoạt động tự lực, sỏng tạo,
người học đồng thời đạt được 3 mục đớch bộ phận:


- Trớ dục: Nắm vững tri thức khoa học (hiểu, nhớ và vận dụng tốt tri thức).
- Phỏt triển: Tư duy và năng lực hoạt động trớ tuệ.
- Giỏo dục: Thỏi độ, đạo đức, thế giới quan khoa học, quan điểm, niềm tin...
Nội dung của hoạt động học bao gồm toàn bộ hệ thống khỏi niệm của mụn
học, phương phỏp đặc trưng của mụn học, của khoa học đú với phương phỏp
nhận thức độc đỏo, phương phỏp chiếm lĩnh khoa học để biến kiến thức của
nhõn loại thành học vấn của bản thõn.
Mọi hoạt động đều phải cú ý thức. Việc học tập càng phải cú ý thức.
Người học phải xỏc định được mục đớch học tập, cú động cơ và thỏi độ học
tập đỳng, cú kế hoạch học tập chủ động và luụn tớch cực thực hiện tốt kế hoạch
đú. Tớnh tớch cực học tập thể hiện ở cả hai mặt: chuyờn cần và tớnh sõu sắc
trong cỏc hoạt động trớ tuệ. Cỏch học tớch cực thể hiện trong việc tỡm kiếm, xử
lý thụng tin và vận dụng chỳng vào giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập và thực tiễn

cuộc sống, thể hiện trong sự tỡm tũi khỏm phỏ vấn đề mới bằng phương phỏp
mới, cỏi mới tạo ra khụng phải là sao chộp mà là sự sỏng tạo của mỗi cỏ nhõn.
Chủ thể của hoạt động học là học sinh. Chủ thể cú ý thức, chủ động, tớch
cực và sỏng tạo trong nhận thức, rốn luyện và tu dưỡng bản thõn, rốn luyện
nhõn cỏch. Tuy nhiờn học sinh cũn là đối tượng giảng dạy và giỏo dục của thầy
giỏo, người học vừa phải chủ động và sỏng tạo trong học tập, vừa phải tiếp thu
sự chỉ dẫn, dạy bảo từ phớa thầy giỏo. Người học quyết định chất lượng học
tập của mỡnh.
Đối tượng của hoạt động học là hệ thống tri thức và hệ thống kỹ năng
tương ứng. Người học phải chiếm lĩnh được hệ thống kiến thức trong chương
trỡnh học tập để sử dụng chỳng trong những tỡnh huống học tập và thực tiễn
cuộc sống.
Hoạt động học là quỏ trỡnh nhận thức, tỡm tũi, thấu hiểu, nắm vững, ghi
nhớ và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Phương phỏp học tập là phương phỏp nhận thức kiến thức, trớ tuệ và
phương phỏp rốn luyện để hỡnh thành hệ thống kỹ năng vận dụng, thực hành.
1.2.2. Quản lý
1.2.2.1. Khỏi niệm


Quản lý là một chức năng lao động xó hội bắt nguồn từ tớnh chất lao
động của xó hội.
Quản lý hỡnh thành cựng với sự xuất hiện của xó hội loài người, khi
xó hội loài người phỏt triển qua cỏc phương thức khỏc nhau thỡ trỡnh độ tổ
chức và điều hành xó hội ngày càng được nõng cao. Sự phỏt triển của xó hội
dựa vào nhiều yếu tố, trong đú cú 3 yếu tố cơ bản: tri thức, sức lao động và
trỡnh độ quản lý. Mọi hoạt động xó hội đều cần đến hoạt động quản lý và
hoạt động quản lý cũng chớnh do con người tiến hành. Người quản lý và đối
tượng quản lý, sự cần thiết của quản lý được C. Mỏc khẳng định: “Tất cả
mọi lao động trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trờn quy mụ tương

đối lớn thỡ ớt nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hũa những hoạt
động cỏ nhõn và thực hiện những chức năng chung,… Một người độc tấu vĩ
cầm riờng lẻ tự mỡnh điều khiển lấy mỡnh, cũn một dàn nhạc thỡ cần phải cú
nhạc trưởng” [7, tr.34].
Như vậy, Cỏc Mỏc đó chỉ ra bản chất quản lý là một hoạt động lao động
để điều khiển lao động, một hoạt động tất yếu và quan trọng trong quỏ trỡnh
phỏt triển của xó hội loài người. Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến mọi
nơi, mọi lỳc, mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và cú liờn quan đến mọi người. Đú là
một loại hoạt động xó hội bắt nguồn từ tớnh chất cộng đồng dựa trờn sự phõn
cụng và hợp tỏc để làm một cụng việc nhằm một mục tiờu chung.
Khỏi niệm quản lý được lý giải từ nhiều gúc độ. Theo tỏc giả Nguyễn
Ngọc Quang: “Quản lý là tỏc động cú mục đớch, cú kế hoạch của chủ thể quản
lý đến tập thể những người lao động (núi chung là khỏch thể quản lý) nhằm thực
hiện được những mục tiờu dự kiến” [27, tr.35].
Theo tỏc giả Nguyễn Quốc Chớ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Hoạt động quản lý
là tỏc động cú định hướng, cú chủ đớch của chủ thể quản lý (người quản lý)
đến khỏch thể quản lý (người bị quản lý) - trong một tổ chức - nhằm làm cho tổ
chức vận hành và đạt được mục đớch của tổ chức”. Một cỏch định nghĩa khỏc:
“quản lý là quỏ trỡnh đạt đến mục tiờu của tổ chức bằng cỏch vận dụng cỏc


hoạt động (chức năng) kế hoạch hoỏ, tổ chức, chỉ đạo (lónh đạo) và kiểm tra”
[8, tr.1].
Tỏc giả Trần Kiểm lại cho rằng: “Quản lý là những tỏc động của chủ thể
quản lý trong việc huy động, phỏt huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, phối hợp
cỏc nguồn lực (nhõn lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội
lực) một cỏch tối ưu nhằm đạt mục đớch của tổ chức với hiệu quả cao nhất”
[22, tr.15]. Cũn tỏc giả Trần Quốc Thành lại định nghĩa: “Quản lý là sự tỏc động
cú ý thức của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn cỏc quỏ trỡnh
xó hội, hành vi và hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đớch, đỳng với ý

chớ nhà quản lý, phự hợp với quy luật khỏch quan” [34, tr.1].
Cú nhiều định nghĩa khỏc nhau về quản lý. Song tựu chung lại cỏc định
nghĩa trờn đều thể hiện:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Ban Tƣ tƣởng - Văn húa TW. Tài liệu nghiờn cứu văn kiện Đại hội toàn
quốc lần thứ IX của Đảng. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
2- Đặng Quốc Bảo. Một số khỏi niệm về quản lý giỏo dục. Trường cỏn bộ quản
lý giỏo dục và đào tạo Trung ương 1, Hà Nội, 1997.
3- Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng. Giỏo dục Việt Nam hướng tới tương
lai - Vấn đề và giải phỏp, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
4- Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bỡnh, Nguyễn Quốc Chớ... Khoa học tổ
chức và quản lý. Nxb Thống kờ, Hà Nội, 1999.
5- Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Giỏo dục THPT trong thời kỳ Cụng nghiệp húa Hiện đại húa. Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 1998.
6- Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Quy chế về tổ chức và hoạt động của trung tõm Kỹ
thuật tổng hợp - hướng nghiệp, Hà Nội, 2008.
7- Cỏc Mỏc và Ăng ghen toàn tập. Tập 23. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội,
2000.


8- Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tập bài giảng - Đại cương lý luận
quản lý. Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
9- Nguyễn Quốc Chớ. Tập bài giảng - Những cơ sở lý luận quản lý giỏo dục.
Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
10- Nguyễn Đức Chớnh. Tập bài giảng - Thiết kế và đỏnh giỏ chương trỡnh
giỏo dục. Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
11- Phạm Tất Dong. Đổi mới cụng tỏc hướng nghiệp cho phự hợp với kinh tế thị
trường. Quỏn triệt chủ trương đổi mới sự nghiệp giỏo dục và đào tạo, đẩy
mạnh, củng cố và phỏt triển cỏc trung tõm KTTH-HN-DN. Trung tõm Lao động Hướng nghiệp, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Hà Nội, 1992.
12- Vũ Cao Đàm. Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. Nxb Khoa học kỹ
thuật, Hà Nội, 2005.

13- Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII.
Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.
14- Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 khúa VIII. Nxb
Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
15- Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
16- Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Nxb
Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
17- Phạm Minh Hạc. Giỏo dục con người hụm nay và ngày mai. Trường cỏn bộ
quản lý giỏo dục và đào tạo, Hà Nội, 1995.
18- Phạm Minh Hạc. Tớnh chất nhà trường xó hội chủ nghĩa Việt Nam và vấn
đề quản lý giỏo dục. Tạp chớ Nghiờn cứu giỏo dục số 1/1995.
19- Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Tập bài giảng - Lý luận dạy học hiện đại. Khoa
Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
20- Nguyễn Văn Hộ. Thiết lập và phỏt triển hệ thống hướng nghiệp. Luận ỏn
tiến sĩ, Hà Nội, 1988.
21- Nguyễn Văn Khụi-Nguyễn Cao Đằng. Dạy nghề phổ thụng theo quan điểm
tiếp cận hoạt động sỏng tạo. Tạp chớ Giỏo dục số 199 Kỳ 1-10/2008, tr.39-41.


22- Trần Kiểm. Giỏo trỡnh quản lý và giỏo dục. Viện Khoa học và Giỏo dục, Hà
Nội, 1997.
23- Luật Giỏo dục. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
24- Hồ Chớ Minh. Bàn về cụng tỏc giỏo dục. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972.
25- Hồ Chớ Minh. Tuyển tập - Tập II. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980.
26- Hồ Chớ Minh. Nhiệm vụ của cụ giỏo, thầy giỏo là rất quan trọng và rất vẻ
vang. Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 1962.
27- Nguyễn Ngọc Quang. Những khỏi niệm cơ bản về quản lý giỏo dục. Nxb
Giỏo dục, Hà Nội, 1999.
28- Trần Hồng Quõn. Kết luận của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tại Hội nghị Giỏm

đốc Sở GD&ĐT từ 23-7-1993 đến 24-7-1993 tại Hà Nội. Bộ GD&ĐT, Hà Nội,
1993.
29- Nguyễn Gia Quý. Quản lý trường học, quản lý tỏc nghiệp giỏo dục. Nxb
Giỏo dục, Hà Nội, 1999.
30- Sở GD&ĐT Hải Phũng. Bỏo cỏo tổng kết 10 năm đổi mới sự nghiệp giỏo
dục và đào tạo Hải Phũng.
31- Sở GD&ĐT Hải Phũng. Cỏc bỏo cỏo thống kờ số liệu cỏc năm học 20002008.
32- Phạm Văn Sơn. Nguyờn tắc cơ bản và quy trỡnh tổ chức hoạt động dạy
học nghề phổ thụng. Tạp chớ Thụng tin Khoa học giỏo dục số 94/ 2003, tr.3032
33- Nguyễn Viết Sự. Một số khỏi niệm về cấp trỡnh độ đào tạo nghề. Tạp chớ
Thụng tin Khoa học giỏo dục số 83/2001.
34- Trần Quốc Thành. Đề cương bài giảng - Khoa học quản lý đại cương. Hà
Nội, 2003.
35- Phạm Huy Thụ. Đổi mới hoạt động lao động - hướng nghiệp của học sinh
phổ thụng. Trung tõm Lao động - Hướng nghiệp, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Hà
Nội, 1994.
36- Hà Thế Truyền. Một số giải phỏp tổ chức hoạt động dạy học KTƯD (NPT)
cho học sinh bậc trung học tại cỏc trung tõm KTTH-HN-DN. Luận ỏn Phú tiến sĩ
Khoa học Sư phạm - Tõm lý, Hà Nội, 1996.


37- Hà Thế Truyền. Tổ chức sử dụng hợp lý cơ sở vật chất kỹ thuật trong hoạt
động dạy học nghề phổ thụng tại Trung tõm Kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp.
Thụng tin Khoa học giỏo dục số 72/1999.
38- Trung tõm giỏo dục Kỹ thuật tổng hợp - Hƣớng nghiệp Hải Phũng. Bỏo
cỏo tổng kết năm học từ 1998 đến 2008.
39- Ủy ban nhõn dõn thành phố Hải Phũng. Quy hoạch phỏt triển giỏo dục và
đào tạo thành phố Hải Phũng giai đoạn 2001-2010.
40- Phạm Viết Vƣợng. Giỏo dục học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000.
41- Jacques Delors. Giỏo dục cho ngày mai. Tạp chớ Người đưa tin UNESCO

số 4/1996.



×