ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
NGUYỄN THỊ VÂN HUYỀN
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO
DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ VECTƠ ( HÌNH
HỌC 10 NÂNG CAO) THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Chuyờn ngành: Lý luận và phƣơng phỏp dạy học
(Bộ mụn Toỏn)
Mó số: 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHAM TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. VŨ QUỐC CHUNG
HÀ NỘI – 2009
MỞ ĐẦU
Tờn đề tài : “Vận dụng phương phỏp dạy học tớch cực vào dạy học một số
dạng bài tập về vộc tơ ( Hỡnh học 10 – Nõng cao) theo hướng tớch cực hoỏ
hoạt động học tập của học sinh.”
1. Lý do chọn đề tài
Trong đường lối xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta
rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, coi sự nghiệp giáo dục là quốc sách hàng
đầu. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai của BCH Trung ương Đảng khóa VIII đã
chỉ rõ con đường đổi mới giáo dục và đào tạo là: “Đổi mới mạnh mẽ các
phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối giáo dục một chiều, rèn luyện
thành nếp tư duy sáng tạo của người học, phát triển phong trào tự học, tự đào
tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên”.
Tuy đạt được được nhiều thành quả trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trong
thời kỳ đổi mới vừa qua, như hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước,
nhưng việc đổi mới phương pháp giáo dục vẫn còn nhiều bất cập, tình trạng dạy
học kiểu “thầy đọc, trò chép”; thầy truyền đạt trò tiếp nhận, ghi nhớ một cách thụ
động, máy móc; dạy nhồi nhét “dạy kiểu luyện thi” vẫn thường xảy ra. Vì vậy xảy
ra tình trạng học trò như một cỗ máy tiêu thụ vốn kiến thức do thầy giáo cung cấp
một cách thụ động. Trước tình hình đó, trong định hướng phát triển giáo dục và đào
tạo, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã nhấn mạnh: “Tiếp tục
quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyển biến căn
bản, toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo - Triển khai thực hiện hiệu quả
Luật Giáo dục - Định hình qui mô giáo dục và đào tạo; điều chỉnh cơ cấu đào tạo,
nhất là cơ cấu cấp học, ngành nghề và cơ cấu lãnh thổ, phù hợp với nhu cầu phát
triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Nâng cao trình độ đội ngũ
giáo viên các cấp”; “Tiếp tục đổi mới chương trình nội dung, phương pháp giảng
dạy và phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt trong
ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao”.
Những năm gần đõy, trong ngành giỏo dục cú cuộc vận động đổi mới
phương phỏp dạy học trong đú một số phương phỏp dạy học tớch cực được đề
cập và quan tõm như một biện phỏp hữu hiệu để người học hoạt động tự giỏc,
tớch cực, độc lập và sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập, gúp phần nõng cao chất
lượng giỏo dục, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp cụng nghiệp húa,
hiện đại húa đất nước.
Phương phỏp dạy học tớch cực (PPDH tớch cực) là một thuật ngữ rỳt gọn,
được dựng ở nhiều nước để chỉ những phương phỏp giỏo dục, dạy học theo
hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của người học.
"Tớch cực" trong PPDH - tớch cực được dựng với nghĩa là hoạt động, chủ
động, trỏi nghĩa với khụng hoạt động, thụ động chứ khụng dựng theo nghĩa trỏi
với tiờu cực.
PPDH tớch cực hướng tới việc hoạt động húa, tớch cực húa hoạt động nhận
thức của người học, nghĩa là tập trung vào phỏt huy tớnh tớch cực của người học
chứ khụng phải là tập trung vào phỏt huy tớnh tớch cực của người dạy, tuy nhiờn để
dạy học theo phương phỏp tớch cực thỡ giỏo viờn phải nỗ lực nhiều so với dạy theo
phương phỏp thụ động.
Muốn đổi mới cỏch học phải đổi mới cỏch dạy. Cỏch dạy chỉ đạo cỏch học,
nhưng ngược lại thúi quen học tập của trũ cũng ảnh hưởng tới cỏch dạy của
thầy. Chẳng hạn, cú trường hợp học sinh đũi hỏi cỏch dạy tớch cực hoạt động
nhưng giỏo viờn chưa đỏp ứng được, hoặc cú trường hợp giỏo viờn hăng hỏi ỏp
dụng PPDH tớch cực nhưng khụng thành cụng vỡ học sinh chưa thớch ứng, vẫn
quen với lối học tập thụ động. Vỡ vậy, giỏo viờn phải kiờn trỡ dựng cỏch dạy
hoạt động để dần dần xõy dựng cho học sinh phương phỏp học tập chủ động
một cỏch vừa sức, từ thấp lờn cao. Trong đổi mới phương phỏp dạy học phải cú
sự hợp tỏc cả của thầy và trũ, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt
động học thỡ mới thành cụng. Như vậy, việc dựng thuật ngữ "Dạy và học tớch
cực" để phõn biệt với "Dạy và học thụ động".
Phát huy tính tích cực của học sinh là hướng đổi mới đã được đông đảo
các nhà nghiên cứu, các nhà lý luận, các thầy cô giáo quan tâm và bàn đến nhiều
khía cạnh.. Tuy nhiên ở trường trung học phổ thông hiện nay, việc vận dụng các
phương pháp dạy học hiện đại để góp phần thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng vừa kể trên vào thực tiễn dạy học toán còn nhiều hạn chế,
còn cần phải tiếp tục nghiên cứu để áp dụng một cách cụ thể.
Vộctơ là một trong những khỏi niệm nền tảng của toỏn học. Việc sử dụng
rộng rói khỏi niệm vộctơ và toạ độ trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau của toỏn học,
cơ học cũng như kỹ thuật đó làm cho khỏi niệm này ngày càng phỏt triển. Cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, phộp tớnh vectơ đó được phỏt triển và ứng dụng
rộng rói.
Vectơ cú nhiều ứng dụng trong vật lý, kỹ thuật, do đú cụng cụ vectơ tạo
điều kiện thực hiện mối liờn hệ liờn mụn ở trường phổ thụng.
Phương phỏp vectơ và toạ độ cho phộp học sinh tiếp cận những kiến thức
hỡnh học phổ thụng một cỏch gọn gàng, sỏng sủa và cú hiệu quả một cỏch nhanh
chúng, tổng quỏt, đụi khi khụng cần đến hỡnh vẽ. Nú cú tỏc dụng tớch cực trong
việc phỏt triển tư duy sỏng tạo, trừu tượng, năng lực phõn tớch, tổng hợp...
Khỏi niệm vectơ cú thể xõy dựng một cỏch chặt chẽ phương phỏp toạ độ
theo tinh thần toỏn học hiện đại, cú thể xõy dựng lý thuyết hỡnh học và cung cấp
cụng cụ giải toỏn, cho phộp đại số hoỏ hỡnh học.
Việc nghiờn cứu vectơ gúp phần mởi rộng nhón quan toỏn học cho học
sinh, chẳng hạn như tạo cho học sinh khả năng làm quen với những phộp toỏn
trờn những đối tượng khụng phải là số, nhưng lại cú tớnh chất tương tự. Điều
đú dẫn đến sự hiểu biết về tớnh thống nhất của toỏn học, về phộp toỏn đại số,
cấu trỳc đại số, đặc biệt là nhúm và khụng gian vectơ - hai khỏi niệm trong số
những khỏi niệm quan trọng của Toỏn học hiện đại.. Trong những vấn đề như
vậy, có vấn đề dạy học một số dạng bài tập về véc tơ ( Hình học 10 – Nâng cao).
Với lý do đó chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: Vận dụng
phương pháp dạy học tích cực vào dạy học một số dạng bài tập về véc tơ (
Hình học 10 – Nâng cao) theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học
sinh.
2. Lịch sử nghiên cứu
2.1. Trờn thế giới
Trờn thế giới, PPTC cú mầm mống từ cuối thế kỷ XIX, được phỏt triển từ
những năm 20, phỏt triển mạnh từ những năm 70 của thế kỷ XX. Ở Phỏp, vào
năm 1920 đó hỡnh thành những “nhà trường mới”, đặt vấn đề phỏt triển năng
lực trớ tuệ của trẻ, khuyến khich cỏc hoạt động do chớnh học sinh tự quản. Xu
hướng này đó cú ảnh hưởng đến Hoa Kỳ và nhiều nước ở Chõu Âu.
Ở Phỏp, ngay sau đại chiến thế giới thứ 2, đó ra đời những lớp học mới tại
một số trường trung học thớ điểm. Điểm xuất phỏt của mỗi hoạt động đều tuỳ
thuộc vào sỏng kiến, hứng thỳ, lợi ớch, nhu cầu của học sinh, hướng vào sự phỏt
triển nhõn cỏch của trẻ. Tiếc rằng thớ điểm này chỉ duy trỡ được 7 năm, tuy đó
cú những gợi ý rất hay. Cỏc thụng tư, chỉ thị của Bộ giỏo dục Phỏp suốt trong
những năm 1970 – 1980 đều khuyến khớch tăng cường vai trũ chủ động tớch
cực của học sinh, chỉ đạo ỏp dụng PPTC từ bậc Tiểu học lờn Trung học.
Ở Hoa Kỳ, ý tưởng dạy học cỏ nhõn hoỏ ra đời trong những năm 1970 đó
được thử nghiệm gần 200 trường: giỏo viờn xỏc định mục tiờu cung cấp cỏc
phiếu hướng dẫn để học sinh tiến hành cụng việc độc lập theo nhịp độ phự hợp
với năng lực.
2.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam vấn đề phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực, chủ động của học sinh
nhằm đào tạo những người lao động sỏng tạo đó được đặt ra trong ngành giỏo
dục từ cuối thập kỷ 60 của thế kỷ XX, phương pháp này được Phạm Văn Hoàn
rất quan tâm trong việc dạy học môn Toán. Khẩu hiệu “biến quỏ trỡnh đào tạo
thành quỏ trỡnh tự đào tạo” cũng đó đi vào cỏc trường sư phạm từ thời điểm
đú. Cỏc sỏch lý luận dạy học đó viết nhiều về ưu điểm, nhược điểm của cỏc
phương phỏp dựng lời, trực quan và thực hành. Cỏc lớp giỏo viờn được đào tạo
trong vài ba thập kỷ gần đõy đó làm quen với cỏc phương phỏp đàm thoại, thớ
nghiệm nghiờn cứu dạy học nờu vấn đề, … Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh
là một trong cỏc phương hướng của cải cỏch giỏo dục được triển khai ở cỏc
trường phổ thụng từ năm 1980. Thế nhưng cho đến nay sự chuyển biến về
PPDH trong trường phổ thụng chưa được là bao. Phổ biến vẫn là thầy cụ đọc,
trũ chộp, thuyết trỡnh giảng giải xen kẽ vấn đỏp tỏi hiện, biểu diễn trực quan
minh hoạ. Cũng cú những giỏo viờn vận dụng sỏng tạo cỏc phương phỏp tớch
cực nhưng chưa nhiều, chủ yếu là trong cỏc giờ thao giảng, cỏc tiết dạy thi giỏo
viờn giỏi. Đặc biệt gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu áp dụng phương
pháp dạy học này theo những phạm vi, chủ đề nội dung cho những đối tượng
học sinh khác nhau. Điển hình là công trình nghiên cứu của Nguyễn Bá Kim,
Trần Kiều, Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Kỳ, L ờ Khỏnh Bằng và nhiều tác giả
khác.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng phương án vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học
về một số dạng bài tập thuộc chương véc tơ ( Hình học 10 – nâng cao) theo
phương pháp dạy học tích cực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán ở
trường THPT.
4. Phạm vi nghiên cứu
Chương véc tơ Hình học 10 Nâng cao
5. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy và học chương véc tơ Hình học 10 – Nâng cao
6. Mãu khảo sát
Khối 10 ( Lớp 10C3, 10C4, 10C5 ,10C6) – Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Hải
Phòng
7. Vấn đề nghiên cứu
- Thế nào là phương pháp dạy học tích cực
- Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy một số dạng bài tâp của
chương véc tơ theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh như thế
nào?
- Tiêu chí của một tiết dạy học tích cực là gì?
8. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học một số dạng bài
tập về véc tơ bằng cách tổ chức, hướng dẫn học sinh tự phát hiện ra lời giải bài
toán nâng cao từ bài toán cơ bản sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học hình học ở
lớp 10.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu lý luận:
- Nghiên các cứu tài liệu lý luận (triết học, giáo dục học, tâm lí học và lý
luận dạy học bộ môn Toán).
- Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách nâng cao
có liên quan đến một số dạng bài tập thuộc chương véc tơ ( Hình học 10 –Nâng
cao).
2. Điều tra quan sát:
- Dự giờ, tổng kết rút kinh nghiệm việc dạy chủ đề này.
- Phỏng vấn, điều tra, thu thập ý kiến chuyên gia, giáo viên, học sinh về
thực trạng dạy học một số dạng bài tập thuộc chương véc tơ ( Hình học 10 –Nâng
cao) ở trường phổ thông; nhận thức về phương pháp dạy học tích cực của giáo
viên và kỹ năng vận dụng phương pháp này vào dạy học.
3. Tổng kết kinh nghiệm của những nhà nghiên cứu, giáo viên giàu kinh
nghiệm dạy toán.
Thử nghiệm sư phạm nhằm bước đầu kiểm tra tính khả thi và tính hiệu
quả của biện pháp được đề xuất trong luận văn.
10. Luận cứ :
1.Cơ sở lí luận
- Các phương pháp dạy học tích cực :
2.Luận cứ thực tiễn
- Đề xuất phương án dạy học thuộc một số dạng bài tập thuộc chương véc tơ (
Hình học 10 – ban cơ bản) theo phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy
tính tích cực học tập của học sinh.
11. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung chính
của luận văn được trình bày trong 3 chương.
Chƣơng 1: Nội dung cơ bản của phương pháp dạy học tích cực
Chƣơng 2: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học một số
dạng bài tập thuộc chương véc tơ ( Hình học 10 – Nâng cao ) theo hướng tích cực
hoá hoạt động học tập của học sinh.
Chƣơng 3: Thử nghiệm sư phạm.
CHƢƠNG 1
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
1.1. Phƣơng phỏp dạy học tớch cực
1.1.1. Định hướng đổi mới phương phỏp dạy học:
Luật Giỏo dục, điều 24.2, đó ghi: "Phương phỏp giỏo dục phổ thụng phải
phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của học sinh; phự hợp với
đặc điểm của từng lớp học, mụn học; bồi dưỡng phương phỏp tự học, rốn
luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại
niềm vui, hứng thỳ học tập cho học sinh".
1.1.2. Tớnh tớch cực và tớnh tớch cực học tập
1.1.2.1 Tớnh tớch cực
Từ điển tiếng Việt cho rằng: “Tớch cực là hăng hỏi, nhiệt tỡnh với cụng
việc. Tớch cực cú tỏc dụng khẳng định, thỳc đẩy sự phỏt triển và trỏi với tiờu
cực. Khi núi đến tớnh tớch cực là núi đến tớnh chủ động và những hoạt động
nhằm tạo ra sự biến đổi theo hướng phỏt triển”.
1.1.2.2 . Tớnh tớch cực học tập
Tớnh tớch cực học tập được hiểu như là sự linh hoạt thay đổi phương
hướng giải quyết vấn đề cho phự hợp với sự thay đổi cỏc điều kiện. Người
tớch cực học tập biết tỡm ra phương phỏp mới để giải quyết vấn đề, khắc phục
được lối suy nghĩ mỏy múc, rập khuụn theo đường mũn. Họ luụn cú ước vọng
khỏt khao giải quyết một vấn đề bằng những con đường khỏc nhau để qua đú
chọn con đường ngắn nhất cú lợi nhất cho việc giải quyết vấn đề.
1.1.3. Quan niệm về PPDH nhằm phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh
PPDH tớch cực hướng tới việc hoạt động húa, tớch cực húa hoạt động nhận
thức của người học, nghĩa là tập trung vào phỏt huy tớnh tớch cực của người học
chứ khụng phải là tập trung vào phỏt huy tớnh tớch cực của người dạy, tuy nhiờn để
dạy học theo phương phỏp tớch cực thỡ giỏo viờn phải nỗ lực nhiều so với dạy theo
phương phỏp thụ động.
1.2. Đặc trƣng của phƣơng phỏp dạy học tớch cực.
1.2.1. Dạy học thụng qua tổ chức cỏc hoạt động học tập của học sinh.
1.2.2. Dạy học chỳ trọng rốn luyện phương phỏp tự học.
1.2.3. Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc.
1.2.4. Kết hợp đỏnh giỏ của thầy với tự đỏnh giỏ của trũ.
1.3. Điều kiện và thực trạng sử dụng phƣơng phỏp dạy học tớch cực.
1.3.1.Định hướng vận dụng phương phỏp dạy học tớch cực
Thực hiện dạy và học tớch cực khụng cú nghĩa là gạt bỏ cỏc PPDH truyền
thống. Trong hệ thống cỏc PPDH quen thuộc, được đào tạo trong cỏc trương Sư
phạm nước ta từ mấy thập kỷ gần đõy cũng đó cú nhiều PPTC. Cỏc sỏch lý luận
dạy học đó chỉ rừ, về hoạt động nhận thức thỡ cỏc phương phỏp thực hành là “tớch
cực” hơn cỏc phương phỏp trực quan, cỏc phương phỏp trực quan là “tớch cực”
hơn cỏc phương phỏp dựng lời.
1.3.2. Điều kiện để vận dụng phương phỏp dạy học tớch cực
Dạy và học tớch cực đũi hỏi một số điều kiện, trong đú qua trọng nhất là
người giỏo viờn. Giỏo viờn phải được đào tạo chu đỏo để thớch ứng với những
thay đổi chức năng, với những nhiệm vụ đa dạng , phức tạp của người giỏo
viờn, nhiệt tỡnh với cụng cuộc đổi mới giỏo dục
Chương trỡnh và sỏch giỏo khoa phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhồi
nhột, tạo điều kiện cho thầy trũ tổ chức cỏc hoạt động học tập tớch cực , giảm
bớt những thụng tin buộc học sinh phải thừa nhận và ghi nhớ một cỏch mỏy
múc, PPTC yờu cầu cú những thiết bị dạy học thuận tiện cho học sinh thực hiện
cỏc hoạt động nhúm .
Hỡnh thức tổ chức lớp học phải dễ dàng thay đổi linh hoạt phự hợp với
dạy học cỏ thể, dạy học hợp tỏc.
Việc kiểm tra đỏnh giỏ phải chuyển biến mạnh theo hướng phỏt triển trớ
thụng minh sỏng tạo của học sinh, khuyến khớch vận dụng linh hoạt cỏc kĩ năng
đó học vào những tỡnh huống thực tế , làm bộc lộ những cảm xỳc, thỏi độ của
học sinh trước những vấn đề núng hổi của cỏ nhõn , gia đỡnh và cộng đồng .
1.4. Một số PPDH tớch cực ở trƣờng THPT
1.4.1. PPDH phỏt hiện và giải quyết vấn đề
1.4.1.1. Quan niệm
1.4.1.2. Đặc điểm của PPDH phỏt hiện và giải quyết vấn đề
1.4.1.3. Cỏc mức độ dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề
1.4.1.4. Vận dụng PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề vào việc dạy học giải bài
tập toán
1.4.2. PPDH hợp tỏc theo nhúm nhỏ
1.4.2.1. Quan niệm
1.4.2.2. Đặc điểm của PPDH hợp tỏc theo nhúm nhỏ
1.4.2.3.. Một số thời điểm có thể sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ
1.4.3. PPDH khỏm phỏ cú hướng dẫn
1.4.3.1. Quan niệm
1.4.3.2. Đặc điểm của PPDH khỏm phỏcú hướng dẫn
1.4.3.3. Cấu trỳc PPDH khỏm phỏ cú hướng dẫn
1.4.3.4. Mối liờn hệ giữa PPDH khỏm phỏ và dạy học nờu vấn đề
1.4.4. Dạy học kiến tạo
1.4.4.1 Quan niệm
1.4.4.2. Đặc điểm của dạy học kiến tạo
1.4.4.3. Cỏc loại kiến tạo trong dạy học
a)Kiến tạo cơ bản:
b)Kiến tạo xó hội.
1.4.4.4. Một số năng lực kiến tạo kiến thức trong dạy học toán :
1.4.4.5. Các biện pháp rèn luyện năng lực kiến tạo :
1.4.4.5.1.Biện pháp 1
Mục đich: hướng dẫn học sinh luyện tập nhận dạng, phát hiện các thể hiện
khác nhau , từ đó đề xuất càng nhiều càng tôt các ứng dụng khác nhau của
chúng.
1.4.4.5.2.Biện pháp2
Mục đích : Giúp học sinh đưa ra được nhiều lời giải khác nhau (có thể) cho một
bài toán.
1.4.4.5.3. Biện phỏp 3
Mục đớch : Luyện tập cho học sinh cỏch thức chuyển đổi ngụn ngữ trong
một nội dung toỏn học hoặc chuyển đổi ngụn ngữ này sang ngụn ngữ khỏc thụng
qua dạy học cỏc tỡnh huống điển hỡnh. Từ đú dẫn đến cỏc cỏch lập luận chứng
minh, giải quyờt cỏc vấn đề khỏc nhau.
4.4.5.4.Biện phỏp 4
Mục đớch : Thụng qua dạy học cỏc tỡnh huống điển hỡnh chỳ trọng cài đặt
thớch hợp cỏch luyện tập cho học sinh cỏc quan điểm biện chứng của tư duy
toỏn học
1.4.4.5.5.Biện phỏp 5
Mục đớch : luyện tập cho học sinh thúi quen khai thỏc tiềm năng SGK,
khắc sõu mở rộng kiến thức , phỏt triển cỏc bài toỏn từ nền kiến thức đó được
qui định.
Kết luận
Việc ỏp dụng cỏc PPDH tớch cực trong cỏc giờ dạy sẽ tạo ra cơ hội
lớn trong việc dạy học phõn húa, đỏp ứng được yờu cầu cỏ thể húa hoạt động
học tập theo nhu cầu và khả năng, hỡnh thành tư duy tớch cực, độc lập và sỏng
tạo cho học sinh.
Vì vậy, việc xây dựng nội dung và lựa chọn phương pháp phù hợp trong dạy
học là một vấn đề quan trọng của chương trình giáo dục phổ thông, đòi hỏi mỗi
người giáo viên phải dành nhiều thời gian và tâm huyết.
Để thực hiện phương phỏp dạy học này với chủ đề núi trờn cần thiết phải
cú những định hướng và biện phỏp dạy học thớch hợp. Chỳng tụi sẽ trỡnh bày
cụ thể những vấn đề đú ở chương 2
CHƢƠNG 2
VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THUỘC CHƢƠNG VẫC TƠ (HèNH HỌC 10)
THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
2.1. Những yờu cầu về dạy học chƣơng vectơ
2.2. Thực trạng dạy học vectơ ở trƣờng THPT
2.2.1 Về phớa GV
2.2.2 Về phớa HS
2.2.3 Một số sai lầm HS thường mắc là:
a) Học sinh cú sự nhầm lẫn giữa vectơ và đoạn thẳng:
b) Thường lẫn lộn giữa cỏc quy tắc biến đổi vectơ: quy tắc ba điểm,
quy tắc hỡnh bỡnh hành và quy tắc về hiệu vectơ
c) Học sinh dễ cú ngộ nhận vectơ như những con số nờn cú những sai
lầm do những suy luận tương tự ỏp dụng một cỏch mỏy múc luật giản ước
của cỏc số đối với vectơ.
d) Bờn cạnh đú học sinh thường gặp phải những khú khăn sau khi giải
những bài toỏn vectơ:
2.3. Vận dụng phƣơng phỏp dạy học tớch cực vào dạy học một số dạng bài
tập thuộc chƣơng vộc tơ ( Hỡnh học 10 - Nõng cao ) theo hƣớng tớch cực
hoỏ hoạt động học tập của học sinh.
2.3.1. Vận dụng PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề để dạy học một số bài
tập của chương véc tơ ( Hình học 10 - Nâng cao )
2.3.1.1. Hoạt động của giáo viên trong quá trình sử dụng phương pháp dạy học
phát hiện và giải quyết vấn đề
2.3.1.2. Hoạt động của học sinh trong quá trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn
đề
2.3.1.3. Vớ dụ về vận dụng phương phỏp phỏt hiờn và giải quyết vấn đề trong
giảng dạy dạng bài tập về chứng minh một đẳng thức vộc tơ
Vớ dụ: Hướng dẫn HS tỡm ra phương ỏn giải bài tập sau:
MC MB
Bài tập : Cho ABC, M BC. Chứng minh: AM
AB
AC .
BC
BC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yờu cầu HS lờn bảng vẽ hỡnh theo Học sinh lờn bảng vẽ hỡnh.
A
dữ kiện bài toỏn nờu ra.
B
M
C
Gợi tỡnh huống cú vấn đề: Cỏc em
đó từng làm quen với cỏc dạng bài
HS suy nghĩ về vấn đề GV vừa nờu và
tập chứng minh đẳng thức trong đi đến kết luận để chứng minh một
đại số . Muốn chứng minh một đẳng thức vectơ ta cú thể biến đổi một
đẳng thức ta cú cỏc cỏch biến đổi vế, biến đổi tương đương.
như thế nào? Đối với bài tập này ta
cú thể dựng cỏc cỏch biến đổi như HS lờn bảng viết cõu trả lời:
vậy được khụng ? Vỡ sao?
+ Quy tắc ba điểm: Với ba điểm A, B,
Từ đú em cú thể đưa ra phương C ta cú: AB BC AC .
phỏp để giải bài toỏn chứng minh + Quy tắc hỡnh bỡnh hành:
đẳng thức vectơ được khụng ?
- Và để giải bài toỏn chứng minh
đẳng thức vectơ ta phải vận dụng
phần kiến thức nào về vộc tơ để
giải quyết được bài tập trờn. Hóy
trỡnh bày phần kiến thức đú
Cho hỡnh bỡnh hành ABCD, ta cú:
AB AD AC
+ Quy tắc về hiệu hai vectơ:
Với ba điểm O, A, B ta cú:
OA OB BA
+ Quy tắc tương đương quy tắc hỡnh
bỡnh hành: Cho tam giỏc ABC, I là
trung điểm BC, ta cú:
- Bài toán đã cho chúng ta biết điều
gì?
AB AC 2 AI
HS đứng tại chỗ trả lời: Với giả thiết
điểm M tuỳ ý trờn BC. Phải cú cỏc tỉ số
MC:BC và MB:BC. Đú là một số chỳ ý
- Bài toỏn yờu cầu chỳng ta giải
trong đề bài toỏn.
HS đứng tại chỗ trả lời : Chứng minh:
MC MB
AM
AB
AC .
- Để chứng minh đẳng thức
BC
BC
vectơ trờn ta cần tỡm cỏc mối
- Học sinh suy nghĩ trao đổi lẫn nhau để
liờn hệ nào?
tỡm ra đỏp ỏn : Ta cần tỡm mối liờn hệ
quyết vấn đề gỡ?
- Ta căn cứ trờn giả thiết nào để giữa cỏc vectơ: AM,AB,AC với điểm
tỡm mối liờn hệ đú
M.
GV yờu cầu HS khỏc đưa ra nhận Từ cỏc tỉ số gợi ta dựng định lý Talet:
xột và chớnh xỏc húa cõu trả lời của Kẻ MN//AC, NAB, thỡ ta cú:
HS.
Dựa vào điều kiện của bài toỏn để
MN BM
AN CM
và
.
AC BC
AB CB
A
tỡm ra hướng giải quyết tiếp theo.
N
Yờu cầu HS lờn bảng trỡnh bày chi
tiết lời giải bài toỏn.
B
M
C
GV chớnh xỏc húa lời giải của HS
GV cú thể tiếp tục gợi ý cho HS HS đứng tại chỗ, nhỡn vào hỡnh đó vẽ
cỏch phõn tớch khỏc để chứng ở trờn bảng trả lời: Ta cú:
minh bài toỏn như sau:
AM AN NM . Kẻ MN//AC, dựng
Qua cỏch giải như trờn ta thấy phõn tớch vectơ và định lý Talet ta
cỏch phõn tớch vectơ theo quy
AN MC
AN AB AB BC AB
tắc tam giỏc, đưa một vectơ về
được:
MB .
NM
vectơ cựng phương với nú, sử
NM
AC
AC
AC
BC
dụng định lý Talet đều chớnh
HS lờn bảng trỡnh bày lời giải bài toỏn.
xỏc. Cú thể kiểm tra lại điều
HS ghi bài vào vở
này khi cho M là trung điểm
Suy nghĩ theo hướng của GV đó hướng
BC, M chia BC theo tỉ số k bất
dẫn :
kỳ . Hóy sử dụng qui tắc ba
- Cỏch giải khỏc: Ta cú
điểm để chứng minh bài toỏn
AM
AB BM
trờn
AM AC CM
.
MC.AM MC.AB MC.BM
MB.AM MB.AC MB.CM
Cộng lại cú:
(MC MB).AM
MC.AB MB.AC (MC.BM MB.CM)
BC.AM MC.AB MB.AC
MC MB
AM
AB
AC .
BC
BC
- Cỏc nhúm thực hiện theo yờu cầu
Để củng cố dạng bài tập chứng
của giỏo viờn
minh đẳng thức vộc tơ : Giỏo viờn
- Cỏc nhúm thảo luận trao đổi tỡm ra
chia học sinh làm cỏc nhúm G, K ,
lời giải của bài toỏn theo sự gợi ý
TB và thực hiện theo yờu cầu sau :
của giáo viên
Nhóm TB : làm bài tập tương tự
sau : Cho ABC, lấy các điểm
sao cho:
A1 BC, B1 AC, C1 AB
AA1 BB1 CC1 0 .
Chứng minh rằng ABC và
A1B1C1 có cùng trọng tâm.
Nhóm K,G : giáo viên nên
hướng dẫn học sinh đặt ra các bài
toán tổng quát, tương tự nhờ phép
suy luận tương tự, tổng quát hoá,
qui nạp…để sáng tạo các bài toán
mới và tìm ra lời giải.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Phạm Văn Hoàn, Trần Thỳc Trỡnh, Phạm Gia Cốc (1981), Giỏo dục học
mụn toỏn, Nxb Giỏo dục Hà Nội.
2.
Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Xuõn Bỡnh (1999), Toỏn nõng cao hỡnh học 10,
Nxb Giỏo dục.
3.
Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Xuõn Bỡnh (2006), Bài tập nõng cao một số
chuyờn đề hỡnh học 10, Nxb Giỏo dục.
4.
Phạm An Hoà, Trần Văn Toàn (2001), Phương phỏp giải toỏn hỡnh học
giải tớch, Nxb trẻ TP Hồ Chớ Minh.
5.
Nguyễn Bỏ Kim (2006), Phương phỏp dạy học mụn toỏn, Nxb Đại học Sư
phạm Hà Nội.
6.
Nguyễn Bỏ Kim, Tụn Thõn, Vương Dương Minh (1998), Khuyến khớch
một số hoạt động trớ tuệ của học sinh qua mụn toỏn ở trường THCS, Nxb
Giỏo dục Hà Nội.
7.
Nguyễn Bỏ Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương
Thuỵ, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương phỏp dạy học mụn toỏn, Nxb
Giỏo dục.
8.
Phan Huy Khải (1998), Toỏn nõng cao hỡnh học 10, Nxb Đại học quốc gia
Hà Nội.
9.
Bựi Văn Nghị (2006), Chuyển tiếp mụn toỏn từ phổ thụng lờn đại học,
Chuyờn đề sau đại học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.
10. Bựi Văn Nghị (2006),Vận dụng lớ luận vào thực tiễn dạy học mụn
toỏn ở trường THPT, Đề cương chuyờn đề sau đại học, Trường Đại học
sư phạm Hà Nội
11. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương phỏp luận duy vật biện chứng với việc
hoc, dạy và nghiờn cứu toỏn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
12. Đào Tam - Lờ Hiển Dương (2008), Tiếp cận cỏc phương phỏp dạy học
khụng truyền thống trong dạy học toỏn học ở trường Đại học và trường phổ
thụng, Nxb Đại học sư phạm
13. G. Pụlia (1975), Giải một bài toỏn như thế nào, Nxb Giỏo dục Hà Nội.
14. G. Pụlia (1976), Sỏng tạo toỏn học, Nxb Giỏo dục Hà Nội.
15. G. Pụlia (1976), Toỏn học và những suy luận cú lý, Nxb Giỏo dục Hà Nội .