Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM

NGUYỄN THUÝ HẰNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH
QUAN NHIỀU
LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG
KIẾN THỨC CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI”
CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học
(Bộ môn Vật lý)
Mã số
: 60 14 10

TÓMTẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ

HÀ NỘI - 2009


Lời cảm ơn
Luận văn này là kết quả của quỏ trỡnh học
tập và nghiờn cứu của tụi tại khoa sư phạm,
ĐHQG Hà Nội. Nhõn dịp này, tụi xin bày tỏ lũng
biết ơn sõu sắc của mỡnh tới cỏc thầy, cỏc cụ
trong khoa sư phạm - ĐHQGHN đó tận tỡnh
giảng dạy và giỳp đỡ tụi trong suốt thời gian học
tập tại khoa.
Đặc biệt tụi xin bày tỏ lũng biết ơn sõu sắc đến T.S Ngụ Diệu Nga đó quan
tõm, động viờn, tận tỡnh trực tiếp hướng dẫn, giỳp đỡ tụi trong quỏ trỡnh nghiờn


cứu và hoàn thành luận văn này.
Tụi xin gửi lời cảm ơn đến sở giỏo dục và Đào tạo Hải Phũng, cảm ơn ban
giỏm hiệu trường trung cấp kinh tế kỹ thuật và Cụng nghệ HP, ban giỏm đốc trung
tõm giỏo dục KTTH- HN Hải Phũng, tập thể giỏo viờn vật lý ở cỏc trường THPT
Lờ Quý Đụn HP, THPT Hải An, THPT An Dương đó tạo điều kiện thuận lợi, cú
những ý kiến đúng gúp giỳp tụi trong quỏ trỡnh nghiờn cứu luận văn.
Tụi xin cảm ơn cỏc bạn học viờn lớp cao học lý luận và phương phỏp dạy
học khoỏ 2 - Khoa sư phạm - ĐHQGHN và gia đỡnh của tụi đó luụn ở bờn, động
viờn, khớch lệ tụi trong quỏ trỡnh học tập và nghiờn cứu luận văn.
Mặc dự đó cố gắng hết sức, do thời gian cú hạn khụng trỏnh khỏi thiếu
sút, hạn chế. Rất mong sự đúng gúp ý kiến của thầy cụ và cỏc bạn.
Hà Nội, thỏng 5 năm 2009
Tỏc giả


Nguyễn Thuý Hằng

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

ĐHQGHN

: Đại học quốc gia Hà Nội

TNKH

: Trắc nghiệm khỏch quan

TNKQNLC

: Trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn


THPT

: Trƣờng trung học phổ thụng

KTĐG

: Kiểm tra đỏnh giỏ

HS
GV

: Học sinh
: Giỏo viờn


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................1
2. Mục tiờu nghiờn cứu của đề tài ........................................................................3
3. Giả thuyết khoa học..........................................................................................3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiờn cứu của đề tài…………………………………3
5. Vấn đề nghiờn cứu……………………………………………………………3
6. Nhiờm vụ nghiờn cứu của đề tài……………………………………………...3
7. Phƣơng phỏp nghiờn cứu……………………………………………………..4
8. Đúg gúp của đề tài……………………...…………………………………….4
9. Cấu trỳc của luận văn………………………………………………………...5
Chƣơng 1. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY

HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THễNG……………………………………………6
1.1. Cơ sở lý luận về việc kiểm tra đỏnh giỏ trong quỏ trỡnh dạy học…………..6
1.1.1. Khỏi niệm về kiểm tra đỏnh giỏ…………………………………………..6
1.1.2. Mục đớch của kiểm tra đỏnh giỏ………………………………………….7
1.1.3. Chức năng của kiểm tra đỏnh giỏ………………………………………...7
1.1.4.Cỏc yờu cầu sƣ phạm đối với việc kiểm tra, đỏnh giỏ kờt quả học tập
của học sinh……………………………………………………………………..9
1.1.5. Nguyờn tắc chung cần quỏn triệt trong kiểm tra, đỏnh giỏ……………….9
1.1.6. Cỏc hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ cơ bản………………………………...10
1.2. Mục tiờu dạy học………………………………………………………….11
1.2.1. Tầm quan trọng của việc xỏc định mục tiờu dạy học…………………...11
1.2.2. Cần phỏt biểu mục tiờu nhƣ thế nào…………………………………….11
1.2.3. Phõn biệt 4 trỡnh độ của mục tiờu nhận thức……………………………12


1.3. Phƣơng phỏp và kỹ thuật soạn thảo cõu TNKQNLC…………………….13
1.3.1. Cỏc hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan……………………………….…13
1.3.2. Cỏc giai đoạn soạn thảo một bài TNKQNLC……………………….…..15
1.3.3. Một số nguyờn tắc soạn thảo những cõu TNKQNLC…………………..17
1.4. Cỏch trỡnh bày và cỏch chấm điểm một bài TNKQNLC………………….18
1.4.1. Cỏch trỡnh bày……………………………………………………….…..18
1.4.2.Chuẩn bị của học sinh……………………………………………………19
1.4.3. Cụng việc của giỏm thị………………………………………………….19
1.4.4. Chấm bài…………………………………………………………….…..19
1.4.5. Cỏc loại điểm của bài trắc nghiệm………………………………………20
1.5. Phõn tớch cõu hỏi ………………………………………………………….21
1.5.1. Mục đớch của phõn tớch cõu hỏi…………………………………………21
1.5.2. Phƣơng phỏp phõn tớch cõu hỏi………………………………………….21
1.6. Phõn tớch đỏnh giỏ bài trắc nghiệm thụng qua cỏc chỉ số thống kờ……….24
1.6.1. Độ khú của bài trắc nghiệm…………………………………………….24

1.6.2. Độ lệch tiờu chuẩn………………………………………………………24
1.6.3. Hệ số tin cậy…………………………………………………………….25
1.6.4. Sai số tiờu chuẩn do lƣờng………………………………………………25
1.6.5. Đỏnh giỏ một bài trắc nghiệm…………………………………………..26
1.7. Thực trạng hoạt động KTĐG trong dạy học vật lý ở một số trƣờng THPT
hiện nay………………………………………………………………………..26
1.7.1. Cỏc sai lầm phổ biến của học sinh………………………………………26
1.7.2. Hoạt động KTĐG ở một số trƣờng THPT………………………………27
Kết luận chƣơng 1……………………………………………………………..28
Chƣơng 2. SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH
QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG "DềNG ĐIỆN KHễNG ĐỔỉ –VẬT LÍ
LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THễNG…………………………….29
2.1. Đặc điểm cấu trỳc nội dung chƣơng "Dũng điện khụng đổi" lớp 11 THPT….29


2.1.1. Đặc điểm nội dung chƣơng "Dũng điện khụng đổi"…………………….29
2.1.2. Sơ đồ cấu trỳc nội dung chƣơng "Dũng điện khụng đổi"……………….30
2.2. Nội dung về kiến thức, kỹ năng học sinh cần cú sau khi học……………..31
2.2.1. Nội dung về kiến thức…………………………………………………...31
2.2.2. Cỏc kỹ năng cơ bản học sinh cần rốn luyện……………………….…….33
2.3. Soạn thảo hệ thống cõu TNKQNLC chƣơng "Dũng điện khụng đổi"…….35
2.3.1. Bảng ma trận hai chiều mụ tả mối quan hệ giữa nội dung kiộn thức và
mức độ nhận thức cần đạt của học sinh………………………………………..35
2.3.2. Bảng phõn bố cõu TNKQNLC theo mục tiờu giảng dạy………………..38
2.3.3. Hệ thống cõu TNKQNLC chƣơng "Dũng điện khụng đổi"……………..39
Kết luận chƣơng 2……………………………………………………………...66
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………………….68
3.1. Mục đớch của thực nghiệm sƣ phạm………………………………………68
3.2. Đúi tƣợng thực nghiệm……………………………………………………68
3.3. Phƣơng phỏp thực nghiệm………………………………………………...68

3.4. Cỏc bƣớc tiến hành thực nghiệm………………………………………….69
3.4.1. Nội dung bài kiểm tra…………………………………………………...69
3.4.2. Trỡnh bày bài trắc nghiệm……………………………………………….69
3.4.3. Tổ chức kiểm tra………………………………………………………...71
3.5. Kết quả thực nghiệm và nhận xột…………………………………………71
3.5.1. Kết quả thực nghiệm…………………………………………………….71
3.5.2. Đỏnh giỏ theo mục tiờu bài trắc nghiệm………………………………...74
3.5.3. Phõn tớch cỏc cõu trắc nghiệm theo chỉ số thống kờ…………………….78
3.5.4. Đỏnh giỏ tổng quỏt về bài trắc nghiệm………………………………...120
Kết luận chƣơng 3…………………………………………………………….122
KẾT LUẬN…………………………………………………………………..124
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………..……………………………127
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, việc đổi mới công tác giáo dục diễn ra rất sôi
động trên thế giới và ở nƣớc ta. Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất
nƣớc đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung,
phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học.Trong việc đổi mới một cách đồng bộ
nhƣ đã nói ở trên thì việc cải tiến và đổi mới hệ thống cách thức kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học sinh đã, đang và luôn là vấn đề mang tính
cấp thiết.
Kiểm tra đánh giá là một hoạt động thƣờng xuyên, có một vai trò hết sức
quan trọng trong quá trình dạy học. Nó là một khâu không thể tách rời của quá
trình dạy học.
Kiểm tra đánh giá tốt sẽ phản ánh đƣợc đầy đủ việc dạy của thầy và việc
học của trò, đồng thời giúp cho các nhà quản lý giáo dục hoạch định đƣợc

chiến lƣợc trong quá trình quản lý và điều hành.
Cụ thể là đối với thầy, kết quả của việc kiểm tra đánh giá sẽ giúp họ biết trò
của mình học nhƣ thế nào để từ đó hoàn thiện phƣơng pháp giảng dạy của mình.
Đối với trò, việc kiểm tra sẽ giúp họ tự đánh giá, tạo động lực thúc đẩy
họ chăm lo học tập.
Đối với các nhà quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá đúng sẽ giúp họ có
cái nhìn khách quan hơn để từ đó có sự điều chỉnh về nội dung chƣơng trình
cũng nhƣ về cách thức tổ chức đào tạo.


Nhƣng làm thế nào để kiểm tra đánh giá đƣợc tốt? Đây là một trong
những vấn đề thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và có thể nói
rằng đây là một vấn đề mang tính thời sự.
Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập rất đa dạng, mỗi
phƣơng pháp có những ƣu và nhƣợc điểm nhất định, không có một phƣơng
pháp nào là hoàn mĩ đối với mọi mục tiêu giáo dục. Thực tiễn cho thấy, dạy
học không nên chỉ áp dụng một hình thức thi, kiểm tra cho một môn học, mà
cần thiết phải tiến hành kết hợp các hình thức thi kiểm tra một cách tối ƣu
mới có thể đạt đƣợc yêu cầu của việc đánh giá kết quả dạy học. Các bài thi kiểm
tra viết đƣợc chia làm hai loại: loại luận đề (tự luận) và loại trắc nghiệm khách
quan.
Đối với loại luận đề, đây là loại mang tính truyền thống, đƣợc sử dụng
một cách phổ biến trong một thời gian dài từ trƣớc tới nay. Ƣu điểm của loại
này là nó cho học sinh cơ hội phân tích và tổng hợp dữ kiện theo lời lẽ riêng
của mình, nó có thể dùng để kiểm tra trình độ tƣ duy ở trình độ cao. Song loại
bài luận đề cũng thƣờng mắc phải những hạn chế rất dễ nhận ra là: Nó chỉ
cho phép khảo sát một số ít kiến thức trong thời gian nhất định. Việc chấm
điểm loại này đòi hỏi nhiều thời gian chấm bài, kết quả thi không có ngay,
thiếu khách quan, khó ngăn chặn các hiện tƣợng tiêu cực và do đó trong một
số trƣờng hợp không xác định đƣợc thực chất trình độ của học sinh.

Trong khi đó phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan có thể dùng kiểm
tra đánh giá kiến thức trên một vùng rộng, một cách nhanh chóng, khách
quan, chính xác; nó cho phép xử lý kết quả theo nhiều chiều với từng học sinh
cũng nhƣ tổng thể cả lớp học hoặc một trƣờng học; giúp cho giáo viên kịp thời
điều chỉnh hoàn thiện phƣơng pháp dạy để nâng cao hiệu quả dạy học. Nhƣng
việc biên soạn một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho một bộ môn
là một công việc không đơn giản, đòi hỏi sự quan tâm của nhiều ngƣời, đặc
biệt là các nhà giáo, phải qua nhiều thử nghiệm và mất nhiều thời gian.


Xuất phát từ nhận thức và suy nghĩ ở trên, qua thực tiễn giảng dạy môn
Vật lí ở THPT chúng tôi lựa chọn đề tài theo hƣớng: Xây dựng hệ thống câu
trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dùng để kiểm tra kết quả học tập của
học sinh ở một chủ đề vật lí cụ thể với mong muốn góp phần làm phong phú
các hình thức kiểm tra, đánh giá và phát huy hết tác dụng của kiểm tra, đánh
giá trong dạy học Vật Lớ ở trƣờng phổ thụng.
Trong khuụn khổ giới hạn của một luận văn Thạc sĩ, chỳng tụi chỉ dừng lại
ở việc "Xõy dựng hệ thống cõu trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm
tra chất lượng kiến thức chương: "Dũng điện khụng đổi" của học sinh lớp 11 –
THPT”.
2. Mục tiờu nghiờn cứu của đề tài.
Nghiờn cứu xõy dựng một hệ thống cõu trắc nghiệm khỏch quan nhiều
lựa chọn dùng để kiểm tra, đánh giá thành quả học tập chƣơng " Dũng điện
khụng đổi" của học sinh lớp 11 THPT, gúp phần cải tiến hoạt động kiểm tra
đỏnh giỏ trong dạy học vật lí ở trƣờng phổ thụng.
3. Giả thuyết khoa học.
Cú một hệ thống cõu đƣợc soạn thảo một cỏch khoa học theo phƣơng
phỏp trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn phự hợp với mục tiờu dạy
học và nội dung kiến thức chƣơng " Dũng điện khụng đổi" ở lớp 11 THPT
thỡ cú thể đỏnh giỏ chớnh xỏc, khỏch quan chất lƣợng kiến thức chƣơng "

Dũng điện khụng đổi" của học sinh, gúp phần nõng cao hiệu quả dạy học
vật lí.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1.Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống cõu trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn chƣơng " Dũng
điện khụng đổi"- Vật lớ lớp 11 sử dụng để kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học
tập của học sinh ở lớp 11 THPT
4.2. Phạm vi nghiờn cứu


Đề tài nghiờn cứu phƣơng phỏp trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa
chọn để soạn thảo hệ thống cõu nhằm kiểm tra đỏnh giỏ chất lƣợng kiến
thức chƣơng
" Dũng điện khụng đổi" ở lớp 11 THPT và thực nghiệm trờn một số lớp 11
ở cỏc trƣờng THPT của thành phố Hải Phũng.
5. Vấn đề nghiờn cứu
Xõy dựng hệ thống cõu trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn
chƣơng "Dũng điện khụng đổi" ở lớp 11 nhƣ thế nào để kiểm tra đỏnh giỏ
chất lƣợng kiến thức của học sinh, gúp phần cải tiến hoạt động kiểm tra
đỏnh giỏ trong dạy học vật lớ ở trƣờng phổ thụng?
6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

Để đạt đƣợc mục tiờu đề ra, chỳng tụi xỏc định đề tài cú những nhiệm vụ:
- Nghiờn cứu cơ sở lý luận về kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của
học sinh ở trƣờng phổ thụng.
- Nghiờn cứu cơ sở lý luận và kỹ thuật sọan thảo cõu trắc nghiệm
khỏch quan nhiều lựa chọn.
- Nghiờn cứu nội dung chƣơng trỡnh vật lý 11 núi chung và chƣơng
" Dũng điện khụng đổi" núi riờng, trờn cơ sở đú xỏc định trỡnh độ của

mục tiờu nhận thức với từng kiến thức mà học sinh cần đạt đƣợc.
- Vận dụng cơ sở lý luận xõy dựng hệ thống cõu trắc nghiệm khỏch
quan nhiều lựa chọn ở chƣơng " Dũng điện khụng đổi" ở lớp 11 THPT.
- Thực nghiệm sƣ phạm để đỏnh giỏ tính khả thi của hệ thống cõu đó
soạn thảo.
7. Phương pháp nghiên cứu.

- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận.
- Phƣơng pháp thực nghiệm.
- Các phƣơng pháp điều tra.
- Phƣơng pháp thống kê toán học.


8. Đóng góp của đề tài

8.1. Đóng góp về mặt khoa học
Đề tài nghiên cứu hệ thống lại phƣơng pháp kiểm tra đánh giá. Đặc
biệt
nghiên cứu sâu cách soạn một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn.Vận dụng lí luận, soạn thảo hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều
lựa chọn ở chƣơng " Dũng điện khụng đổi" vật lí lớp 11THPT .
8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
+ Soạn thảo đƣợc một hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn dùng để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức chƣơng “ Dòng điện
không đổi” lớp 11THPT.
Bộ cõu trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn này đƣợc dùng làm tài
liệu tham khảo về kiểm tra đỏnh giỏ trong bộ mụn vật lí ở trƣờng phổ
thông, đồng thời nó còn là một hệ thống bài tập giúp ngƣời học không
những ôn tập, củng cố kiến thức mà còn cú thể tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả
học tập của mỡnh.

+ Gúp phần khẳng định tớnh ƣu việt của phƣơng phỏp trắc nghiệm
khỏch quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra đỏnh giỏ.
9. Cấu trỳc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cỏc tài liệu tham khảo, phụ
lục nội dung luận văn đƣợc trỡnh bày trong 3 chƣơng:
- Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả
học tập của học sinh trong dạy học ở trƣờng phổ thụng.
- Chƣơng 2. Soạn thảo hệ thống cõu trắc nghiệm khỏch quan nhiều
lựa chọn chƣơng " Dũng điện khụng đổi" ở lớp 11 THPT.
- Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY Ở TRƢỜNG PHỔ THễNG


1.1. Cơ sở lí luận về việc kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học

Luận văn đó trỡnh bày túm tắt khỏi niệm, mục đớch, chức năng của
KTĐG.., cỏc yờu cầu sƣ phạm đối với KTĐG kết quả học tập của HS,
nguyờn tắc chung cần quỏn triệt trong KTĐG, cỏc hỡnh thức KTĐG cơ bản.
- Chức năng của KTĐG đƣợc phõn biệt tuỳ theo mục đớch KTĐG. Theo
GS.TS Phạm Hữu Tũng, trong thực tiễn DH ở trƣờng phổ thụng chủ yếu
quan tõm tới chức năng sƣ phạm của KTĐG, đú là: chức năng chẩn đoỏn,
chức năng chỉ đạo định hƣớng hoạt động học, chức năng xỏc nhận thành
tớch học tập, hiệu quả học tập.
- Cỏc hỡnh thức KTĐG cơ bản: luận đề và trắc nghiệm (TN) đều là những
phƣơng tiện KT khả năng học tập. Để nõng cao tớnh khỏch quan trong
KTĐG, nhiều tỏc giả cho rằng nờn sử dụng TNKQ ( Thuật ngữ "khỏch quan"
để chỉ tớnh khỏch quan khi chấm bài).
Cỏc hỡnh thức kiểm tra, đỏnh giỏ thƣờng sử dụng trong dạy học.
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC


QUAN SÁT SƯ PH ẠM

Đỳng
sai

TỰ LUẬN

T. N . K Q

Điền
khuyết

Nhiều
lựa
chọn

Ghộp
đụi

Tiểu
luận

Kiểm tra đỏnh giỏ
trong khoảng thời
gian ngắn

1.2. Mục tiêu dạy học

Luận văn này trỡnh bày tầm quan trọng của việc xỏc định mục tiờu

dạy học, cỏch phỏt biểu cỏc mục tiờu và phõn biệt ba mục tiờu nhận thức
thƣờng đƣợc khảo sỏt bằng cỏc bài trắc nghiệm ở lớp học: Nhận biết thụng hiểu - vận dụng.
1.3. phƣơng phỏp và kỹ thuật TNKQNLC
TNKQNLC là loại trắc nghiệm đƣợc ƣa chuộng nhất. Một cõu hỏi gồm 2
phần: Phần gốc và phần lựa chọn. Phần gốc là một cõu hỏi hoặc một cõu bỏ


lửng; phần lựa chọn thƣờng là 4 hoặc 5 lựa chọn. Luận văn đó trỡnh bày
những ƣu nhƣợc điểm của TNKQNLC và đó đƣa ra cỏc giai đoạn soạn thảo
một bài TNKQNLC đú là: Mục đớch của bài TN - Phõn tớch nội dung mụn học
- Thiết lập dàn bài TN - Xỏc định số cõu hỏi trong bài. Đồng thời trog đề tài đó
trỡnh bày một số nguyờn tắc soạn thảo những cõu hỏi TNKQNLC.
1.4. Cỏch trỡnh bày và chấm điểm một bài TNKQNLC
Cú 02 cỏch trỡnh bày: Viết bài lờn phim ảnh; in bài TN lờn giấy thành
nhiều bản tƣơng ứng và cú 02 cỏch trả lời khỏc nhau: Bài cú phần trả lời
ngay trờn đề hoặc bài cú phần trả lời theo mẫu.
- HS cần đƣợc thụng bỏo trƣớc ngày, giờ, cỏch thức, nội dung thi. Đối với
GV phải đảm bảo tớnh nghiờm tỳc, trỏnh để HS quay cúp gian lận.
- Chấm bài: Cỏch thụng dụng nhất là dựng bảng đục lỗ hoặc dựng mỏy
chấm. Đối với đề tài này chỳng tụi sử dụng bảng đục lỗ; khi đặt bảng đục
lỗ trờn bảng trả lời, cỏc dấu gạch ở cỏc cõu trả lời hiện qua lỗ.
- Cỏc loại điểm của bài TN: điểm thụ (x); điểm chuẩn

Z 

xx
S

;


điểm chuẩn biến đổi 11 bậc ( từ 0 đến 10). Chọn điểm trung bỡnh là 5, độ
lệch tiờu chuẩn là 2; nờn V= 2z + 5
- Để đỏnh giỏ một bài TN; ngƣời ta chỉ dựa vào tớnh chất cơ bản là độ giỏ
trị và độ tin cậy qua cỏc chỉ số:
* Độ khú (p):
+ Độ khú của cõu TN tớnh bằng tổng số học sinh chọn đỳng chia cho tổng
số học sinh dự thi.
+ Độ khú vừa phải (ĐKVP)của cõu TN bằng:
100 + ( 100/ số lựa chọn)
PVP =
2
Vớ dụ: Với cõu TN gồm 4 lựa chọn, ĐKVP = 62,5%


+ Độ khú của bại trắc nghiệm bằng điểm trung bỡnh thực tế chia điểm tối
đa nhõn100%; 0 ≤ P ≤ 1. Nếu P = 1 thỡ bài TN quỏ dễ; nếu P = 0 thỡ bài TN
quỏ khú. Những cõu hỏi loại này khụng cú giỏ trị đỏnh giỏ.
* Độ phõn biệt:
Cỏch tớnh: Sắp cỏc bài kiểm tra theo tổng số điểm từ cao xuống thấp, chia tập
bài ra 3 chồng: 27% số bài cú điểm cao nhất (H), 46% số bài cú điểm trung
bỡnh và 27% số bài cú điểm tấp nhất (L) thỡ độ phõn biệt là: D=

H L
(n: số
n

lƣợng ngƣời ở mỗi nhúm).
* Độ lệch chuẩn: Tớnh trờn mỗi nhúm HS làm thực tế nờn cú thể thay đổi:
S= S


d

2

n 1

; Trong đú:

n là số ngƣời làm bài, d = xi - x

Với:

xi: điểm thụ của mẫu thứ i ; x : điểm trung bỡnh cộng điểm thụ của
mẫu
* Hệ số tin cậy
r

K   p.q 
1 
 . Cụng thức này sử dụng với bài TN cú độ khú của cỏc
K  1 
 2 

cõu TN khỏc nhau. K:số cõu của bài TN, P: tỉ lệ số trả lời đỳng, q: tỉ lệ số
trả lời sai,
 : biến lƣợng của bài (là biến lƣợng điểm của cỏc cỏ nhõn trong nhúm về
2

toàn thể bài TN). Độ tin cậy của bài TN cú thể chấp nhận đƣợc là: 0,60≤r ≤
1,0

* Sai số tiờu chuẩn đo lƣờng:

SEm  S x 1  rtc Trong đú: SEm: sai số tiờu chuẩn đo lƣờng, Sx : độ
lệch tiờu chuẩn của bài, rtc : hệ số tin cậy của bài.
1.5. Phân tích câu hỏi

1.5.1. Mục đích của phân tích câu hỏi
- Kết quả bài thi giỳp giỏo viờn đỏnh giỏ mức độ thành cụng của cụng việc
giảng dạy và học tập để điều chỉnh phƣơng phỏp, lề lối làm việc.


- Việc phõn tich cõu TNKQNLC là xem học sinh trả lời mỗi cõu nhƣ thế
nào, từ đú sửa lại cỏc cõu để bài trắc nghiệm cú thể đo lƣờng thành quả
khả năng học tập một cỏch hiệu quả. [5]
1.5.2. Phương pháp phân tích câu hỏi.
1.6. Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm thông qua các chỉ số thống kê

1.7. Thực trạng hoạt động kiểm tra đỏnh giỏ trong dạy học vật lý ở một số
trƣờng THPT hiện nay
- Từ điều tra 20 giỏo viờn và kết hợp hoạt động giảng dạy của bản thõn.
- Từ việc điều tra 100 học sinh lớp11 (đó học chƣơng “Dũng điện khụng
đổi”) ở 3 trƣờng THPT tại Hải phũng.
Chỳng tụi sơ bộ rỳt ra đƣợc một số nhận xột sau:
1.7.1. Cỏc sai lầm phổ biến của học sinh
Quan niệm sai lầm đầu tiờn khi làm trắc nghiệm đú là thƣờng cho rằng
cỏc bài trắc nghiệm đơn giản, hạn chế rốn luyện cỏc kỹ năng và khụng cần
học bài nhiều.Thực chất khi làm bài trắc nghiệm một cỏch nghiờm tỳc kiến
thức rất rộng, yờu cầu tớnh chớnh xỏc cao đũi hỏi nhiều kỹ năng do đú học
sinh đầu tƣ thời gian tốt chống học lệch học tủ.
* Trong chƣơng dũng điện khụng đổi là một trong cỏc chƣơng của chƣơng trỡnh vật lớ lớp11 đũi hỏi nhiều bài tõp định lƣợng nờn đũi hỏi cỏc kỹ

năng tớnh toỏn và dựng cỏc thuật toỏn thành thục vớ dụ: tỡm cực trị, giải phƣơng trỡnh, toỏn bậc 2, tỡm nghiệm nguyờn dƣơng …v.v. Nếu khụng cú kiến
thức vững, rất khú tỡm ra kết quả đỳng.
* Trong chƣơng này cũng cú khỏ nhiều cỏc đại lƣợng vật lý tƣơng ứng
với nhiều đơn vị đo nờn học sinh cú thể nhầm giữa cỏc đơn vị đo, đặc biệt
là cỏc đại lƣợng cú đơn vị đo gần nhau nhƣ cụng(J) và cụng suất (J/s, W),
điện trở (  ) và điện trở suất (  m), suất điện động và hiệu điện thế cựng
đơn vị đo …
* Sai lầm trong việc sử dụng cỏc dụng cụ đo và cỏch đo cỏc đại lƣợng
cũng nhƣ việc đọc số chỉ giỏ trị đo đƣợc.


* Về khỏi niệm suất điện động là khỏi niệm khú học sinh rất dễ nhầm cỏc
quỏ trỡnh biến đổi năng lƣợng (vớ dụ nhƣ sự biến đổi hoỏ năng thành điện
năng ở trong nguồn, sự biến đổi điện năng thành năng lƣợng khỏc trờn
toàn mạch, đụi khi học sinh cho rằng chỉ xảy ra ở mạch ngoài ), hoặc khỏi
niệm lực lạ.
* Về khỏi niệm suất phản điện,điện năng biến đổi thành hai dạng năng
lƣợng: toả nhiệt, năng lƣợng khỏc (khụng phải nhiệt), học sinh thƣờng
quờn một trong hai dạng năng lựơng này nờn trong cỏc bài tập dạng này dễ
dẫn đến kết quả sai .
* Định luật ễm đoạn mạch chỉ đỳng với đoạn mạch chứa trở thuần, nờn
trong bài tập cú chuyển hoỏ thành dạng năng lƣợng khỏc nhƣ ở động cơ
điện, ắc quy sạc điện... nếu vẫn sử dụng U = I.R dẫn đến kết quả sai.
* Đối với một đoạn mạch, trong cả mạch học sinh thƣờng quan niệm U tỷ
lệ thuận với I, khụng phõn biệt đƣợc mối quan hệ giữa U và I phụ thuộc
vào đặc tớnh của mạch.
* Sai lầm trong việc sử dụng từ ngữ. vớ dụ nhƣ : điện trở tƣơng đƣơng học sinh cho rằng đú là cỏc điện trở song song nờn chọn kết quả sai
.
1.7.2. Hoạt động kiểm tra đỏnh giỏ ở một số trường THPT
- Cỏc trƣờng phổ thụng đó sử dụng hỡnh thức TNKQLC trong kiểm tra

đỏnh giỏ mức độ nắm vững kiến thức vật lớ của học sinh.
- Hầu hết cỏc giỏo viờn cũn tỏ ra lỳng tỳng khi soạn thảo hệ thống cõu
TNKQNLC, chủ yếu sử dụng cỏc nguồn tài liệu đó cú sẵn.Tuy nhiờn để đạt
đƣợc hiệu quả cao trong kiểm tra đỏnh giỏ cần phải cú hệ thống cõu
TNKQNLC bỏm sỏt mục tiờu giảng dạy.
- Việc sử dụng phối hợp cỏc hỡnh thức kiểm tra tự luận và TNKQ là
chƣa thực hiện đƣợc hợp lý. Nhiều trƣờng bỏ hẳn hỡnh thức kiểm tra tự
luận, mà chỉ dựng TNQNLC. Cỏch làm này cũng khụng phỏt huy đƣợc tỏc
dụng của cỏc hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ trong dạy học.


Kết luận chƣơng 1
Trong chƣơng 1, chỳng tụi đó hệ thống lại cơ sở lý luận về kiểm tra
đỏnh giỏ núi chung cũng nhƣ cơ sở lý luận và kỹ thuật xõy dựng cỏc cõu
trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn. Trong đú, những vấn đề chỳng tụi
đặc biệt quan tõm là:
+ Mục đớch, chức năng của việc kiểm tra, đỏnh giỏ. Vỡ mục đớch,
chức năng của bài trắc nghiệm quyết định nội dung và hỡnh thức của bài trắc
nghiệm.
+ Cỏch phỏt biểu mục tiờu dạy học và phõn loại mục tiờu dạy học.Vỡ
để viết đƣợc một bài trắc nghiệm tốt cần định rừ đƣợc mục tiờu dạy học
và viết cỏc cõu trắc nghiệm gắn chặt với cỏc mục tiờu này.
+ Để thấy đƣợc ƣu điểm và nhƣợc điểm của cỏc hỡnh thức kiểm tra,
đỏnh giỏ; ở chƣơng này chỳng tụi đó hệ thống lại cỏc phƣơng phỏp kiểm
tra, đỏnh giỏ; trong đú đặc biệt chỳ trọng tới cơ sở lý luận và kỹ thuật xõy
dựng cõu trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn cụ thể là:
- Ƣu, nhƣợc điểm của trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn.
- Cỏch tiến hành soạn thảo cõu trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn.
- Cỏch chấm bài, xử lý điểm, đỏnh giỏ kết quả bài trắc nghiệm đó
soạn.

- Cỏc chỉ số thống kờ để đỏnh giỏ độ tin cậy của bài trắc nghiệm.
Tất cả những điều trỡnh bày ở trờn, chỳng tụi vận dụng để xõy dựng
cõu trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đỏnh giỏ chất
lƣợng kiến thức chƣơng " Dũng điện khụng đổi " của học sinh lớp 11
THPT mà nội dung nghiờn cứu cụ thể sẽ đƣợc trỡnh bày ở chƣơng sau.


Chƣơng 2: SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH
QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG“DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” LỚP 11
THPT
2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chƣơng "Dòng điện không đổi ” lớp 11
THPT
2.1.1.Đặc điểm nội dung chương ‘Dòng điện không đổi ”
Trong chƣơng này chỳng tụi đó trỡnh bày đặc điểm nội dung kiến
thức (NDKT), sơ đồ cấu trỳc nội dung.
Sơ đồ cấu trỳc nội dung chƣơng "Dũng điện khụng đổi" đƣợc mụ tả theo
sơ đồ sau:
Sơ đồ cấu trỳc nội dung chương "Dũng điện khụng đổi"
Dũng điện khụng đổi
Cỏc định luật mụ tả mối quan hệ của cỏc đại
lượng điện trong mạch điện

Cỏc đại lượng đặc trưng

Cường
độ dũng
điện

Hiệu
điện

thế

Cụng, cụng suất của
dũng điện

Suất
điện
động

Cụng , cụng
suất
nguồn điện

Địnhluật Ôm

Điện
trở

Đoạn
mạch
cú R

Đoạn mạch
chứa
nguồnđiện

Định luật
Jun – Lenxơ

Đoạn mạch

chứa mỏy
thu điện

Toàn
mạch

2.2.Nội dung về kiến thức, kỹ năng HS cần cú sau khi học
* NDKT cơ bản của chƣơng "Dong điện khụng đổi" nghiờn cứu hai vấn đề
chớnh:


- Tỡm hiểu cỏc đại lƣợng đặc trƣng khi xột mạch điện cú dũng điện khụng
đổi: cƣờng độ dũng điện, hiệu điện thế, suất điện động, điện trở thuần và
cụng, cụng suất của dũng điện, của nguồn điện, của mỏy thu điện.
- Cỏc quy luật về mối tƣơng quan giữa cỏc đại lƣợng điện trong mạch
điện: Định luật ễm, Định luật Jun – Lenxơ.
Về định luật ễm xột trong cỏc trƣờng hợp: Đoạn mạch chỉ cú điện trở
thuần, đoạn mạch chứa nguồn, đoạn mạch chứa mỏy thu và toàn mạch.
* Các kỹ năng cơ bản học sinh cần rèn luyện
+ Kỹ năng ỏp dụng kiến thức vào bài tập:
- Áp dụng biểu thức, sử dụng đơn vị đo của cƣờng độ dũng điện
- Xỏc định chiều dũng điện trong cỏc đoạn mạch
- Liờn hệ giữa điện lƣợng và cƣờng độ I=

q
t

- Vận dụng biểu thức hiệu điện thế UAB=VA-VB , ỏp dụng trong phƣơng
phỏp điện thế để tớnh dũng điện và điện trở trong đoạn mạch điện một
chiều

- Về điện trở thuần R=

 .l
S

gắn liền với tỏc dụng nhiệt, vận dụng biểu thức

này cú thể tớnh đƣợc chiều dài dõy dẫn (trong cỏc dụng cụ tiờu thụ điện nhƣ
bếp điện , bàn là ), hoặc từ bản chất của dõy dẫn cú thể tớnh đƣợc điện trở
của mạch
- Từ biểu thức về điện trở phụ thuộc nhiệt độ căn cứ vào sự thay đổi
nhiệtđộ cú thể suy ra điện trở, hoặc từ sự thay đổi điện trở cú thể xỏc định
đƣợc nhiệt độ ( nhƣ trong nhiệt kế điện trở)
- Từ cụng thức tớnh cụng và cụng suất cuả dũng điện cú thể tớnh đƣợc
điện trở vật dẫn khi biết cụng hoặc cụng suất, thời gian dũng điện đi qua.


- Vận dụng định luật trong trong đoạn mạch I=

U
để tớnh cƣờng độ dũng
R

điờn trong đoạn mạch nối tiếp, song song, tớnh hiệu điện thế và tớnh điện
trở của mạch .
- Vận dụng kiến thức trờn trong việc mắc cỏc điện trở phụ trong cỏc dụng
cụ đo điện nhƣ vụn kế ampe kế
- Với định luật ễm cho cỏc loại đoạn mạch I=

U12  E

r

hoặc I =

U12  E
r

kết hợp với định luật bảo toàn điện tớch cú thể tớnh đƣợc cƣờng độ dũng
điện trong mạch điện phức tạp .
- Vận dụng kiến thức định luật ễm toàn mạch để tớnh đƣợc cƣờng độ
dũng điện trong mạch điện kớn, tớnh đƣợc hiệu điện thế trong cỏc đoạn
mạch.
- Vận dụng định luật Jun-lenxơ để tớnh nhiệt lƣợng toả ra trờn dõy dẫn
khi biết dũng điện, điện trở và thời gian dũng điện chạy qua, hoặc từ nhiệt
lƣợng toả ra thời gian dũng điện chạy qua cú thể tớnh đƣợc cƣờng độ
dũng điện, điện trở dõy dẫn
+ Kỹ năng ỏp dụng kiến thức vào thực tế
- Áp dụng việc ghộp điện trở để tớnh cỏc điện trở trong thực tế, trong
việc mở rụng thang đo của cỏc dụng cụ đo điện.
- Áp dụng tớnh cụng và cụng suất xỏc định mức tiờu thụ điện năng cho cỏc
dụng cụ tiờu thụ điện trong đời sống sinh hoạt
- Áp dụng định luật ễm toàn mạch trong cỏc hiện tƣợng thực tế nhƣ đoản
mạch để lắp đặt cỏc thiết bị bảo vệ thớch hợp, hoặc hiện tƣợng mạch hở
để đo suất điện động
- Áp dụng cỏch ghộp nguồn điện thành bộ để tạo ra nguồn điện thớch hợp
với cỏc dụng cụ tiờu thụ điện.
+Kỹ năng thớ nghiệm:
Trong chƣơng này bài định luật ụm cho cỏc loại đoận mạch đƣợc dạy theo
cỏch xõy dựng kiến thức trờn cơ sở thực nghiệm :



- Rốn luyện cho học sinh cỏch thiết kế một thớ nghiệm để đo đƣợc dũng
điện , hiệu điện thế theo cỏc dụng cụ sẵn cú của phũng thớ nghiệm
Cú thế chọn cỏch sau tuỳ theo mức độ chớnh xỏc của dụng cụ đo
A

A

V
V
- Cỏch làm thớ nghiệm : Lắp đặt dụng cụ, bố trớ dụng cụ hợp lý, cỏch đọc
cỏc kết quả đo
- Dự đoỏn kết quả thớ nghiệm về mối quan hệ U, I.
- Xử lý cỏc kết quả đo: Vận dụng phộp tớnh sai số, lập bảng khảo sỏt.
2.3. Soạn thảo hệ thống cõu theo phƣơng phỏp trắc nghiệm khỏch quan nhiều
lựa chọn chƣơng "Dũng điện khụng đổi ”
Chỳng tụi chia chƣơng "Dũng điện khụng đổi" thành cỏc khối kiến thức cơ
bản sau:
- Cỏc đại lƣợng đặc trƣng cho mạch điện cú dũng điện khụng đổi.
- Định luật ễm cỏc loại đoạn mạch cú dũng điện khụng đổi.
- Sự chuyển hoỏ năng lƣợng trong mạch điện, cụng và cụng suất, đinh luật Jun
- Lenxơ
- Nguồn điện, ghộp nguồn điện thành bộ.
Mỗi khối kiến thức đƣợc xỏc định mục tiờu cần đạt ở HS thuộc 3 trỡnh độ
nhận thức: nhận biết, thụng hiểu, vận dụng. Trờn cơ sở đú, chỳng tụi đó
soạn 50 cõu hỏi, mỗi cõu cú 4 lựa chọ trong đú chỉ cú 01 lựa chọn đỳng. Cỏc
cõu mồi đƣợc xõy dựng trờn việc phõn tớch những sai lầm của HS. Trong
mỗi cõu hỏi đều ghi mục tiờu nhận thức, kiến thức và sau mỗi cõu hỏi đều
cú đỏp ỏn và dự đoỏn cỏc cõu trả lời của HS. Cỏc cõu hỏi đó soạn theo bảng
phõn bố sau:

Mục tiờu
nhận thức

Nhận biết
(Số cõu)

Hiểu
(Số cõu)

Vận dụng
(Số cõu)

Nộikiến
dungthức
1
Nội dung

3
( Câu1,2,3)

4
(Câu 4,5,6,7)

3
(Câu 8,9,10)

Tổng
cộng



Nội dung 2

Nội dung 3
Nội dung4
Tổng cộng

4
( Câu11,12,
13,14,)
5
(Câu 26,27,28,
29,30)
3
(Câu 41,42,43)
15

6
(Câu15,16,17,
18,19,20)
4
(Câu31,32,33,
34,)
3
Câu 44,45,46,)
17

5
(Câu21,22,23,24,
25)
6

(Câu 35,36,
37,38,39,40)
4
(Câu 47,48,49,50)
18

10

15
10
50

Kết luận chƣơng 2
Cỏc bài kiểm tra trắc nghiệm đƣợc xem nhƣ phƣơng tiện để kiểm tra
kiến thức kỹ năng của học sinh trong dạy học. Vỡ vậy, việc soạn thảo nội
dung cụ thể của cỏc bài kiểm tra cú tầm quan trọng đặc biệt trong việc
kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng.

Xong để viết đƣợc một bài trắc

nghiệm đảm bảo độ giỏ trị, độ tin cậy và độ nhậy là một việc làm rất khú.
Để cố gắng đạt đƣợc những điều đú, ở chƣơng 2 chỳng tụi đó thực hiện
nghiờn cứu nội dung kiến thức chƣơng “Dũng điện khụng đổi”; từ đú xỏc
định mục tiờu về mặt trỡnh độ nhận thức ứng với từng kiến thức mà học
sinh cần đạt đƣợc, kết hợp với việc vận dụng cơ sở lý luận về kiểm tra,
đỏnh giỏ để soạn 50 cõu hỏi loại trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn
thuộc 4 nhúm kiến thức
- Cỏc đại lƣợng đặc trƣng cho một mạch điện cú dũng điện khụng đổi.
- Định luật ễm cho cỏc loại đoạn mạch cú dũng điện khụng đổi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- A.V. Muraviep: " Dạy thế nào cho học sinh nắm kiến thức vật lý".
NXBGD-1978.
2- An Văn Chiờu, Nguyễn Trọng Di, Nguyễn Văn Đồng: "Phương phỏp giảng
dạy vật lý ở trường phổ thụng", tập 1. NXBGD - 1979.
3- Nguyễn Thanh Hải: "Bài tập định tớnh và cõu hỏi thực tế VL11". NXBGD.


4- Phú Đức Hoan, Nguyễn Xuõn Khang: "ễn tập vật lý lớp 11".
5- Nguyễn Phụng Hoàng.Ph.D, Vừ Ngọc Lan. Cao học:"Phương phỏp trắc
nghiệm trong kiểm tra và đỏnh giỏ thành quả học tập". NXBGD.
6- Nguyễn Văn Hƣớng: " Bài trắc nghiệm vật lý 11". NXBGD.
7- Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý Tƣ, Nguyễn Phỳc Thuần, Nguyễn Đức Thõm:
"Vật lý 11" - 1992.
8- Vũ Thanh Khiết, Trần Văn Quang, Nguyễn Phỳc Thuần: " Bài tập vật lý 11".
NXBGD.
9- Tài liệu bồi dƣỡng giỏo viờn, Thực hiện chương trỡnh, sỏch giỏo khoa lớp
11 mụn vật lý- NXBGD, 2007
10- Hồ Văn Nhón - Cử nhõn giỏo khoa lý hoỏ: "Học tốt vật lý 11".
11- Ngụ Diệu Nga: " Bài giảng chuyờn đề, phương phỏp nghiờn cứu khoa học
dạy học vật lý".
12- Nguyễn Đức Thõm, Nguyễn Ngọc Hƣng: " Tổ chức hoạt động nhận thức
cho học sinh ở trường phổ thụng trong dạy học vật lý".
13- Nguyễn Quang Tõm: "Trắc nghiệm vật lý 11". NXBĐHSP.
14- Nguyễn Đức thõm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuõn Quế: " Phương phỏp
dạy học vật lý ở trường phổ thụng". NXBĐHSP.
15- Phạm Hữu Tũng: " Dạy học vật lý ở trường phổ thụng theo định hướng
phỏt triển hoạt động tớch cực, tự chủ, sỏng tạo và tư duy khoa học".
NXBĐHSP - 2004.
16- Hoàng Kim Vui: "Xõy dựng hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan
nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng kiến thức chương Dao

động cơ lớp 12 - PTTH"; Luận văn thạc sĩ - 2004.
17- Phạm Hữu Tũng: "Lý luận dạy học vật lý ở trường trung học".NXBGD - 2001.


18- Nguyễn Bảo Hoàng Thanh: " Khả năng sử dụng phương phỏp trắc nghiệm
khỏch quan để đỏnh giỏ kết quả" - Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục Trường
ĐHSP - Đại học Đà Nẵng số 4/97.
19- Phạm Minh Hựng: " Sử dụng phương phỏp trắc nghiệm khỏch quan vào
đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn trường Đại học Sư phạm Vinh". Tạp
chớ Đại học và giỏo dục chuyờn nghiệp - 10.97.
20- Kiểm tra đỏnh giỏ trong giảng dạy đại học: " Trung tõm đảm bảo chất
lượng và nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục". ĐHSPHN - Hà Nội - 3.1996
21- " Văn kiện Đại hội 8 Đảng Cộng sản Vệt Nam" - NXB Chớnh trị QGHN - 1996.
22- " Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9" - NXB Chớnh trị QGHN - 2002.
23- Nguyễn Thế

Khụi (Tổng chủ biờn), Nguyễn Phỳc Thuần (Chủ biờn),

Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuõn Quế, Phạm Đỡnh Thiết,
Nguyễn Trần Trỏc. Vật lý lớp 11 nõng cao, NXBGD,2008.
24- Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Văn Phỏn, Phạm Huy Trƣờng. Cõu hỏi và bài
tập trắc nghiệm vật lý 11 nõng cao - NXBHN, 2007.
25- Nguyễn Thế Khụi, Nguyễn Phỳc Thuần (đồng chủ biờn), Nguyễn Ngọc
Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuõn Quế, Phạm Đỡnh Thiết, Nguyễn Trần Trỏc.
Bài tập vật lý 11 nõng cao, NXBGD, 2008

PHỤ LỤC
PHIẾU TRAO ĐỔI í KIẾN VỚI GIÁO VIấN



Khi giảng dạy chƣơng: " dũng điện khụng đổi" lớp 11 THPT

Họ tờn giỏo viờn:
Nơi cụng tỏc

:

Để giỳp cho việc nghiờn cứu tổ chức KTĐG chƣơng: "Dũng điện khụng
đổi", cú hiệu quả, xin đồng chớ trao đổi với chỳng tụi một số vấn đề sau:
1- Cú bao nhiờu hỡnh thức KTĐG đƣợc sử dụng trong dạy học:
A. 2;

B. 3;

C. 5 ;

D. Rất nhiều.

2- Theo bạn cú những khú khăn nào khi xõy dựng cõu trắc nghiệm khỏch
quan nhiều lựa chọn?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
3-

Quy

trỡnh

soạn


thảo

1

cõu

TNKQNLC



gỡ?...................................................
...............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...............................................................................................................
4- Theo bạn nờn sử dụng cỏc hỡnh thức kiểm tra, đỏh giỏ nhƣ thế nào thỡ
đỏnh giỏ đƣợc mức độ nắm vững KT của học sinh chớnh xỏc nhất.
..............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................


×