Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Tinh khí thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.19 KB, 38 trang )

TINH – KHÍ TH ẦN
HUY ẾT - TÂN
D ỊCHBs Nguyễn Trương Minh Thế
1


M ỤC TIÊU
 Giới thiệu được chức năng của:












Tinh tiên thiên
Tinh hậu thiên
Tinh sinh dục
Tinh ngũ tạng
Nguyên khí
Tông khí
Vinh khí
Vệ khí
Huyết
Tân dịch
Thần



 Mô tả được các triệu chứng lâm sàng khi có rối loạn chức
năng của các thành phần trên.
2


I. TINH
 Tinh là vật chất cơ bản cấu tạo nên cơ thể và dinh
dưỡng cơ thể, giúp cơ thể hoạt động.
 Tinh bao gồm 2 loại:

 Về nguồn gốc: Tinh tiên thiên và hậu thiên.
 Về công năng: Tinh sinh dục và tinh tạng
phủ.

3


I. TINH
 Tinh tiên thiên:

 Từ cha mẹ truyền cho .
 Con người bắt đầu sinh ra là “tinh” hình
thành trước nhất, trú ngụ ở Thận, sẽ khởi
đầu và duy trì cho việc truyền giống sau này,
cũng là nguồn của tinh sinh dục.

4



I. TINH
 Tinh tiên thiên được hiểu là các đặc tính về
di truyền.
 Chức năng của Tinh tiên thiên sẽ quyết định
sự hoàn thiện về mặt cấu trúc, hình thái của
cơ thể cũng như cấu trúc và chức năng của
các bộ phận khác trong cơ thể.
 Do đó, khi khiếm khuyết sẽ đưa đến các
bệnh lý di truyền hoặc bẩm sinh.
5


I. TINH

6


I. TINH
 Tinh hậu thiên:

 Bắt nguồn từ thức ăn.
 Thức ăn sau khi được tiêu hóa, hấp thu sẽ
đi khắp châu thân để dinh dưỡng các Tạng
Phủ đồng thời được chuyển hóa thành Khí
để duy trì các hoạt động của cơ thể và Tạng
Phủ
 Do đó khi rối loạn Tinh hậu thiên sẽ đưa đến
các rối loạn về dinh dưỡng.
7



I. TINH

8


I. TINH
 Tinh sinh dục:

 Là tinh của Thận.
 Chức năng: điều hòa các hoạt động của
Tạng Phủ, đặc biệt là sự phát dục và sinh
dục ở nam nữ.
 Khi rối loạn tinh sinh dục đưa đến rối loạn
phát triển thể chất đặc biệt là các bệnh lý
bẩm sinh về giới tính.
9


10


I. TINH

11


I. TINH
 Tinh Tạng Phủ:
 Là vật chất cơ bản cấu tạo nên cơ quan Tạng Phủ đó.

Nguồn gốc của nó là Tinh tiên thiên được khí hóa mà
thành , đồng thời không ngừng được bổ sung bởi Tinh
hậu thiên.
 Rối loạn Tinh của Tạng Phủ sẽ đưa đến rối loạn chức
năng của chính Tạng Phủ đó.
 Vd: khi tạng Tỳ thổ bị hư thì sẽ có biểu hiện của Tỳ khí hư
như:
 Chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy (Tỳ bất kiện vận).
 Chướng bụng, phù chân (Tỳ không vận hóa thủy thấp).
 Chảy máu tự nhiên (Tỳ bất thống nhiếp huyết).
12


I. TINH

13


I. TINH

14


I. TINH
 Tinh tiên thiên và hậu thiên luôn hỗ trợ cùng
nhau.
 Trước khi sinh, tinh tiên thiên là cơ sở vật chất
chuẩn bị cho tinh hậu thiên.
 Sau khi sinh, tinh hậu thiên nuôi dưỡng tinh
tiên thiên.

 Trong các hoạt động nói chung của cơ thể, tinh
không ngừng bị tiêu hao nhưng được liên tục
bổ sung bởi tinh hậu thiên bắt nguồn từ thức
ăn uống hàng ngày.
15


II. KHÍ 气 ( 氣)
 Khí ( 氣 ) là khái niệm cơ bản của văn hóa và triết học truyền
thống Trung Quốc. Ý nghĩa tượng hình của chữ khí 氣 là "hơi
( 气 ) bốc lên từ gạo ( 米 ) đang nấu.
 Theo YHCT: Khí có nguồn gốc từ tinh khí của thức ăn uống
phối hợp cùng khí trời hít thở hấp thụ vào. Khí được tạo ra giúp
vận hành huyết dịch nuôi dưỡng cơ thể, đồng thời cũng được
đưa đến tạng phủ giúp tạng phủ hoạt động để tạo thành và duy
trì hoạt động sống cho con người.

16


II. KHÍ 气 ( 氣)
 Nguyên khí:
 Còn gọi là Khí tiên thiên do Tinh tiên thiên hóa sinh
mà thành. Do đó, khi khiếm khuyết Tinh tiên thiên
sẽ đưa đến thiếu hụt Nguyên khí.
 Bao gồm khí nguyên âm và khí nguyên dương.
 Nguyên khí được tàng trữ ở Thận, nhờ đường tam
tiêu mà đi khắp nơi thúc đẩy hoạt động của ngũ
tạng lục phủ và là nguồn gốc sự sinh hóa của cơ
thể.

 Nguyên khí đầy đủ Tạng phủ sẽ mạnh, người sẽ ít
bệnh tật và ngược lại.
17


II. KHÍ 气 ( 氣)
 Tông khí:

 Là dạng không khí tự nhiên được hít vào,
kết hợp với khí của tinh vi thủy cốc do Tỳ Vị
tiêu hóa mà thành, được hình thành ở Phế
và tích tụ ở ngực, nó có tác dụng giúp Phế
hô hấp, giúp hành dưỡng huyết toàn thân.
 Khi tông khí kém

18


II. KHÍ 气 ( 氣)
 Dinh khí:

 Có nguồn gốc từ thức ăn uống qua khí hóa của Tỳ
Vị mà sinh ra, có chức năng dinh dưỡng toàn thân.
 Thiên “Dinh vệ hội luận” sách Linh khu viết: “Cốc
nhập ở Vị chuyển vào Phế, ngũ tạng lục phủ hấp
thu. Thanh là dinh, dinh đi trong mạch, di chuyển
không ngừng”.
 Sau khi vào mạch tạo thành một bộ phận của huyết.
 Cho nên công năng của nó, ngoài sinh huyết, còn
có tác dụng dinh dưỡng toàn thân.

 Do đó khi thiếu hụt Dinh khí bệnh nhân thường có
trạng thái suy kiệt (Cachexia)
19


II. KHÍ 气 ( 氣)
 Vệ khí:

 Là một bộ phận của dương khí.
 Có nguồn gốc từ thức ăn uống qua khí hóa của Tỳ
Vị mà sinh ra, xuất phát ở thượng tiêu, lưu hành ở
ngoài mạch.
 Tính chất thì mạnh, lưu hành mau, ở ngoài phân bố
đi toàn thân, bên trong thì đi vào tạng phủ, có tác
dụng làm ấm tạng phủ, bên ngoài thì ra cơ biểu, có
tác dụng đóng mở lỗ chân lông do đó bảo vệ được
cơ thể kháng ngoại tà.
 Do đó, khi bị suy giảm vệ khí thì cơ thể dễ bị mắc
các bệnh thời khí, truyền nhiễm.
20


II. KHÍ 气 ( 氣)

21


III.

TH ẦN


 Được sinh ra bởi Tinh tiên thiên và nuôi dưỡng
bởi Tinh hậu thiên.
 Thần là khái niệm chung về hoạt động tinh
thần của con người.
 Do đó khi Thần bị rối loạn sẽ có biểu hiện:






Hôn mê
Cuồng sảng
Trầm uất
Mất trí nhớ
Rối loạn hành vi, ngôn ngữ
22


23


IV.

HUY ẾT

 Máu là một tổ chức di động được tạo
thành từ thành phần hữu hình là các
tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và

huyết tương.
 Chức năng chính của của máu là cung
cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo các tổ
chức cũng như loại bỏ các chất thải trong
quá trình chuyển hóa của cơ thể như khí
carbonic và acid lactic .
24


IV.

HUY ẾT

 Theo YHCT: Huyết là một dịch thể màu hồng, lưu chuyển
trong cơ thể và có tác dụng dinh dưỡng cho cơ thể. Sự
tạo thành huyết được thực hiện như sau:
 Tỳ Vị sau khi hấp thu, vận hóa thức ăn, tạo ra Tinh, và
một phần của Tinh được Tâm Khí khí hóa thành sắc đỏ
gọi là Huyết (Khí được Tỳ, Thận và Phế tạo thành).
 Thận tàng tinh, chủ cốt sinh tủy, tinh tủy cũng hóa sinh
thành huyết
 Khi Huyết được sinh ra, sự tuần hoàn của huyết do Tâm
làm chủ, do Can tàng trữ và do Tỳ thống soái.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×