Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
-------***-------

DƢƠNG THỊ THU HIỀN

SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG
NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ) ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC
KIẾN THỨC MỚI PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC
12 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC
Chuyªn ngµnh : LL&PPDH (Bé m«n Sinh häc)
M· sè
: 60 14 10

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: GS.TS §inh Quang B¸o

HÀ NỘI – 2009
PHỤ LỤC 1
NỘI DUNG BỘ CÂU HỎI TNKQ XÂY DỰNG ĐƢỢC
STT
1.

NỘI DUNG CÂU HỎI
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói định nghĩa khái niệm gen:


2.

3.



4.

5.

6.

7.

8.

A / gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa 1 chuỗi polipeptit
B / gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa 1 phân tử ARN
C / gen là phân tử axit Nucleic mang thông tin mã hóa 1 chuỗi polipeptit hay 1 phân tử ARN.
D */ A và B đều đúng
E / A, B và C đúng
Theo em, luận điểm nào sau đây không đúng so với mô hình của Wastson – Crick về cấu
trúc của phân tử ADN:
A/ gồm hai sợi đơn uốn soắn quanh một trục
B/ hai sợi đơn có chiều soắn đối song song nhau 3’-5’ và 5’-3’
C/ trên hai mạch đơn các bazơ liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
D*/ gồm các sợi đơn uốn soắn zigzag quanh một trục
E/ các Nu trên sợi đơn có đƣờng và nhóm photphas nằm ngoài, bazơ nitpƣ nằm trong
Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc của ADN(gen) được tạo nên là do liên kết:
A/ liên kết giữa bazơ nitơ và đƣờng 5 deoxiribozo giữa các Nu
B/ liên kết photpho dieste nối các Nu trong chuỗi poliNucleotit
C*/ liên kết hydro hình thành giữa các bazơ nitơ của 2 mạch poliNucleotit
D/ liên kết nối giữa ADN và protein trong sợi nhiễm sắc của NST
E/ liên kết nối giữa các Nucleosome với nhau
Sự linh hoạt trong các hoạt động chức năng của ADN là do:

A/ liên kết photpho dieste giữa các Nu trên một mạch
B*/ liên kết hydro giữa các Nu trên 2 mạch
C/ cấu trúc xoắn kép trên 2 mạch
D/ A và B đúng
E/ A và C đúng
Trình tự các thành phần cấu trúc nên 1 gen cấu trúc theo chiều của mạch mã gốc là
A*/ 3’ vùng điều hòa => vùng mã hóa => 5’ vùng kết thúc
B/ 3’ vùng kết thúc => vùng mã hóa => 5’ vùng điều hòa
C/ 5’ vùng điều hòa => vùng mã hóa => 3’ vùng kết thúc
D/ 5’ vùng kết thúc => vùng mã hóa => 3’ vùng điều hòa
E/ 3’ vïng m· hãa => vùng điều hòa => 5’ vùng kết thóc
Ở SVNS, phần lớn gen đều là gen phân mảnh vì:
A*/ vì các gen ở SVNS có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các vùng mã hóa (exon) là các
vùng không mã hóa (intron)
B/ vì các gen ở SVNS có vùng điều hòa không liên tục, xen kẽ các vùng mã hóa (exon) là các
vùng không mã hóa (intron)
C/ vì các gen ở SVNS có vùng khởi động không liên tục, xen kẽ các vùng mã hóa (exon) là
các vùng không mã hóa (intron)
D/ vì các gen ở SVNS có vùng vận hành không liên tục, xen kẽ các vùng mã hóa (exon) là các
vùng không mã hóa (intron)
E/ vì các gen ở SVNS có vùng kết thúc không liên tục, xen kẽ các vùng mã hóa (exon) là các
vùng không mã hóa (intron)
Thành phần quan trọng nhất của gen cấu trúc là:
A/ vùng điều hoà b*/vùng mã hoá C/ vùng kết thúc D/ A,B đúng
E/ A,B,C đúng
Vùng mã hóa là thành phần quan trọng nhất của gen cấu trúc vì:
A/ nó chứa TTDT qui định tổng hợp nên protein ức chế kìm hãm quá trình phiên mã


9.


10.

11.
12.

13.

14.

15.

16.

B*/ nó chứa TTDT qui định tổng hợp nên một loại sản phẩm nào đó ( có thể là ARN hoặc một
chuỗi polipeptit)
C/ nó chứa TTDT qui định việc kết thức quá trình tự sao, sao mã và dịch mã
D/ A và b
e. cả A,B và C đúng
Mã di truyền là:
A/ trình tự các Nu trên ADN quy định trình tự các axit amin (aa) trong chuỗi polipeptit tạo nên
phân tử protein.
B/ trình tự các Nu trên phân tử ADN qui định trình tự các aa trên phân tử protein.
C*/ cứ 3 Nu kế cận nhau trên phân tử ADN qui định một aa trên phân tử protein hay giữ chức
năng kết thúc chuỗi polipepit.
D/ câu A và C đúng
E/ cả A,B,C đều đúng
Các mã di truyền nào dưới đây là mã bộ ba không qui định việc tổng hợp aa mà làm nhiệm
vụ kết thúc việc tổng hợp phân tử protein:
A/ UAA,UAG, UGA

B/ AUG, AGU, UGA
C*/ UAA,UAG, AUG
C/ AAU, AUG, UGA
E/ UAA,UGA,GUA
Số mã bộ ba tham gia vào quá trình mã hoá các aa là:
A/ 60
B*/ 61
C/ 62
D/ 63
E/ 64
Đặc trưng nào sau đây không phải của mã di truyền:
A/ mã di truyền đƣợc đọc theo một chiều 5’- 3’ từ một điểm trên mARN theo từng bộ ba
không gối lên nhau
B*/ mã di truyền đƣợc đọc theo một chiều 3’- 5’ từ một điểm trên mARN theo từng bộ ba
không gối lên nhau
B/ mã di truyền mang tính phổ biến, nghĩa là các loài đều có chung một bộ mã
C/ mã di truyền mang tính thoái hóa,nghĩa là nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin
D/ mã di truyền mang tính đặc hiệu, nghĩa là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin
Điều nhận định nào sau đay là không đúng khi nói về codon (bộ ba mã sao):
A/ mỗi loại aa đƣợc mã hóa bởi 2 hay nhiểu codon trên mARN, trừ AUG (mã hóa cho metiolin
ở SVNS và foocmin metiolin ở SVNS ) và UGG ( chỉ mã hóa cho tryptophan)
B/ mỗi loại aa chỉ đƣợc mã hóa bởi một loại codon (bộ ba mã hóa) duy nhất trên mARN
C/ nhiều loại aa đƣợc mã hóa bởi cùng một codon trên mARN
D/ có 3 codon trên mARN không mã hóa cho một aa nào thì làm nhiệm vụ kết thúc
E*/ B và C không đúng
Mã di truyền mang tính thoái hóa vì:
A/ vì một bộ mã có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau
B*/ vì nhiều bộ mã có thể mã hóa cho cùng một loại axit amin
C/ vì các loài khác nhau đều có chung các bộ mã giống nhau
D/ vì các bộ mã không bền, dễ dàng bị đột biến để tạo nên các bộ mã mới

E/ vì có một số bộ mã không tham gia vào quá trình mã hóa các axit amin
Từ 4 loại Nu A, T, G,X dự đoán sẽ Có bao nhieu mã bộ ba chứa 2 Nu loại A (hoặc T hoặc G
hoặc X)?
A/ 1
B/ 3
C/ 6
D*/ 9
E/ 27
Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã mở đấu là AUG, mã kết thúc là UAA,UAG,
UGA. bộ ba nào sau đây của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa ( không mã hoá aa


17.
18.
19.

20.

21.

22.

23.

24.

25.

26.


nào cả) bằng cách chỉ thay thế 1 Nu:
A/ AXX
B/ XXG
C/ AAA
D/ XGG
E/XGX
Nếu trên một gen chỉ có 2 loại Nu A,t (hoặc g, x) thì trên mạch gốc của gen đó có tối đa:
A/ 4 bộ mã
B*/ 8 bộ mã
C/ 16 bộ mã
D/ 32 bộ mã
E/ 64 bộ mã
Từ 4 loại Nu A,T, G, X có thể Có bao nhiêu bộ ba không có A( hoặc T, G, X):
A/ 16 bộ mã B/ 21 bộ mã
C*/ 27 bộ mã
D/ 32 bộ mã
E/ 36 bộ mã
Từ 4 loại Nu A, T, G, X dự đoán sẽ Có bao nhieu mã bộ ba chứa 1 Nu loại A (hoặc T hoặc
G hoặc X)?
A/ 16
B/ 21
C*/ 27
D/ 32
E/ 36
Qua trình tái bản ADN ở SVNS diễn ra ở thời điểm nào của chu kì tế bào?
A/ pha S
B/ pha G1
C/ pha G2
D/ pha M
E/ cả A,B và C đúng

Trong quá trình sao chép ADN, enzim ADN- Polimezara có vai trò:
A/ mở xoắn phân tử ADN
B/ phá vỡ liên kết h giữa 2 mạch
C/ nối các đoạn o. lại với nhau
D*/ lắp ghép các Nu tự do trong môitrƣòng nội bào theo NTBS với mạch khuôn của phân tử
ADN
E/ A,B,d đúng
Trong tái bản ADN, enzim ADN- Pol hoạt động theo cách:
A/ gắn kết các Nu tự do của môitruờng nội bào bổ sung với các Nu của mạch mã gốc theo
hƣớng 3’- OH đến 5’- P của mạch mới
B*/ gắn kết các Nu tự do của môitruờng nội bào bổ sung với các Nu của mạch mã gốc theo
hƣớng 5’- P đến 3’- OH của mạch mới
C/ gắn kết các Nu tự do của môitruờng nội bào bổ sung với các Nu của mạch mã gốc theo
hƣớng 3’- OH đến 5’- P của mạch mới thứ nhất, còn mạch kia theo hƣớng 5’- P đến 3’OH
D/ gắn kết các Nu tự do của môitruờng nội bào bổ sung với các Nu của mạch mã gốc theo
hƣớng ngẫu nhiên tùy thuộc vào vị trí tác dụng của enzim ADN- Pol
E/ B và D đúng
Nguyên tắc tái bản ADN ở SVNS là:
A/ nguyên tắc bổ sung
B/ nguyên tắc bán bảo tồn
C/ nguyên tắc nửa gián đoạn
D/ A và B đúng
E*/ A,B và C đúng
Nguyên tắc bổ sung trong tái bản ADN ở SVNS là:
A/ hai loại bazơ cùng loại không liên kết với nhau
B*/ bazơ có kích thƣớc lớn (A,T) chỉ liên kết với bazơ có kích thƣớc bé (T, X) và ngƣợc lại
C/ lƣợng bazơ A + T luôn bằng lƣợng bazơ G + X
D/ G của mạch này liên kết với X của mạch kia và ngƣợc lại
E/ A của mạch này liên kết với T của mạch kia và ngƣợc lại
Nguyên tắc bổ sung có tầm quan trọng đối với cơ chế di truyền:

A/ tự sao
B/ sao mã
C/ dịch mã
D/ A và B đúng
E*/ A,B,và C đúng
Vai trò của nguyên tắc bổ sung trong tái bản ADN là:
A/ đảm bảo sự duy trì ổn định của TTDT qua các thế hệ tế bào và cở thể
B/ góp phần tạo nên hiện tƣợng biến dị tổ hợp làm cho sinh giới ngày càng đa dạng và phong
phú


27.

28.

29.

30.

31.
32.

C/ đảm bảo sự chính xác (số lƣợng, thành phần và trình tự các Nu) trong cấu trúc của ADN
qua các thế hệ tế bào và cơ thể
D/ A và B đúng
E*/ A và C đúng
Nguyên tắc bán bảo tồn trong tái bản ADN ở SVNS là:
A/ 2 phân tử ADN con tạo ra trong táibản khác nhau và khác ADN mẹ ban đầu
B/ 2 phân tử ADN con tạo ra trong táibản khác nhau, trong đó chỉ có 1 phân tử giống với ADN
mẹ, phân tử còn lại cấu trúc đã biến đổi khác với ADN mẹ

C*/ 2 phân tử ADN con tạo ra có cấu trúc giống nhau, mỗi ADN gồm 1 mạch cũ của mẹ và 1
mạch mới đƣợc tổng họp
D/ 2 phân tử ADN con tạo ra trong tái bản giống nhau, trong đó có 1 ADN chứa cả 2 mạch của
mẹ, 1 ADN đƣợc tổng hợp mới hoàn toàn.
E/ 2 phân tử ADN con tạo ra trong tái bản giống nhau và có cấu trúc khác so với ADN mẹ
Nguyên tắc nửa gián đoạn trong tái bản ADN ở SVNS là:
A*/ trong 2 ADN con tạo ra,Có 1 ADN có mạch mới đƣợc tổng hợp liên tục, ADN còn lại có
mạch mới đƣợc tổng hợp thành từng đoạn, sau đó các đoạn mới nối lại với nhau
B/ trong 2 ADN con tạo ra,Có 1 ADN có mạch mới đƣợc tổng hợp liên tục, ADN còn lại có
mạch mới đƣợc tổng hợp thành từng đoạn okazaki
C/ B/ trong 2 ADN con tạo ra,Có 1 ADN có mạch mới đƣợc tổng hợp liên tục, ADN còn lại
có mạch mới đƣợc tổng hợp gián đoạn
D/ B/ trong 2 ADN con tạo ra,Có 1 ADN có mạch mới đƣợc tổng hợp liên tục, ADN còn lại
có mạch mới đƣợc tổng hợp không liên tục
E/ các Phƣơng án trên đều sai
Trong tái bản ADN, một sợi được tổng hợp liên tục, còn sợi kia được tổng hợp gián đoạn là
do:
A/ hai mạch đơn trên phân tử ADN xoắn kép đối song song nhau
B*/ enzim ADN-pol chỉ dọc theo chiều 3’-5’ trên mạch khuôn ADN
C/ một mạch của phân tử ADN không đƣợc xuác tác bởi enzim ADN-pol
D/ A và C đúng
E/ A,B và C đúng
Đoạn okazaki là:
A/ đoạn ADN đƣợc tổng hợp liên tục từ sợi khuôn 3’-5’ trong quá trình tái bản
B*/ từng đoạn ngắn đƣợc tổng hợp từ sợi khuôn 5’-3’ trong quá trình tái bản
C/ đoạn ADN đƣợc tổng hợp liên tục từ sợi khuôn 5’-3’ trong quá trình tái bản
D/ từng đoạn ngắn đƣợc tổng hợp từ sợi khuôn 3’-5’ trong quá trình tái bản
E/ các đoạn ADN mới đƣợc tổng hợp trên cả 2 mạch ADN trong tái bản
Người đầu tiên đưa ra mô hình về cơ chế tái bản ADN theo kiểu nửa gián đoạn là:
A/ Wastson

B/ Crick
C*/ Okazaki
D/ A, B đúng
E/ A,B, C đúng
Tái bản ADN phải tuân theo nguyên tắc nửa gián đoạn vì:
A*/ vì enzim ADN- Pol chỉ có thể bổ sung các Nu tự do của môi trƣờng nội bào vào đầu 3’OH của mạch khuôn.
B/ vì enzim ADN- Pol chỉ có thể bổ sung các Nu tự do của môitrƣờng nội bào vào đầu 5’- P
của mạch khuôn.
C/ vì 2 mạch của ADN có cấu trúc song song và ngƣợc chiều với nhau
D/ vì một mạch của ADN không đƣợc xúc tác bởi enzim ADN- Pol sẽ tổng hợp thành từng
đoạn okazaki


33.

34.

35.

36.

37.

38.

39.

40.

41.


42.

43.

E/ vì enzim ADN- Pol xúc tác một trong 2 mạch của ADN tháo xoắn thành từng đoạn nhỏ
Vai trò của tái bản ADN là:
A/ tạo cơ sở cho sự nhân đôi NST làm cơ sở cho sự phân chia tế bào
B/ tạo điều kiện cho sự phát sinh các đột biến gen
C/ làm cho TTDT đƣợc duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể
D/ A và C đúng
E*/ A,B và C đúng
Một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có trình tự các Nu là:
......AT TGAAXGX X.... sau khi kết thúc quá trình tái bản, đoạn mạch bổ sung của phân tử
ADN con có trình tự các Nu là:
A/ --- TTTGTTGX GG--B*/ ----TAAXTTGX GG---C/ ---TAAGTTGX GG--D/ ---TAAXTTXXGG--E/ ---TAT XTTGX GG--Từ một phân tử ADN mẹ ban đầu, qua 3 lần tái bản thì số ADN con có mạch poliNucleitit
mới hoàn toàn là:
A/ 2
B/ 4
C*/ 6
D/ 8
E/ 0
Từ một ADN mẹ ban đầu, qua 3 lần tái bản thì số mạch poliNucleotit mới hoàn toàn tạo ra
là:
A/ 10
B/ 12
C*/ 14
D/ 16
E/ 18
Quá trình phiên mã xảy ra ở loài sinh vật:

A/ vi rus
B/ vi khuẩn
C/ sinh vật nhân thực
D/ thực vật và động vật
E*/ tất cả các loài sinh vật
Một gen ở SVNS có chiều dài 4080 Ao, hiệu số giữa Nu loại A với loại Nu không bổ sung
với nó là 10% thì số Nu các loại của gen đó là:
A/ A = T = 720; G = X = 480
B/ A = T = 480; G = X = 720
C/ A = T = 660;
G = X = 540
D/ C/ A = T = 540;
G = X = 660
E/ C/ A = T = 330;
G = X = 270
Một gen ở SVNS có chiều dài 4080 Ao, số liên kết photphodieste giữa các Nu của gen đó là:
A/ 2400 B/ 1200
C*/ 2398
D/ 1198
E/ 2399
Một gen ở SVNS có chiều dài 4080 Ao, nếu lượng T( hoặc A) = 20% thì Nu loại X (hoặc G)
là:
A/ 480
B*/ 720
C/ 240
D/ 360
E/ 600
Một gen ở SVNS có chiều dài 4080 Ao, nếu lượng T( hoặc A) = 20% thì số liên kết hydro
trong gen đó là:
A/ 2400

B/ 1200
C*/ 3120
D/ 2280
E/ 3600
Khái niệm phiên mã nào sau đây là đúng:
A*/ sự truyền TTDT từ khuôn ADN mạch kép sang ARN mạch đơn
B/ sự truyền TTDT từ khuôn ADN mạch đơn sang ARN mạch đơn
C/ sự truyền TTDT từ khuôn ADN mạch kép sang ARN mạch kép
D/ sự truyền TTDT từ khuôn ADN mạch đoen sang ARN mạch kép
E/ sự truyền TTDT từ nhân tế bào ra ngoài tế bào chất
Đối với SVNS, quá trình phiên mã xảy ra trong nhân tế bào ở thời điểm nào của chu kì tế
bào?
A*/ pha S
B/ pha G1
C/ pha G2
D/ pha M
E/ cả A,B và C đúng


44.

45.

46.

Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã ra các ARN là:
A/ một đoạn của phân tử ADN tƣơng ứng với 1 gen
B/ các riboNu tự do trong môitrƣờng nội bào
C/ các loại enzim, năng lƣợng ATP và một số thành phần khác
D/ A và B đúng

E*/ A,B và C đúng
Khi phiên mã từ ADN mạch kép sang ARN mạch đơn thì mạch của ADN được sử dụng làm
khuôn là:
A*/ mạch có chiều từ 3’- OH đến 5’- P
B/ mạch có chiều từ 5’- P đến 3’- OH
C/ cả 2 mạch của gen
D/ mạch bất kì tùy thuộc vào điểm bám của
E/ tất cả đều đúng
enzim
Enzim có vai trò chủ đạo trong quá trình phiên mã là:
A/ ADN- Pol
B*/ ARN- Pol
C/ ARN primer

D/ ADN helicase

E/ ADN ligase

47.

Vai trò của enzim ARN-pol trong quá trình phiên mã là:
A/ xúc tác cắt đứt các liên kết hidro giữa 2 mạch của gen
B/ xúc tác cho việc bổ sung các riboNu trong môitrƣờng nội bào vào mạch mã gốc của gen để
hình thành nên phân tử ARN
C/ xúc tác cho việc tách phân tử ARN ra khỏi gen sau khi phân tử này đƣợc tổng hợp
D*/ A và B đúng
E/ B và C đúng

48.


Điểm trên phân tử ADN mà enzim ARN- pol bám vào để khởi đầu quá trình phiên mã là:
A*/ điểm nằm ở trƣớc đầu 3’- OH mạch khuôn của gen cấu trúc
B/ điểm nằm ở trƣớc đầu 5’- P mạch khuôn của gen cấu trúc
C/ điểm nằm ở cuối đầu 3’- OH mạch khuôn của gen cấu trúc
D/ điểm nằm ở cuối đầu 5’- P mạch khuôn của gen cấu trúc
E/ tất cả đều sai
ADN là bản mã gốc còn ARN là bản mã sao vì:
A*/ trình tự các Nu trên ADN qui định trình tự các riNu trên ARN
B/ trình tự các riNu trên ADN qui định trình tự các Nu trên ARN
C/ trình tự các Nu trên ARN qui định trình tự các riNu trên ADN
D/ trình tự các Nu trên ADN qui định trình tự các riNu trên ADN
E/ trình tự các riNu trên ADN qui định trình tự các Nu trên ARN

49.

50.

Ở SVNS, hoạt động phiên mã có vai trò:
A/ duy trì sự ổn định của TTDT qua các thế hệ tế bào và cơ thể
B/ đảm bảo sự chính xác của TTDT qua các thế hệ tế bào và cơ thể
C/ truyền TTDT từ trong nhân ra ngoài tế bào chất
D/ truyền TTDT qua các thế hệ tế bào và cơ thể
E*/ tất cả đều đúng

51.

Sản phẩm của quá trình phiên mã là:
A/ các phân tử protein chức năng
C/ các mARN sợi đơn
E/ A và C đúng

ARN thông tin (mARN) có đặc điểm:

52.

B/ các tiền ARN
D*/ các sợi đơn ARN


53.

54.

55.

56.

57.

58.

59.

60.

61.

A/ mang thông tin qui định tổng hợp một loại protein
B/ có khoảng 600 đến 1500 riNu
C/ có thời gian tồn tại ngắn trong tế bào
D/ A,B đúng

E*/ A,B và C đúng
ARN vận chuyển (tARN) có đặc điểm:
A/ mang thông tin qui định tổng hợp một loại protein
B/ có khoảng vài chục Nu (75-85)
B/ có 3 đến 4 thuỳ tròn có chức năng khác nhau
D/ là thành phàn chủ yếu của ribosom
E*/ B,C đúng
ARN ribosôm (raRN) có đặc điểm:
A/ có hàm lƣợng nhiều nhất trong các loại ARN
B/ có khoảng vài chục Nu
C/ là thành phần chủ yếu của ribosome
D*/ A,C đúng
E/ B,C đúng
Trên mạch mã gốc của gen cấu trúc có trình tự các Nu: ---AT TGGX TAAX--- trình tự các
riNu trên mARN được toỏng hợp từ gen đó là:
A/ ---TAAGX XGTAT X--B/ ---AT AGX XGAT TG--C/ ---TAAGX XGAT TG---D*/ ---UAAGX GAUUX--E/---UAAGX XGAT TG--Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã:
a/ phiên mã ở SVNS và SVNT về cơ bản lả giống nhau
B/ quá trình phiên mã đƣợc tiến hành từ điểm khởi đầu và chấm dứt ở điểm kết thúc của gen
cấu trúc trên phân tử ADN tƣơng ứng.
C*/ ba loại ARN đƣợc tổng hợp từ 3 loại gen khác nhau trên phân tử ADN
D/ cơ chế tổng hợp 3 loại ARN là tƣơng tự nhau
E/ chuỗi poliriNu sau khi đƣpợc tổng hợp xong sẽ biến đổi cấu hình và hình thành phân tử
rARN (hoặc tARN) với cấu trúc đặc trƣng của chúng
Một gen cấu trúc có chứa tổng số 4798 liên kết hoá trị tiến hành sao mã một số lần đã sử
dụng của môi trường 19200 riNu tự do trong môi trường. số lần sao mã của gen nói trên là:
A/ 8 lần
B/ 12 lần
C/ 16 lần
D/ 20 lần
E/ 24 lần

Một gen dài 0,408 mm và có tỉ lệ từng loại Nu bằng nhau, phân tử mARN do gen đó tổng
hợp có chứa 15% U, 20% G. số liên kết hydro của gen nói trên là:
A/ 3900 liên kết
B/ 3600 liên kết
C/ 3000 liên kết
D/ 2400 liên kết E/ 2800 liên
kết
Một gen có 450 adenin và 1050 Guanin. mạch gốc của gen có có 300 Timin và 600 Xitozin.
số liên kết hoá trị giữa đường và axit của phân tử mARN là:
A/ 1500
B/ 1499
C/ 3000
D/ 2999
E/ 1498
Phân tử mARN có chứa 1259 liên kết hoá trị giữa các đơn phân thì nó có khối lượng là:
A/ 378000 dvc
B/ 377100 dvc
C/ 376200 dvc
D/ 375300dvc
E/ 377000dvc
Điểm giống nhau giữa quá trình tái bản ADN và quá trình phiên mã là:
A/ đều có sự xúc tác của enzim ARN-pol
B/ đều đƣợc thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN
C/ việc lắp ráp các đơn phân trong môi trƣờng nội bào theo NTBS
D/ A,B đúng


62.

63.


64.

65.

66.

67.

68.

69.

70.

E*/ A,C đúng
Trong quá trình phiên mã không xảy ra hiện tượng nào dưới đây:
A/ g trên mạch gốc liên kết với x trong môi trƣờng
B/ x trên mạch gốc liên kết với g trong môi trƣờng
C*/ A trên mạch gốc liên kết với t trong môi trƣờng
D/ t trên mạch gốc liên kết với A trong môi trƣờng
E/ A trên mạch gốc liên kết với u trong môi trƣờng
Phát biểu nào sau đây là đúng khi định nghĩa khái niệm về “dịch mã”:
A*/ dịch mã là quá trình tổng hợp protein từ phân tử mARN tƣơng ứng
B/ dịch mã là quá trình chuyển trình tự các riNu trên mARN thành các aa trên phân tử protein
C/ dịch mã là quá trình tổng hợp protein từ phân tử ADN thông qua mARN tƣơng ứng
D/ dịch mã là quá trình chuyển trình tự các Nu trên phân tử ADN thành trình tự các aa trên
phân tử protein
E/ dịch mã là quá trình truyền thông tin di truyền từ ADN trong nhân ra tế bào chất
Quá trình dịch mã xảy ra ở:

A/ trong nhân tế bào
B/ trong tế bào chất của tế bào
C/ trên màng
nhân
D/ trên màng tế bào chất
E*/ trong tế bào chất tại các ribosome
Các thành phần tham gia vào quá trình dịch mã gồm:
A/ mARN trƣởng thành, tARN, ribosome
B/ một số loại enzim tham gia vào việc hoạt hoá aA,xúc tiến liên kết giữa các aa
C/ các aa tự do trong môi trƣờng nội bào, năng lƣợng ATP
D/ A,C đúng
E*/ A,B,C đúng
Hai tiểu phần lớn và bé của ribosome kết hợp với nhau tạo thành ribosome hoàn chỉnh khi:
A*/ có tín hiệu khởi đầu dịch mã
B/ khi có tín hiệu khởi đầu phiên mã
C/ khi có tín hiệu kết thúc phiên mã
D/ khi các tARN mang aa tới mARN
E/ khi các raRN đƣợc tổng hợp xong tại hạch nhân
Trong quá trình dịch mã các aa trong môi trường nội bào được hoạt hoá bằng cách:
A/ gắn với các phân tử tARN tƣơng ứng
B*/ gắn với một phân tử ATP
C/ gắn với tiểu phần lớn của ribosome để tham gia quá trình dịch mã
D/ gắn với tiểu phần bé của ribosome để tham gia quá trình dịch mã
E/ A,B đúng
Các hoạt động chính của ribosome trong quá trình dịch mã gồm:
A/ tiếp xúc với mARN tại vị trí mã mở đầu
B/ trƣợt dọc theo chiều 5’-3’ trên mARN theo từng nấc tƣơng ứng với một codon
C/ tách thành hai tiểu phần khi gặp codon kết thúc trên mARN và giải phóng chuỗi polipeptit
D/ A,C đúng
E*/ A,B,C đúng

Thời gian tồn tại của các ribosome trong tế bào là:
A/ rất ngắn, sau khi ribosome tách khỏi mARN và chuỗi polipeptit đƣợc giải phóng
B/ rất ngắn, chỉ một lần dịch mã trên phân tử mARN
C*/ ngắn, chỉ qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào
D/ ngắn, chỉ qua một hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào
E/ ngắn hơn thời gian tồn tại của mARN
Trong quá trình dịch mã, bộ ba mã sao trên mARN (codon) khớp với bộ ba đối mã


71.

72.

73.

74.

75.
76.
77.
78.

79.

(anticodon) trên tARN theo nguyên tắc:
A/ nguyên tắc bổ sung( AT, GX và ngƣợc lại)
B*/nguyên tắc bổ sung ( AU, GX, TA, GX)
C/ nguyên tắc bán bảo toàn
D/ nguyên tắc nửa gián đoạn
E/ B,C, D đúng

Trong quá trình dịch mã, các liên kết peptit được hình thành do:
A*/ nhóm cacboxyl của aa này liên kết với nhóm amin của aa kế tiếp bằng cách loại đi 1 phân
tử H2O
B/ nhóm cácboxyl của aa này liên kết với nhóm cacboxyl của aa kế tiếp bằng cách loại đi 1
phân tử H2O
C/ nhóm amin của aa này liên kết với nhóm cacboxyl của aa kế tiếp bằng cách loại đi 1 phân
tử H2O
D/ nhóm amin của aa này liên kết với nhóm amin của aa kế tiếp bằng cách loại đi 1 phân tử
H2O
E/ A,C đúng
Trong quá trình dịch mã, khi ribosome dịch chuyển sang codon kế tiếp trên mARN thì sự
kiện sẽ diễn ra tiếp theo là:
A/ aa tƣơng ứng với codon mà ribosome mới trƣợt tới sẽ đến ribosome và gắn vào chuối
polipeptit đang đƣợc hình thành
B/ một liên kết peptit mới đƣợc hình thành giữa aa cũa và aa mới
C*/ tARN mang aa tới ribosome tiếp xúc với condon qua anticodon
D/ chuỗi polipeptit sẽ hoàn thành cấu trúc không gian
E/ chuỗi polipeptit mới đƣợc hình thành sẽ tách khỏi ribosome
Thứ tự các phân tử tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein là:
A/ ADN- mARN- Polipeptit – tARN
B/ mARN- tARN – ADN – polipeptit
C*/ ADN- mARN – tARN – polipeptit
D/ tARN – polipeptit – ADN – mARN
E/ mARN –ADN – tARN - Polipeptit
Khi ribosome trượt tới codon kết thúc trên mARN, giải phóng chuỗi polipeptit, chuỗi
polipeptit này sẽ thực hiện được các chức năng khi:
A/ hoàn thiện cấu trúc không gian trong lƣới nội chất hoặc trong tế bào chất
B/ hoàn thiện cấu trúc không gian bậc 2, 3, 4 để trở thành protein có hoạt tính sinh học
C/ có thể kết hợp với các chuỗi polipeptit khác để tạo nên các phân tử protein có cấu trúc bậc 4
D/ A,C đúng

E*/ A,B,C đúng
* Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 75-77: giả sử tổng số Nu trên một gen cấu
trúc là n, gen đó tiến hành sao mã và dịch mã để tổng hợp protein, thì:
Số lượng aa trong chuỗi polipeptit chua hoàn chỉnh là:
A/ N/3 -1
B/ N/3 – 2
C/ N/3.2 – 1
D/ N/3.2 -2
E/ N/3.2
Số lượng aa trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh là:
A/ N/3 -1
B/ N/3 – 2
C/ N/3.2 – 1
D/ N/3.2 -2
E/ N/3.2
Số liên kết peptit được hình thành trong chuồi polipeptit do gen đó tổng hợp ra là:
A/ N/3 -1
B/ N/3 – 2
C/ N/3.2 – 1
D/ N/3.2 -2
E/ N/3.2
Một phân tử mARN có chiều dài 4080 Ao, mARN này mang thông tin di truyền mã hoá
cho:
A/ 400 aa
B/ 398 aa
C*/ 399 aa
D/ 401 aa
E/ 402 aa
Phát biểu nào sau đay là đúng khi nói định nghĩa khái niệm poliribosome:



80.

81.

82.

83.
84.

85.

86.

87.

A/ poliribosome là nhóm(5- 20) ribosome cùng giải mã trên một mARN
B/ poliribosome là nhóm (5- 20) ribosome cùng giải mã trên các mARN khác nhau
C*/ poliribosome là nhóm (5- 20) ribosome cùng giải mã trên một mARN cách nhau 50- 100
Ao
D/ poliribosome là một ribosome tham gia giả mã trên nhiều mARN khác nhau
E/ tất cả đều sai
Trong hoạt động của ribosome trên mARN, ribosome tiếp theo trong chuỗi poliribosome sẽ
tiếp xúc với mARN khi ribosome trước dịch chuyển được
A/ 20- 50 Ao
B/ 50- 90 Ao
C/ 80- 100 Ao
D*/ 50- 100 Ao
E/ 100- 150 Ao
Quá trình dịch mã kết thúc khi:

A*/ ribosome tiếp xúc với một trong các bộ ba: uaA,uag, uga
B/ ribosome tiếp xúc với một trong các bộ ba: uau, uag, uga
C/ ribosome tiếp xúc với bộ ba uag trên mARN
D/ ribosome rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu phần lớn và bé
E/ ribosome tiếp xúc với bộ ba AUG trên mARN
Một gen có chiều dài 2376,6 Ao tự nhân đôi 3 lần, mỗi gen con tạo ra đều sao mã 5 lần và
trên mỗi phân tử mARN có 6 ribosome trượt qua không lặp lại. nếumỗi phân tử protein
gồm 2 chuỗi polipepti thì quá trình trên tổng hợp bao nhiêu phân tử protein?
A/ 240
B/ 160
C/ 140
D/ 120
E/ 100
Số loại protein có trong cơ thể là:
A/ 64
B/ 61
C/ 20
D/ 60
E*/ vô số
Nội dung của định luật phản ánh mối liên hệ giữa ADN- mARN- Protein- tính trạng là:
A/ TTDT chứa trong ADN đƣợc biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua quá trình
tổng hợp protein ( phiên mã và dịch mã)
B/ ADN không phải là khuôn trực tiếp tổng hợp ra protein mà phải thông qua trung gian là
mARN
C/ ADN chứa TTDT, truyền đạt cho các thế hệ tế bào con thông qua các cơ chế di truyền (tự
sao, sao mã và dịch mã)
D/ A,C đúng
E*/ A,B,C đúng
Trong mỗi tế bào của cơ thể sinh vật đều chứa đầy đủ các gen, nhưng các gen này không
hoạt động đồng thời cùng một lúc là do:

A/ quá trình ức chế hoạt động của gen
B*/ quá trình điều hoà hoạt động gen
C/ quá trình kìm hãm hoạt động gen
D/ quá trình hoạt hoá gen
E/ quá trình biến đổi hoạt động gen
Điều hoà hoạt động gen nhằm mục đích:
A/ giúp các gen khác nhau hoạt động khác nhau trong từng giai đoạn phát triển cá thể và theo
nhu cầu hoạt động sống của tế bào
b/chỉ tổng hợp protein và những khi cơ thể cần thiết cho phù hợp với nhu cầu của tế bào và cơ
thể
C/ tham gia vào sự biệt hoá tế bào, phân hoá chức năng giữa các mô, cơ quan trong cơ thể đa
bào
D/ A,B đúng
E*/ A,B,C đúng
Sự điều hoà hoạt động gen ở sinh vật giải thích hiện tượng:


88.

89.
90.
91.

92.

93.

94.

95.


1/ một số gen hoạt động thƣờng xuyên cung cấp sản phẩm liên tục. một số gen khác chỉ hoạt
động ở những lúc, những giai đoạn nhất định tuỳ theo nhu cầu của cơ thể
2/ các gen trong đều tham gia hoạt động để cung cấp các sản phẩm cần thiết cho té bào và cơ
thể
3/ cơ thể có rất nhiều gen nhƣng sự hoạt động của mỗi gen hoạc của nhóm gen chỉ tổng hợp
protein và những lúc cơ thể cần thiết
4/ không phải bất kì lúc nào, ở bất kì giai đoạn phát triển nào của cơ thể các gen đều hoạt động
đồng thời
5/ một số protein đƣợc tổng hợp với số lƣợng lớn, một số protein khác chỉ cần vài phân tử là
đủ
Phƣơng án đúng là: A/ 1, 2, 4, 5
B/ 1, 3, 4, 5
C/ 1, 2, 3, 4
D*/ 1, 3, 4, 5
E/ 2, 3, 4, 5
Cơ chế điều hoà hoạt động gen được Jacốp và Mono phát hiên đầu tiên năm 1961 trên đối
tương:
A/ đậu hà lan
B/ ruồi giấm
C*/ vi khuẩn E.coli
D/ virus
E/ ngƣời
Ở SVNS, điều hoà hoạt động gen diễn ra ở cấp độ:
A/ tái bản ADN
B*/ phiên mã
C/ dịch mã
D/ sau dịch mã
E/ tấ cảc đều đúng
Ở SVNS, operon là cấu trúcđược hợp thành bởi:

A/ gen cấu trúc B gen vận hành
C/ gen khởi động D/ A,C đúng
E*/ A,B,C đúng
Trong cấu trúc của một operon thì vùng vận hành là:
A/ đoạn ADN mã hoá cấu trúc của protein ức chế
B/ nơi bám cuả enzim ARN-pol và kiểm soát hoạt động của nhóm gen cấu trúc
C*/ đoạn ADN gắn vào chất ức chế và kiểm soát hoạt động của nhóm gen cấu trúc
D/ A,B đúng
E/ A,C đúng
Trong một operon, đoạn ADN được nhận diện bởi enzim ARN-pol để khở đầu phiên mã là:
A/ gen điều hoà
B*/ promoter
C/ operator
D/ gen cấu trúc thứ I E/ gen cấu trúc
thứ II
Trình tự các gen trong một operon lac ở vi khuẩn E.coli là:
A/ gen cấu trúc ( X,Y, Z)  gen chỉ huy (operator-O)  gen cấu trúc
B/ gen điều hoà (regulator-R)  gen chỉ huy (operator- O)  vùng khởi động (promoter- P)
C*/ vùng khởi động (promoter-P)  gen chỉ huy (operater-O)  gen cấu trúc (X, Y, Z)
D/ gen chỉ huy (operater-O)  vùng khởi động (promoter- P) gen cấu trúc (X, Y, Z)
E/ / gen điều hoà (regulator-R)  vùng khởi động (promoter- P)  gen chỉ huy (operator- O)
 gen cấu trúc (X,Y, Z)
Trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở SVNS, gen điều hoà có vai trog:
A/ mang thông tin di truyền qui định cho việc tổng hợp một loại protein
B/ là nơi tiếp xúc của enzim ARN –pol
C*/ mang TTDT qui định tổng hợp một loại protein ức chế tác động lên vùng chỉ huy
D/ mang TTDT qui định tổng hợp một loại protein ức chế tác động lên vùng khởi động
E/ nơi gắn của protein ức chế cản trở hoạt động của enzim ARN-pol
Trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở SVNS, gen cấu trúc có vai trò:
A/ mang thông tin di truyền qui định cho việc tổng hợp một loại protein

B*/ mang TTDT qui định tổng hợp các loại protein có liên quan tới một quá trình náo đó
C/ mang TTDT qui định tổng hợp một loại protein ức chế tác động lên vùng chỉ huy
D/ mang TTDT qui định tổng hợp một loại protein ức chế tác động lên vùng khởi động


96.

97.

98.

99.

100.

101.

102.

103.

E/ nơi gắn của protein ức chế cản trở hoạt động của enzim ARN-pol
Ở SVNS, enzim ARN-pol hoạt động bằng cách:
A/ gắn vào gen chỉ huy để bắt đàu sao mã
B*/ gắn vào vùng khởi động để bắt đầu sao mã
C/ gắn vào gen cấu trúc để bắt đàu sao mã
D/ gắn vào gen điều hoà để bắt đầu sao mã
E/ gắn vào vùng vận hành để bắt đầu sao mã
Trong cơ chế điều hoà sự tổng hợp lactose ở E.coli, khi môi trường dư thừa lactose thì:
A/ lactose trở thành chất kìm hãm liên kết trực tiếp vào vùng vận hành

B/ lactose trở thành chất kìm hãm liên kết trực tiếp vào vùng khởi động
C/ lactose trở thành chất cảm ứng kích thích sự hoạt động của chất kìm hãm
D*/ lactose trở thành chất cảm ứng gắn vào protein ức chế kìm hãm sự hoạt động của gen điểu
hoà
E/ lactose trở thành chất kìm hãm liên kết trực tiếp vào các gen cấu trúc
Trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng có vai trò:
A/ hoạt hoá enzim ARN-pol
B/ hoạt hoá vúng khởi động
C/ ức chế gen điều hoà, ngăn cản quá trình tổng hợp protein ức chế
D*/ vô hiệu hoá protein ức chế, giải phóng gen chỉ huy
E/ giải ức chế và kích thích hoạt động sao mã của gen cấu trúc
Trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn E.coli, chất ức chế hoạt động bằng
cách:
A/ gắn vào gen điều hoà và làm bất hoạt gen này
b* gắn vào gen chỉ huy để cản trở sự hoạt động của enzin ARN-pol
C/ gắn vào vùng khởi động và làm bất hoạt vùng này
D/ gắn vào enzim ARN-pol và làm bất hoạt enzim này
E/ ức chế trực tiếp hoạt động sao mã của các gen cấu trúc
Trong cơ chế điều hoà hoạt động của operon lac ở E. coli, khi môi trường có lactose thì
phát biểt nào dưới đây không đúng:
A/ lactose là chất cảm ứng liên kết với chất kìm hãm tạo phức hợp bất hoạt
B*/ lactose là chất đồng kìm hãm
C/ lactose là chất kìm hãm hoạt động của gen điều hoà
D/ lactose là chất kích thích hoạt động của gen o
E/ A,C, d không đúng
Trong cơ chế điều hoà hoạt động của operon lac ở E.coli, khi môi trường có lactose, để sản
xuất men thì loại enzim cần thiết là:
A/ β lactaza
B/ α lactaza
C/ ADN-pol

D*/ ARN-pol
E/ γ lactaza
Trong co chế điều hoà hoạt động gen thì gen có vai trò điều chỉnh sự bắt đầu của quá trình
sao mã và mức độ tổng hợp ARN là:
A/ gen cấu trúc
B/ gen chỉ huy
C*/ gen khởi động
D/ gen điều hoà
E/ gen điều chỉnh
Ở SVNS, điều khẳng định nào sâu đây là đúng:
A/ cơ chế tổng hợp protein không khác gì so với ở SVNS
B/ các chất cảm ứng đóng vai trò quyết định sự hoạt động của các operon
C/ tất cả các gen trong nhân của tế bào đều có khả năng hoạt động nhƣ nhau trong quá trình
tổng hợp protein
D/ cơ chế tổng hợp protein đòi hỏi sự tham gia của gen điều hoà và vùng khởi động
E*/ cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein rất phức tạp và chƣa đƣợc khám phá một cách đầy
đủ


104. Động cơ của sự điều hoà hoạt động gen ở SVNS là:
A/ để đối phó với các biến động ngoại bào, sự điều hoà hƣớng tới sự biệt hoá tế bào
B*/ nhằm điều chỉnh hệ enzim cho phù hợp với các tác nhân dinh dƣỡng và lí hoá của môi
trƣờng để tăng trƣởng và sinh sản
C/ tế bào không tiếp xúc trực tiếp với môi trƣờng
D/ A,C đúng
E/ A,B,C đúng
105. Phát biểu nào sau đây là đúng khi định nghĩa khái niệm đột biến:
A/ ĐB là những biến đổi bất thƣờng trong cấu trúc di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen)
B/ ĐB là sự biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền dẫn tới biến đổi kiểu hình của cơ thể
C*/ ĐB là những biến đổi bất thƣờng trong cấu trúc di truyền ở cấp độ phân tử ( ADN, gen)

hoặc mức tế bào (NST)
D/ ĐB là sự biến đổi trong vật chất di truyền bằng cách tổ hợp lại vật liệu di truyền của bố mẹ
E/ ĐB là những biến đổi của vật chất di truyền đã thể hiện trên kiể hình của cơ thể
106. Phát biểu nào sau đây là đúng khi định nghĩa khái niệm đột biến gen:
A/ ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử
ADN có liên quan tới một hoặc một vài cặp bazơ nitơ
B*/ ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử
ADN có liên quan tới một hoặc một vài cặp Nu
C/ ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại một vị trí nào đó trên phân tử ADN
có liên quan tới một hoặc một số đoạn ADN
D/ ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của ADN liên quan tới một hoặc một vài cặp NST
trong bộ NST của loài
E/ ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một vài cặp Nu, xảy ra ở một
thời điẻm nào đó của phân tử ADN
107. Trong những dạng biến đỏi vật chất di truyền dưới đây, dạng đột biến nào là ĐBG:
1. chuyển đoạn NST
2. tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân
3. mất cặp Nu
4. thay thế cặp Nu
5. đảo đoạn NST
6. thêm cặp Nu
7. mất đoạn NST
Phƣơng án đúng là: A/ 1, 2, 3, 4, 6
B/ 2, 4, 6,
*C/ 3, 4, 6
D/1, 3, 5, 6
E/ 2, 3, 4, 6
108. Đột biến gen xảy ra khi:
A/ tế bào đang còn non
B/ NST đang đoáng xoắn

C*/ khi ADN tái bản
D/ ADN phân li cùng với NST ở kì sau của quá trình
phân bào
E/ ADN hoạt động
109. Nguyên nhân gây ra đột biến gen là do:
A/ các tác nhân ngoài cơ thể gồm có tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học tác động lên ADN
B/ các tác nhân bên trong cơ thể : các rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào
C/ các tác nhân sinh học: virus
D/ A,C đúng
E*/ A,B,C đúng
110. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
A/ do mất hoặc thêm một cặp bazơnitơ
B/ do sao chép sai ADN gây thay thế cặp bazơnitơ
A/ do sai hỏng ngẫu nhiên mà không đƣợc sửa chữa


111.

112.

113.

114.

115.

116.

117.


118.

119.

D/ A,B đúng
E*/ A,B,C đúng
Cơ chế phát sinh đột biến thay thế một cặp bazonitơ là:
A/ mỗi loại bazơnitơ thƣờng tồn tại ở 2 trạng thái: thƣờng hoặc hiếm trong đó dạng hiếm có
thể bắt cặp nhầm gây đồng hoán hoặc dị hoán
B/ một số bazơnitơ tƣơng đồng nhƣ 5. brom uraxin bắt cặp với bazơnitơ, sau đó lại hỗ biến
gây bắt cặp nhầm
C/ do hoạt động của virus cấy thêm genome của nó vào trong tế bào chủ
D*/ A,B đúng
E/ A,B,C đúng
Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được nhân lên qua cơ chế:
A*/ tự sao
B/ sao mã
C/ dịch mã
D/ A,C đúng
E/ A,B,C đúng
Loại đột biến nào dưới đây không được di truyền qua cơ chế sinh sản hữu tính:
A/ đột biến tiền phôi
B/ đột biến giao tử
C*/ đột biến xoma
D/ A,C đúng
E/ B,C đúng
Đột biến xoma là loaị đột biến:
A/ xảy ra trong tế bào sinh dƣỡng, sau đó đƣợc nhân lên trong một mô
B/ xảy ra trong quá trình nguyên phân, có thể di truyền qua sinh sản sinh dƣỡng
C/ đƣợcbiểu hiện ra kiểu hình thành thể khảm nếu là đột biến gen trội

D/ A,B đúng
E*/ A,B,C đúng
Đột biến giao tử là loại đột biến:
1/ xảy ra trong tế bào sinh dục
2/ phát sinh trong quá trình giảm phân hình thành
giao tử
3/ đƣợc biểu hiên ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến đó nếu là đột biến gen trội
4/ biểu hiện ở đời sau nếu là đột biến gen lặn ở trạng thái đồng hợp tử
5. có thể di truyền cho đời sau qua sinh sản sinh dƣõng
Phƣơng án đúng là: A*/ 1, 2, 3, 4
B/ 1, 2, 3, 5
C/ 2, 3, 4, 5
D/ 2, 3, 5
E/ 1, 2, 4
Đột biến tiền phôi là loại đột biến:
A/ xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, trong giai đoạn 2- 8 tế bào
B/ xảy ra trong các lần giảm phân của tế bào sinh dục để hình thành giao tử
C/ có khả năng tồn tại tiềm ẩn trong tế bào và truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính
D*/ A, C đúng
E/ B, C đúng
Đột biến xoma biểu hiện thành kiểu hình nào dưới đây:
A/ vết chàm trên cơ thể ngƣời
B/ bệnh ƣa chảy máu ở Nữ hoàng anh Queen Victoria
C/ những hạt ngô đốm màu ổ giống ngô Ấn Độ
D/A, B đúng
E*/ A, C đúng
Đột biến giao tử (ở tế bào sinh dục) biểu hiện thành kiểu hình nào dưới đây:
A/ vết chàm trên cơ thể ngƣời
B*/ bệnh ƣa chảy máu ở Nữ hoàng anh Queen Victoria
C/ những hạt ngô đốm màu ổ giống ngô ấn độ

D/A,B đúng
E/ A,C đúng
Nếu đột biến giao tử là đột biến lặn thì cơ chế nào dưới đây trong quá trình biểu hiện của


120.

121.

122.

123.

124.

125.

126.

127.

gen đột biến này là không đúng:
A/ qua giao phối đột biến lặn tiếp tục tồn tại ở trạng thái dị hợp và không biểu hiện
B/ trong giai đoạn đầu khi còn ở trạng thái di hợp, kiểu hình đột biến không đƣợc biểu hiện
C*/ sẽ đƣợc biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến
D/ khi gen lặn đột biến có điều kiện tổ hợp với nhau làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp tử lặn
thì sẽ biểu hiện thành kiểu hình
E/ sẽ đƣợc biểu hiện ra kiểu hình nếu gen lặn đó bị đột biến trở thành alen trội
Để đột biến gen lặn có điều kiện biểu hiện thành kiểu hình trong một quàn thể giao phối
cần:

A/ gen lặn đó bị đột biến trở thành alen trội và biểu hiện ngay thành kiểu hình
B/ qua giao phối để tăng số lƣợng cá thể dị hợp và tạo điều kiện cho các gen tổ hợp với nhau
làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp tử lặn
C/ alen tƣơng ứng bị đột biến thành alen lặn, làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp tử lặn và biểu
hiện thành kiểu hình
D/ A,B đúng
E*/ A,B,C đúng
Tính chất của đột biến gen là:
A*/ phổ biến, xác định đƣợc, đa số có hại, một số có lợi hoặc trung tính, di truyền đƣợc qua
sinh sản hữu tính
B / riêng lẻ, không xác định, có thể có lợi, có hại hoặc trung tính
C/ riêng lẻ, không xác định, có thể có lợi, có hại hoặc trung tính, có thể di truyền đƣợc qua
sinh sản hữu tính
D/ tần số đột biến gen là rất thấp (khoảng 10-4 – 10-6)
E/ tất cả đều đúng
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi định nghĩa khái niệm thể đột biến:
A*/ là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể
B/ là những cá thể mang kiểu hình khác so với bố mẹ của chúng
C/ là những cá thể mang ĐBG đã biểu hiện hoặc chƣa biểu hiện ở kiểu hình của cơ thể
D/ là những cá thể mang kiểu hình lạ, chƣa thấy xuất hiện ở đời bố mẹ
E/ là những cá thể mang đột biến NST chƣa thấy xuất hiện ở đời bố mẹ
Đột biến gen gây ra biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit do gen đó tổng
hợp là:
A/ đột biến mất 1 cặp Nu
B/ đột biến thêm một cặp Nu
C/ đột biến thay thế một cặp Nu
D*/ A, B đúng
E/ A, C đúng
Đột biến gen gây ra biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp
là:

A/ đột biến mất 1 cặp Nu
B/ đột biến thêm một cặp Nu
C*/ đột biến thay thế một cặp Nu
D/ A,B đúng
E/ A,C đúng
Đột biến đảo vị trí 2 cặp Nu của gen dẫn đến phân tử protein được tổng hợp ra từ gen đó có
thể thay đổi tối đa:
A/ 1 aa
B*/ 2 aa
C/ 3 aa
D/ 4 aa
D/ 5 aa
Dạng đột biết gen có thể làm thây dổi kiểu hình của cơ thể sinh vật là:
A/ thêm 1 cặp Nu
B/ mất một cặp Nu
C/ dảo vị trí một cặp Nu
D/ thay thế một cặp Nu
E*/ tất cả đều đúng
Đột biến gen là thay đổi cấu tạo chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp ra từ vị trí đột biến


128.

129.

130.

131.

132.


133.

134.

135.

trên gen thuộc dạng:
A/ mất 1 cặp Nu
B/ thay thế một cặp Nu
C/ thêm một cặp Nu
D/ a,B đúng
E*/ A,C đúng
Một đột biến gen không làm thay đổi số lượng Nu nhưng số liên kết hydro ít hơn gen bình
thường 1 liên kết. đây là dạng đột biến:
A*/ thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
B/ thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
C/ đảo vị trí một cặp Nu
D/ mất một căp Nu
E/ thay thế một cặp Nu này bằng một cặp Nu khác
Một gen có tỉ lệ A + T/ G + X = 2/3. một đột biến không làm thay đổi số lượng Nu nhưng tỉ
lệ A +T/ G + X = 68.1 %. đây là dạng đột biến:
A/ thay thế cặp G-X bằng cặp A-T
B*/ thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
C/ đảo vị trí một cặp Nu
D/ mất một căp Nu
E/ thay thế một cặp Nu này bằng một cặp Nu khác
Đột biến gen liên quan tới một cặp Nu làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp số
liên kết hydro tăng thêm 1 liên kết là dạng đột biến:
A/ thay cặp AT bằng cặp TA

B/ thay cặp GX bằng cặp XG
C*/ thay cặp AT bằng cặp GX
D/ thay cặp GX bằng cặp AT
E/ thay thế một cặp Nu bất kì
Đột biến gen liên quan tới một cặp Nu làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp số
liên kết hydro tăng thêm 2 liên kết là dạng đột biến:
A/ thay cặp GX bằng cặp AT
B*/ thêm cặp AT
C/ mất cặp AT
D/ thêm cặp GX
E/ mất cặp GX
Đột biến gen liên quan tới một cặp Nu làm thay đổi cấu trúc của gen trong trường hợp số
liên kết hydro giảm đi 2 liên kết là dạng đột biến:
A/ thay thế căp AT bằng cặp GX
B/ thêm một cặp AT
C/ thêm một cặp GX
D*/ mất một cặp AT
E/ mất một cặp GX
Một gen A bị đột biến thành gen a, gen A mã hoá cho một phân tử protein hoàn chỉnh có
298 aa. gen a bị đột biến mất 3 cặp Nu kế tiếp nhau trên gen, điều khẳng định nào sau đây
có thể xảy ra:
A/ protein mã hoá bởi gen a ít hơn protein mã hoá bởi gen A 1 aa và trong trình tự của các aa
còn lại chỉ khác một aa
B/ trên phân tử protein mã hoá bởi gen a,trừ aa bị mất, toàn bộ trình tự các aa còn lại không
đổi
C/ protein mã hoá bởi gen a ít hơn protein mã hoá bởi gen A 1 aa và trong trình tự của các aa
còn lại khác nhau hoàn toàn.
D/ A,C đúng
E*/ A,B, C đúng
Một gen A bị đột biến thành gen a,gen a mã hoá cho một phân tử protein hoàn chỉnh có

298 aa. số Nu của gen a sau khi bị đột biến là:
A/ 1788
B/ 894
C/ 900
D*/ 1800
E/ 1794
Một gen A bị đột biến thành gen a, gen a mã hoá cho một phân tử protein hoàn chỉnh có
298 aa. quá trình giải mã một mARN do gen A sao mã đa đòi hỏi môi trường cung cấp 1495
aa,nếu mỗi ribosome chỉ tham gia giải mã 1 lần thì số lượng ribosome cùng tham gia giải
mã là:


136.

137.

138.

139.

140.

141.

142.

143.

144.


A/ 4 ribosome
B*/ 5 ribosome
C/ 6 ribosome
D/ 8 ribosome
E/ 10 ribosome
Một gen tổng hợp protein bình thường có 200 aa. gen đó bị đột biến tổng hợp ra phân tử
protein có 200 aa nhưng aa thứ 150 bị thay thế bằng một aa mới. dạng đột biến đó có thể là:
A*/ thay thế hoặc đảo vị trí một cặp Nu ở bộ ba mã hoá aa thứ 150
B/ thêm một cặp Nu ở bộ ba mã hoá aa thứ 150
C/ đảo vị trí hoặc thêm một cặp Nu ở bộ ba mã hoá thứ 150
D/ mất một cặp Nu ở bộ ba mã hoá aa thứ 150
E/ A,C đúng
* Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 137- 139: một phân tử protein có 398 aa.
gen tổng hợp protein có G = 700. gen nói trên bị đột biến, tổng số Nu trong gen đột biến
không đổi so với gen bình thường nhứng số liên kết hydro tăng lên 1.
Đột biến gen trên thuộc dạng:
A*/ thay thế cặp AT bằng cặp GX
B/ thay thế cặp GX bằng cặp AT
C/ thay thế một cặp Nu bất kì
D/ thêm một cặp Nu
E/ mất một cặp Nu
Số lượng Nu từng loại của gen đột biến là:
A/ A = T = 701; G = X = 499
B*/ A = T = 499; G = X = 701
C/ A = T =501; G = X = 699
D/ A = T = 699; G = X = 501
E/ A = T = 701; G = X = 501
Khi gen đột biến tự sao 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp số Nu từng loại là:
A/ A = T = 701; G = X = 499
B*/ A = T = 499; G = X = 701

C/ A = T =501; G = X = 699
D/ A = T = 699; G = X = 501
E/ A = T = 701; G = X = 501
Tần số đột biến gen là:
A/ tần số xuất hiện các cá thể bị đột biến trong quần thể giao phối
B/ tỷ lệ gữa giao tử mang gen đột biến tính trên tổng số giao tử đƣợc sinh ra
C/ tỷ lệ giữa số cá thể mang đột biến gen so với số cá thể mang đột biến NST
D/ là tỉ lệ giữa cá thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình so với số cá thể chƣa biểu
hiện ra thể đột biến
E/ tấn số xuất hiện các gen bị đột biến trong quần thể giao phối
Tần số đột biến gen trong tự nhiên là rất thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong
quần thể giao phối vì:
A/ số lƣợng gen trong tế bào lớn
B/ số lƣợng cá thể trong một quàn thể nhiều
C/ vốn dĩ gen đã có cấu trúc kém bền
D*/ A,B đúng
E/ A,B,C đúng
Tần số đột biến gen lớn hay bé phụ thuộc vào yếu tố:
A/ số lƣợng cá thể trong quần thể
B/ có sự du nhập gen từ quần thể khác sang hay không
C*/ loại tác nhân, liều lƣợng và độ bền vững của gen
D/ độ phát tán của gen trong quần thể đó
E/ tất cả đều đúng
Giá trị của đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố:
A/ mật độ cá thể trong quần thể
B*/ tổ hợp các gen có mang đột biến đó
C/ điều kiện của môi trƣờng sống
D/ A,C đúng
E/ A,B,C đúng
Hiện tượng lá đốm xanh trắng ở cây van niên thanh là do:

A/ đột biến bạch tạng do gen nằm trong ty thể
B/ đột biến bạch tạng do gen nằm trong nhân
C*/ đột biến bạch tạng do gen nằm trong lục lạp


145.

146.

147.

148.

149.

150.

151.

D/ đột biến bạch tạng do gen nằm tế bào chất
E/ đột biến bạch tạng do gen nằm plasmid của vi khuẩn cộng sinh
Để phát hiện bệnh mù màu (đỏ, lục) do đột biến gen lặn trên NST giới tính X, là nhờ
phương pháp:
A/ nghiên cứu ngƣời sinh đôi khác trứng.
B*/ nghiên cứu phả hệ.
C/ nghiên cứu tế bào.
D/ nghiên cứu ngƣời sinh đôi cùng trứng.
E/ nghiên cứu trẻ đồng sinh
Trên một gen sao mã ra phân tử mARN có trình tự các Nu trên mạch gốc như sau:
3’----------XGT TGA TAA AXT TGG GX T-----------5’

3’---------- 1
2
3
4
5
6 ------------5’
khi có tác nhân gây đột biến là cho x ở vị trí thứ 4 của mạch mã gốc bị thay đổi thành T sẽ:
A/ không làm thay đổi trình tự các aa trong chuỗi polipeptit do gen đó qui định
B*/ làm cho quá trình tổng hợp protein bị gián đoạn ở vị trí mã thứ 4
C/ làm cho quá trình tổng hợp protein sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 4
D/ làm cho aa ở vị trí thứ 4 trong chuỗi polipeptit bị thay bởi một aa khác
E/ làm cho trình tự các aa trong chuỗi polipeptit bị thay đổi từ vị trí mã số 4 trở về sau
Ở virus, NST có đặc điểm:
A/ chỉ có 1 NST
B/ gồm 1 phân tử ADN trần, mạch kép
C/ gồm 1 phân tử ARN mạch đơn
D/ A,B đúng
E*/ A,B,C đúng
Ở SVNS, NST có đặc điểm:
A/ không nằm trong nhân tế bào
B/ đính váo màng tế bào ở một đầu
C/ chỉ có duy nhất 1 NST
D/ gồm 1 phân tử ADN kép trần, mạch vòng
E*/ tất cả đều đúng
Ở SVNS, NST có đặc điểm:
1/ là cấu trúc nằm trong nhân tế bào
2/ có khả năng bắt màu đặc trƣng bằng thuốc nhuộm kiềm tính
3/ đƣợc cấu trúc từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN mạch kép và protein
4/ có số lƣợng NST nhiều hơn 1
5/ NST đính vào màng nhân

Phƣơng án đúng là: A*/ 1, 2, 3, 4
B/ 1, 2, 3, 5
C/ 1, 3, 4, 5
D/ 2, 3, 4, 5
e/1,
2, 4, 5
*Hãy quan sát hình vẽ bên và cho biết tên các bộ phận của
NST, bằng cách thay các chú thích (1), (2), (3), (4) ở các câu
(152, 153, 154, 155) bằng Phương án đúng nhất (A,B,C, d, e).
trong đó:
A/ cromatit B/ tâm động C/ vai ngắn D/ vai dài E/ NST
Chú thích (1) trên hình vẽ phải điền vào Phương án là:
A*
B
C
D
E
Chú thích (2) trên hình vẽ phải điền vào Phương án là:
A
B*
C
D
E

152. Chú thích (3) trên hình vẽ phải điền vào Phương án là:
A
B
C*
D
E



153. Chú thích (4) trên hình vẽ phải điền vào Phương án là:
A
B
C
D*
E
154. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài được đặc trưng bởi:
A/ số lƣợng, hình dạng, kích thƣớc và cấu trúc
B/ số lƣợng, thành phần, trình tự phân bố các gen trên NST
C/ các tập tính hoạt động của NST : tái sinh, phân li, tổ hợp, trao đổi chéo, đột biến về số
lƣợng, cấu trúc NST
D/ A,B đúng
E*/ A,B,C đúng
155. Ở SVNS, bộ NST lưỡng bội được định nghĩa là:
1. bộ NST mang 2n NST
2. bộ NST trong đó các NST tồn tại thành từng cặp tƣơng đồng
3. bộ NST mà trong đó mỗi cặp NST gồm 2 nhiễm sắc tử giống nhau về hình dạng, kích thƣớc
nhƣng khác về nguồn gốc phát sinh
4. bộ NST mà trong đó mỗi cặp NST gồm 2 nhiễm sắc tử giống nhau về hình dạng, kích thƣớc
và có cùng nguồn gốc phát sinh
5. bộ NST mang n NST
Phƣơng án đúng là: A* 1, 2, 3
B/1, 2, 4
C/ 2, 3,5
D/ 2, 4, 5
E/ 1, 4, 5
156. Ở SVNS, bộ NST lưỡng bội có ở loại tế bào:
A/ tế bào sinh dƣỡng ( tế bào xoma)

B/ tế bào sinh dục sơ khai (tế bào sinh tinh, trứng)
C/ tế bào sinh dục chín (tế bào sinh giao tử)
D*/ A,B đúng
E/ A,C đúng
157. Ở SVNS, bộ NST đơn bội được định nghĩa là:
A*/ bộ NST trong đó các NST chỉ mang 1 chiếc của cặp tƣơng đồng
B/ bộ NST trong đó các NST chỉ mang 1 chiếc của cặp tƣơng ứng
C/ bộ NST trong đó các NST chỉ mang 1 chiếc của cá thể cái
D/ bộ NST trong đó các NST chỉ mang 1 chiếc của cá thể đực
E/ bộ NST trong đó các NST chỉ mang 1 chiếc
158. Ở SVNS, bộ NST đơn bội có ở loại tế bào:
A/ tế bào sinh dƣỡng ( tế bào xoma)
B/ tế bào sinh dục sơ khai (tế bào sinh tinh, trứng)
C*/ tế bào sinh dục chín (tế bào sinh giao tử)
D/ A,B đúng
E/ A,C đúng
159. Ở SVNS, cặp NST tương đồng được định nghĩa là:
A/ cặp NST gồm 2 NST kép dính nhau ở tâm động
B/ cặp NST gồm 2 nhiễm sắc tử giống nhau về hình dạng, kích thƣớc và có cùng nguồn gốc
phát sinh
C*/ căp NST gồm 2 nhiễm sắc tử giống nhau về hình dạng, kích thƣớc nhƣng khác về nguồn
gốc phát sinh
D/ cặp NST gồm có 2 cromatit
E/ tất cả đều đúng
160. Ở SVNS, cặp NST tương đồng có ở loại tế bào:
A/ tế bào sinh dƣỡng ( tế bào xoma)
B/ tế bào sinh dục sơ khai (tế bào sinh tinh, trứng)
C/ tế bào sinh dục chín (tế bào sinh giao tử)
D*/ A,B đúng
E/ A,C đúng

161. Ở SVNS, trong mỗi tế bào bình thường các NST đều tồn tại ở các dạng:
A/ NST kép
B/ NST đơn


162.
163.

164.

165.

166.

167.

168.

169.

170.

C/ NST đồng dạng
D/ NST đơn và NST kép
E*/ NST thƣờng và NST giới tính
Khi quan sát tiêu bản NST trên kính hiển vi, ta có thể quan sát NST rõ nhất vào:
A/ kí trung gian
B/ kí đầu
C*/ kì giữa
D/ kì sau

E/ kì cuối
Vào kì giữa, ta có thể thấy hình dạng và kích thước đặc trưng của NST là do hoạt động:
A/ tháo xoắn cực đại của NST
B*/ đóng xoắn cực đại của NST
C/ bắt đầu co ngắn và đóng xoắn của NST
D/ nhân đôi của NST
E/ phân li của NST
Phát biểu nào sau đây là đúng khi định nghĩa khái niệm NST kép:
1/ NST kép là NST gồm 2 NST đơn, dính nhau ở tâm động
2/ NST kép là NST gồm 2 NST đơn giống nhau, dính nhau owr tâm động
3/ NST kép là NST gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động
4/ NST kép là NST gồm 2 nhiễm sắc tử dính nhau ở tâm động
5/ NST kép là NST gồm 2 NST con giống nhau, dính nhau ở tâm động
Phƣơng án đúng là: A/ 1, 2, 3, 4
B/ 1, 2, 3, 5
C/ 2, 3, 4, 5
D*/ 2, 3, 4
E/2, 3, 5
Ở SVNS, NST được cấu tạo bởi các thành phần:
A/ axit Nucleic và histon
b/* ADN và histon
C/ ADN và protein
D/ ARN và histon
E/ ARN và protein
Ở kì trung gian của quá trình phân bào, NST có khả năng nhân đôi là do hoạt động:
A/ nhân đôi của axit Nucleic
B*/ nhân đôi của ADN
C/ nhân đôi của ARN
E/ tổng hợp protein
E/ tổng hợp ARN

Ở SVNS, đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là:
A/ Nucleoti
B/ Nucleocapsit
C*/ Nucleosome
D/ ADN và histon
E/ axit Nuleic và histon
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về Nucleosome:
A/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1
đoạn ADN chứa khoảng 100 cặp Nu quấn 13/4 vòng
B/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1 đoạn
ADN chứa khoảng 140 cặp Nu quấn 13/4 vòng
C/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1 đoạn
ADN chứa khoảng 146 cặp Nu quấn 13/4 vòng
D/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1
đoạn ADN chứa khoảng 100 - 140 cặp Nu quấn 13/4 vòng
E*/ Nucleosome là một khối hình cầu có lõi là 8 phân tử protein histon đƣợc bao bọc bởi 1
đoạn ADN chứa khoảng 140 -146 cặp Nu quấn 13/4 vòng
các Nucleosome liên kết với nhau tạo thành chuỗi poliNucleosome, sự liên kết giữa 2
Nucleosome liên tiếp trong chuỗi poliNucleosome được thực hiện nhờ:
A/ một đoạn ADN
B*/ một đoạn ADN và 1 phân tử protein histon
C/ một phân tử protein histon
D/ một đoạn axit Nucleic và 1 phân tử protein
histon
E/ một đoạn ARN và 1 phân tử protein histon
trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở SVNScác cấp độ xoắn được thể hiện lần lượt là:
A/ Nucleosome  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  cromatit  NST
B*/ ADN Nucleosome  sợi cơ bản sợi nhiễm sắc  cromatit
C/ Nucleosome  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  cromatit



171.

172.

173.

174.

175.

176.

177.

D/ ADN  Nucleosome  sợi cơ bản  cromatit
E/ ADN Nucleosome  sợi nhiễm sắc  cromatit
Cấu trúc xoắn nhiều cấp trong NST có ý nghĩa:
1/ giúp cho các NST nằm gọn trong nhân tế bào ở SVNS
2/ làm cho chiều dài của NST giảm đi đáng kể so với chiều dài của phân tử ADN
3/ tạo điều kiện cho sự phân li và tổ hợp của NST trong quá trình phân bào
4/ giúp cho NST là cấu trúc mang TTDT ở cấp độ tế bào
5/ đảm bảo cho việc lƣu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT đƣợc dễ dàng hơn
Phƣơng án đúng là: A/ 1, 2, 3, 4
B/ 1, 2, 3, 5
C/ 2, 3, 4, 5
D*/ 1, 2, 3
E/ 2, 3, 5
Cấu trúc của NSTở SVNS đã qui định chức năng mà nó đảm nhiệm là:
1/ lƣu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT ở cấp độ phân tử

2/ lƣu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT ở cấp độ tế bào
3/ điều hoà hoạt động gen thông qua các hoạt động chức năng: đóng xoắn, mở xoắn trong phân
bào
4/ biến đổi khi có tác nhân gây đột biến làm thay đổi các tính trạng di truyền giúp cho sinh vật
ngày càng đa dạng và phong phú
5/ đảm bảo sự phân chia đồng đều vật chất di truyền về các tế bào con nhờ sự phan chia đồng
đều các NST trong phân bào
Phƣơng án đúng là: A/ 1, 3, 4, 5
B*/ 2, 3, 4, 5
C/ 2, 3, 4
D/ 1, 3, 5
E/ 1, 4, 5
ADN là vật chât di truyền cấp phân tử còn NST được coi là vật chất di truyền cấp tế bào vì:
1/ NST là cấu trúc lƣu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT ở cấp độ phân tử
2/ NST là cáu trúc lƣu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT ở cấp độ tế bào
3/ NST có khả năng điều hoà hoạt động gen thông qua các hoạt động chức năng: đóng xoắn,
mở xoắn trong phân bào
4/ NST có khả năng biến đổi khi có tác nhân gây đột biến làm thay đổi các tính trạng di truyền
giúp cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú
5/ NST đảm bảo sự phân chia đồng đều vật chất di truyền về các tế bào con nhờ sự phan chia
đồng đều các NST trong phân bào
Phƣơng án đúng là: A/ 1, 3, 4, 5
B*/ 2, 3, 4, 5
C/ 2, 3, 4
D/ 1, 3, 5
E/ 1, 4, 5
Ở SVNS, đối với các loài sinh sản vô tính thì bộ NST được duy trì ổn định qua các thế hệ
nhờ vào quá trình:
A/ phân bào
B*/ nguyên phân

C/ giảm phân
D/ thụ tinh
E/ tất cả đều
đúng
Ở SVNS, đối với các loài sinh sản hữu tính thì bộ NST được duy trì ổn định qua các thế hệ
nhờ vào quá trình:
A/ nguyên phân
B/ giảm phân
C/ thụ tinh
D/ A,C đúng
E*/ A,B,C đúng
Các dạng đột biến nhiễm sắc thể (NST) gồm:
A/ đa bội và dị bội
B/ thêm đoạn và đảo đoạn
C/ chuyển đoạn tƣơng hỗ và không tƣơng hỗ
D*/ đột biến số lƣợng và cấu trúc NST
E/ đa bộ chẵn và đa bội lẻ
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói định nghĩa khái niệm đột biến cấu trúc NST:
1/ đột biến NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của các NST
2/ đột biến NST là sự sắp xếp lại các gen trên NST
3/ đột biến NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của các NST làm thay đổi cấu trúc
NST
4/ đột biến NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của các NST làm thay đổi hình dạng


178.

179.

180.


181.

182.

183.

184.

của NST
5/ đột biến NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của các NST làm thay đổi tính trạng
của cỏ thể
Phƣơng án đúng là: A*/ 1, 2, 3, 4
B/ 1, 2, 3, 5
c/2, 3, 4, 5
D/ 3, 4, 5
E/ 2, 3, 4
Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do:
A/ rối loạn quá trình phân li NST trong tế bào
B/ tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST trong kì đầu của giảm phân i
C*/ đứt gãy NST hoặc đứt gãy NST rồi nối kết hợp lại tạo thành NST bất thƣờng
D/ A,C đúng
E/ A,B,C đúng
Các dạng đột biến cấu trúc NST gồm:
A/ thêm đoạn, mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn
B*/ mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn
C/ thêm đoạn, mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn
D/ mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn
E/ thêm đoạn, mất đoạn, lặp đoạn
Mất đoạn NST là hiện tượng:

A/ một kiểu cấu trúc lại NST, đoạn bị đứt gắn vào vị trí mới trên cùng 1 NST
B/ một đoạn NST bị đứt ra và quay 180o nối lại làm cho trât tự gen trên NST bị thay đổi
C/ một đoạn NST nào đó đƣợc lặp lại 1 hoặc một số lần trên cùng 1 NST
D*/ một đoạn NST không chứa tâm động đứt ra khỏi NST
E/ một kiểu cấu trúc lại NST do trao đổi đoạn giữa NST tƣơng đồng và NST không tƣơng
đồng
Cơ chế hình thành mất đoạn NST là do:
A/ hiện tƣợng tiếp hợp và trao đổi đoạn không đều giữa 2 NST chị em trong GP 1
B/ hiện tƣợng tiếp hợp và trao đổi đoạn không đều giữa 2 NST không chị em trong GP 1
C*/ NST bắt chéo và bị đứt ở nút chéo, 2 đoạn đỉnh nối lại chứa tâm động, hai đầu của đoạn
giữa nối lại với nhau thành vòng và mất đi trong quá trình phân bào
D/ A,B đúng
C/ B,C đúng
Mất đoạn nhiễm sắc thể thường dẫn đến hậu quả
A/ làm tăng cƣờng độ biểu hiện các tính trạng.
B/ mất khả năng sinh sản.
C/ làm giảm cƣờng độ biểu hiện các tính trạng.
D*/ mất cân bằng hệ gen gây chết và giảm
sức sống. E/ làm thay đổi trình tự các gen trên NST
Ứng dụng của đột biến mất đoạn NST trong chọn giống:
A/ lặp lại những gen tốt.
B/ thay đổi vị trí phân bố các gen trên
NST.
C*/ loại khỏi NST những gen không mong muốn
D/ hình thành nhóm gen liên kết tốt.
E/ xác định khoảng cách gữa các gen trên NST
Lặp đoạn NST là hiện tượng:
A/ một kiểu cấu trúc lại NST, đoạn bị đứt gắn vào vị trí mới trên cùng 1 NST
B/ một đoạn NST bị đứt ra và quay 180o nối lại làm cho trât tự gen trên NST bị thay đổi
C*/ một đoạn NST nào đó đƣợc lặp lại 1 hoặc một số lần trên cùng 1 NST

D/ một đoạn NST không chứa tâm động đứt ra khỏi NST
E/ một kiểu cấu trúc lại NST do trao đổi đoạn giữa NST tƣơng đồng và NST không tƣơng
đồng


185. Cơ chế phát sinh đột biến lặp đoạn NSTlà do:
A/ tiếp hợp 2 NST tƣơng đồng không cân đối.
B*/ 1 đoạn của NST này bị đứt ra sau đó nối vào 1 NST khác không tƣơng đồng với nó.
C/ 1 đoạn của NST này bị đứt ra,sau đó nối vào 1 NST khác tƣơng đồng với nó.
D/ A,B đúng
E/ A,C đúng
186. Cơ chế di truyền của hiện tượng lặp đoạn là do:
A*/ nhiễm sắc thể tái sinh không bình thƣờng ở 1 số đoạn.
B/ trao đổi chéo không đều giữa các cromatit trong cặp NST tƣơng đồng, ở kì đầu i của giảm
phân.
C/ sự đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đơn về các tế bào con.
D/ tác nhân đột biến gây đứt rời NST sau đó nối lại các đoạn 1 cách ngẫu nhiên
E/ sự tiếp hợp giữa các NST trong kì đầu của giảm phân i
187. Sự lặp đoạn NST xảy ra vào kỳ đầu của giảm phân I là do
A/ hiện tƣơ ̣ng tiếp hợp và trao đổi chéo bình thƣờng giƣ̃a 2 trong 4 crômAT it của că ̣p tƣơng
đồng.
B*/ hiện tƣơ ̣ng tái kết hơ ̣p của NST nào đó với đoạn NST bị đứt.
C/ hiện tƣơ ̣ng tƣ̣ nhân đổi bất bình thƣờng của đoạn NST đó.
D/ hiện tƣơ ̣ng tiếp hợp lệch và t rao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 crômAT it của că ̣p
tƣơng ƣ́ng.
E/ hiện tƣợng nhân đôi bất thƣờng của NST đó
188. Đđột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể thường dẫn đến hậu quả:
A*/ có thể làm tăng hay giảm độ biểu hiện của tính trạng.
B/ không ảnh hƣởng đến kiểu hình do không mất chất liệu di truyền.
C/ gây chết hoặc giảm sức sống.

D/ gia tăng kích thƣớc của tế bào, làm cơ thể lớn hơn bình thƣờng.
E/ mất cân bằng hệ gen gây chết và giảm sức sống
189. Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về ứng dụng của đột biến lặp đọan NST trong thực
tiễn:
A/ làm cho tính trạng mắt lồi ở ruồi giấm thành mắt dẹt.
B*/ làm tăng hoạt tính ezim amilaza ở đại mạch
C/ làm tăng lƣợng đƣờng trong củ cải.
D/ làm tăng lƣợng đạm trong cây hƣớng dƣơng.
E/ làm tăng số hạt trên bông ở lúa
190. Hoạt tính của enzim amilaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha,kẹo, bia,rượu tăng lên
là ứng dụng của đột biến:
A*/ lặp đoạn NST.
B/ đảo đoạn NST.
C/ chuyển đoạn NST không tƣơng hỗ
D/ chuyển đoạn NST tƣơng hỗ
D/ mất đoạn NST
191. Đảo đoạn NST là hiện tượng:
A/ một kiểu cấu trúc lại NST, đoạn bị đứt gắn vào vị trí mới trên cùng 1 NST
B*/ một đoạn NST bị đứt ra và quay 180o nối lại làm cho trât tự gen trên NST bị thay đổi
C/ một đoạn NST nào đó đƣợc lặp lại 1 hoặc một số lần trên cùng 1 NST
D/ một đoạn NST không chứa tâm động đứt ra khỏi NST
E/ một kiểu cấu trúc lại NST do trao đổi đoạn giữa NST tƣơng đồng và NST không tƣơng
đồng


192. Cơ chế phát sinh đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là do:
A/ đứt gãy trong quá trình phân li của NST về 2 cực tế bào.
B*/ trao đổi chéo không cân giữa các crômAT it ở kì đầu i giảm phân.
C/ đoạn NST bị đứt và quay 180o, rồi lại gắn vào NST cũ.
D/ sự phân li và tổ hợp tự do của NST trong giảm phân.

E/ tác nhân đột biến gây đứt rời NST sau đó nối lại các đoạn 1 cách ngẫu nhiên
193. Đảo đoạn NST dẫn đến kết quả:
A/ tăng số lƣợng gen cùng loại trên NST.
B/ giảm số lƣợng gen trên NST.
C*/ hình thành nhóm gen liên kết mới.
D/ sắp xếp lại trật tự cácgen trên NST.
E/ không ảnh hƣởng đến kiểu hình do không mất chất liệu di truyền.
194. Ứng dụng của đảo đoạn NSTtrong thực tiễn:
A/ giải thích sự đa dạng về bộ NST trong loài.
B/ tăng số lƣợng gen quý trên NST.
C*/ hình thành nhóm gen liên kết chứa các gen tốt.
D/ loại khỏi NST những gen không mong muốn.
E/ làm thay đổi trình tự các gen trên NST
195. Chuyển đoạn NST là hiện tượng:
A*/ một kiểu cấu trúc lại NST, đoạn bị đứt gắn vào vị trí mới trên cùng 1 NST, hoặc sang NST
khác
B/ một đoạn NST bị đứt ra và quay 180o nối lại làm cho trât tự gen trên NST bị thay đổi
C*/ một đoạn NST nào đó đƣợc lặp lại 1 hoặc một số lần trên cùng 1 NST
D/ một đoạn NST không chứa tâm động đứt ra khỏi NST
E/ một kiểu cấu trúc lại NST do trao đổi đoạn giữa NST tƣơng đồng và NST không tƣơng
đồng
196. Cơ chế phát sinh chuyển đoạn NST là do:
1/ một đoạn nhiễm sắc thể này bị đứt ra và gắn vào một nhiễm sắc thể khác
2/ trao đổi chéo không đều giữa các cromatit trong cặp NST tƣơng đồng, ở kì đầu i của giảm
phân.
3/ sự đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đơn về các tế bào con.
4/ tác nhân đột biến gây đứt rời NST sau đó nối lại các đoạn 1 cách ngẫu nhiên
5/ 2 nhiễm sắc thể khác cặp cùng đứt một đoạn nào đó rồi trao đổi đoạn bị đứt với nhau, các
đoạn trao đổi có thể là tƣơng đồng hoặc không.
Phƣơng án đúng là: A/ 1, 2, 3

B/ 1, 2, 4
c*/1, 2, 5
D/ 2, 3, 4
E/ 2, 3, 5
197. Chuyển đoạn NST thường dẫn đến hậu quả:
A/ chuyển đoạn lớn của NST thƣờng gây chết, hoặc làm mất khả năng sinh sản ở sinh vật
B/ không ảnh hƣởng đến kiểu hình do không mất chất liệu di truyền.
C/ chuyển đọan nhỏ ít ảnh hƣởng đến sức sống , có thể có lợi cho sinh vật
D/ A,B đúng
E*/ A,C đúng
198. Vai trò của chuyển đoạn NST trong tiến hoá và chọn giống:
1/ chuyển đoạn gây ra sự tổ hợp gen, chuyển gen có thể ứng dụng tạo giống mới
2/ sự sáp nhập NST này vào NST khác làm giảm số lƣợng NST của loài ,là cơ chế quan trọng
hình thành loài mới
3/ làm sáng tỏ mối quan hệ giữa gen và NST


×