Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án 10 nâng cao chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.91 KB, 16 trang )

Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 10 nâng cao
CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 19 LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
A .MỤC TIÊU Ngày soạn : 2/ 10
1. Kiến thức : Hiểu được các khái niệm lực, hợp lực. Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân
tích 1 lực thành 2 lực thành phần có phương xác định.
2. Kỹ năng : Biết giải các bài tập về tổng hợp và phân tích lực.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Xem lại những kiến thức đã học về lực mà HS đã học từ lớp 6 và lớp 8.. Chuẩn bị dụng cụ thí
nghiệm về quy tắc hình bình hành.
2. Học sinh : Xem lại khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn bằng 1 đoạn có hướng học ở lớp 8.
3. Ứng dụng CNTT : Một số thí nghiệm ảo về tổng hợp và phân tích lực. Một số hình ảnh minh họa. Một số
câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố.
C .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại những phép tính véctơ
Hoạt động 2: Nhắc lại về lực
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trò)
1. Nhắc lại về lực
- Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và chỉ rõ lực mà dây
treo tác dụng lên quả rọi ?
-Nêu đặc điểm của véctơ lục ?
Hoạt động 3: Tổng hợp lực
2. Tổng hợp lực
a.Thí nghiệm
b.Quy tắc tổng hợp lực
-Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm
-Trả lời câu hỏi C1 ?
-Nêu cách tìm hợp lực theo quy tắc hình bình hành ?


-Nêu cách tìm hợp lực theo quy tắc đa giác ?
Hoạt động 3: Phân tích lực
3. Phân tích lực -Nêu cách phân tích lực ?
- Vẽ hình minh họa ?
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn tự học
-Bài vừa học : Câu hỏi và bài tập trang 62 SGK
-Bài sắp học : Định luật I Niutơn
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 10 nâng cao
Tiết 20 ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
A.MỤC TIÊU Ngày soạn: 16/10
1. Kiến thức : Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu-tơn.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lý. Biết đề phòng những tác hại
của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông.
B.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm
không khí (nếu có)
2. Học sinh
Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực.
3. Ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê.
- Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu trắc nghiệm.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và phân tích lực, quy tắc tổng hợp và
phân tích lực.
Hoạt động 2: Quan niệm của A-ri-xtốt và thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê.
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trò)

1. Quan niệm của A-ri-xtốt
2.Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê.
-Trình bày quan niệm của A-ri-xtốt ? Quan niệm
của A-ri-xtốt có đúng không ?
-Trình bày thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê => Quan
niệm của Ga-li-lê ?
- Trả lời câu hỏi C1 ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu-tơn
3.Định luật I Niutơn
4. Ý nghĩa của định luật I Niu-tơn
-Trình bày thí nghiệm đệm không khí
-Phát biểu định luật I Niutơn ?
-Quán tính là gì? Trả lời câu hỏi C
2
?
-Thế nào là tính ì ?
-Thế nào là chuyển động có “đà” ?
- Ý nghĩa của định luật I Niu-tơn ?
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn tự học
-Bài vừa học : Câu hỏi và bài tập trang 66 SGK
-Bài sắp học : Định luật II Niutơn
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 10 nâng cao
Tiết 21 ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
A .MỤC TIÊU Ngày soạn: 16/10
1. Kiến thức: Hiểu được rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định
luật II Niu-tơn.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng định luật II Niu-tơn và nguyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn
giản.
B .CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Nhắc HS xem lại kiến thức: Khái niệm về khối lượng (ở lớp 6) và khái niệm lực trong bài trước.
2. Học sinh: Ôn lại khái niệm khối lượng và khái niệm lực.
3. Ứng dụng CNTT: Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo minh họa định luật II Niu-tơn.. Chuẩn bị một số câu
hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố.
C .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại về lực. Phát biểu định luật I Niu-tơn.Ý nghĩa của định luật I Niu-
tơn
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn, các yếu tố của véc tơ lực, khối lượng và quán tính
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trò)
1. Định luật II Niu-tơn
2.Các yếu tố của véc tơ lực
3. khối lượng và quán tính.
- Quan sát hình 15.1 SGK.
- Trả lời câu hỏi C1?
- Phát biểu định luật II Niu-tơn, viết công thức ?
- Các yếu tố của véc tơ lực ?
-Nêu khái niệm khối lượng ?
-Nêu và giải thích quan hệ giữa khối lượng và quán
tính ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về điều kiện cân bằng của một chất điểm. Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối
lượng của vật.
4. Điều kiện cân bằng của một chất điểm
5. Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của
vật
-Nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm ?
-Trạng thái cân bằng là gì ?
- Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của

vật ?
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn tự học
-Bài vừa học : Câu hỏi và bài tập trang 69, 70 SGK
-Bài sắp học : Định luật III Niutơn
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 10 nâng cao
Tiết 22 ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN
A .MỤC TIÊU Ngày soạn: 20/10
1. Kiến thức : Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật
là hai lực trực đối.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng
nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.
B .CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu-tơn nếu
có.
2. Học sinh: Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực.
3. Ứng dụng CNTT : Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố.
Chuẩn bị một số video về các ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niu-tơn
C .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: nhắc lại các đặc trưng của lực và định luật II Niu-tơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví dụ
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trò)
1.Nhận xét
Ví dụ 1
Ví dụ 2
-Quan sát và nêu nhận xét về tương tác giữa hai vật
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung định luật III Niu-tơn . Lực và phản lực

2.Định luật III Niu-tơn
a.Thí nghiệm
b.Định luật
3.Lực và phản lực
- Quan sát thí nghiệm
-Nêu nhận xét ?
-Phát biểu định luật ?
-Giải thích khái niệm hai lực trực đối ?
-Giải thích khái niệm hai lực trực đối không cân bằng?
- Các nhóm đọc sgk và thảo luận các đặc điểm của lực
và phản lực ?
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: Cho HS làm các bài tập vận dụng trang 73, 74 sgk
Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn tự học
-Bài vừa học : Câu hỏi và bài tập trang 74, 75 SGK
-Bài sắp học : Lực hấp dẫn
Tiết 23 LỰC HẤP DẪN
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 10 nâng cao
A .MỤC TIÊU Ngày soạn: 22/10
1. Kiến thức: Hiểu được rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên.. Nắm được
biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.
B .CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố. Một số tranh về
hệ mặt trời.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về sự rơi tự do.
3. Ứng dụng CNTT: Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực hấp dẫn. Chuẩn bị một số
video về tác dụng của lực hấp dẫn, đặc biệt là các đoạn phim về chuyển động của hệ mặt trời, về chuyển
động của vũ trụ.
C .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Trả lời các câu hỏi trang 74 sgk
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức của gia tốc rơi tự do
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trò)
1. Định luật vạn vật hấp dẫn
2.Biểu thức gia tốc rơi tự do.
- Quan sát, mô phỏng chuyển động của các hành
tinh trong hệ mặt trời.
- Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn.?
-Trọng lực ?
- Trả lời câu hỏi C1 ?
- Biểu thức gia tốc rơi tự do ?
Hoạt động 3 : Trường hấp dẫn, trường trọng lực.
3. Trường hấp dẫn, trường trọng lực - Trường hấp dẫn là gì ?
- Trường trọng lực ?
- Gia tôc trọng trường ?
Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn tự học
-Bài vừa học : Câu hỏi và bài tập trang 74, 75 SGK
-Bài sắp học : chuyển động của vật bi ném
Tiết 24 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên
Đào Thị Xuân Giáo án Vật lý 10 nâng cao
A .MỤC TIÊU Ngày soạn: 24/10
1. Kiến thức: Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên,
ném ngang. Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném.
B .CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng các công thức hoặc tranh ảnh. Thí nghiệm

hình 18.4 SGK. Nhắc HS xem lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động
biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2.
2. Học sinh: Ôn lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ
thị của hàm số bậc 2.
3. Ứng dụng CNTT: Chuẩn bị một số đoạn video về đêm pháo hoa, vòi phun nước …
C .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Quỹ đạo của vật bị ném và các đặc điểm của chuyển động của vật bị ném xiên
Nội dung
( Nội dung sách giáo khoa)
Phương pháp
( Hoạt động của thầy và trò)
1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên
2.Tầm bay cao
3.Tầm bay xa
-Học sinh quan sát và mô tả quỹ đạo của vật bị ném
xiên ?
-Hướng dẫn học sinh lập công thức vận tốc , tọa độ
theo phương ngang, tọa độ theo phương thẳng đứng
? lập phương trình quỹ đạo của vật ?
-Xác định tầm bay cao và tầm bay xa ? Vận tốc khi
chạm đất ?
Hoạt động 3: Quỹ đạo của vật bị ném và các đặc điểm của chuyển động của vật bị ném ngang
4.Vật ném ngang từ độ cao h
-Học sinh quan sát và mô tả quỹ đạo của vật bị ném
ngang ?
-Hướng dẫn học sinh lập công thức vận tốc , tọa độ
theo phương ngang, tọa độ theo phương thẳng đứng
? lập phương trình quỹ đạo của vật ?
-Xác định tầm bay cao và tầm bay xa ? Vận tốc khi

chạm đất ?
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn tự học
-Bài vừa học : Câu hỏi và bài tập trang 83,84 SGK
-Bài sắp học : Bài tập
Tiết 25 BÀI TẬP
Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×