Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý việt nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.12 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TĂNG THỊ THÚY

PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ PHÁP LÝ
VIỆT NAM TRONG TƢƠNG QUAN VỚI QUY ĐỊNH
CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI
Chuyên ngành : Luật quốc tế
Mã số

: 60 38 60

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2008

MỤC LỤC


Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU

Chương 1:

1


LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ

8

DỊCH VỤ PHÁP LÝ

1.1.

Lý luận chung và quy định của wto về dịch vụ và thƣơng
mại dịch vụ

8

1.1.1.

Khái niệm dịch vụ và phân loại dịch vụ

8

1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ

8

1.1.1.2. Vai trò của dịch vụ trong sự phát triển kinh tế

11

1.1.1.3. Phân ngành dịch vụ

14


Thƣơng mại dịch vụ

16

1.1.2.1. Khái niệm thƣơng mại dịch vụ

16

1.1.2.2. Vấn đề tự do hóa thƣơng mại dịch vụ

18

1.1.2.

1.1.3.

Các quy định của WTO áp dụng với thƣơng mại dịch vụ

21

1.1.3.1. Quy định chung

21

1.1.3.2. Các nguyên tắc áp dụng

23

1.2.


Lý luận và quy định của WTO vệ dịch vụ pháp lý

26

1.2.1.

Đặc điểm của dịch vụ pháp lý với tƣ cách là một loại hình
dịch vụ và những đặc điểm đặc biệt của dịch vụ pháp lý so
với các ngành dịch vụ khác

26

1.2.2.

Quy định của GATS về phân loại dịch vụ pháp lý

28

1.2.3.

Chế độ pháp lý cơ bản áp dụng đối với dịch vụ pháp lý

29


1.3.

Thực tiễn một số nƣớc thành viên WTO về cam kết và thực
thi cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ pháp lý


42

1.3.1.

Đặc điểm chính các cam kết của một số nƣớc thành viên
WTO về dịch vụ pháp lý

42

1.3.2.

Tham khảo quy định và thực tiễn của một số nƣớc thành
viên WTO

45

1.3.3.

Các bài học đối với Việt Nam

46

1.4.

Quan hệ giữa các quy định của WTO với pháp luật quốc gia

47

1.4.1.


Quan hệ giữa các thành viên của WTO với nhau và quan hệ
giữa các thành viên WTO với các nƣớc/ vùng lãnh thổ
không là thành viên WTO

47

1.4.2.

Quan hệ giữa các quy định của WTO và pháp luật quốc gia

48

Chương 2:

50

PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ
PHÁP LÝ VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN VỚI
QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚi

2.1.

Tổng quan pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch
vụ pháp lý

50

2.1.1.


Sơ lƣợc các quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động thƣơng
mại dịch vụ pháp lý ở Việt Nam

50

2.1.2.

Các văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam điều chỉnh
quan hệ thƣơng mại dịch vụ pháp lý

55

2.1.3.

Quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ thƣơng
mại dịch vụ pháp lý trong tƣơng quan với quy định của WTO

61

2.2.

Đánh giá thực trạng pháp luật về dịch vụ pháp lý Việt Nam

64

2.2.1.

Những thành tựu

64


2.2.2.

Những hạn chế

65

2.3.

Thực tiễn Việt Nam về thực hiện dịch vụ pháp lý

66

2.3.1.

Nhận xét chung về dịch vụ pháp lý Việt Nam

66


2.3.2.

Thực trạng hoạt động của các tổ chức cung cấp dịch vụ
pháp lý

67

2.3.2.1. Những ƣu điểm

67


2.3.2.2. Những hạn chế

68

2.3.3.

Đánh giá thực trạng và khả năng trong việc hợp tác quốc tế

69

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP

71

LUẬT DỊCH VỤ PHÁP LÝ VIỆT NAM TRƯỚC YÊU
CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

3.1.

Cơ hội và những trở ngại cho sự phát triển của ngành dịch
vụ pháp lý Việt Nam

71

3.1.1.

Cơ hội của ngành dịch vụ pháp lý Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập


71

3.1.2.

Những trở ngại cho việc phát triển của ngành dịch vụ pháp lý

73

3.2.

Quan điểm và định hƣớng tiếp tục hoàn thiện pháp luật dịch
vụ pháp lý đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

79

3.2.1.

Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thƣơng mại dịch
vụ pháp lý gắn với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế

80

3.2.2.

Xây dựng hành lang pháp lý cho các quan hệ dịch vụ pháp
lý, bảo đảm tính thống nhất, minh bạch và sự phù hợp giữa
pháp luật dịch vụ pháp lý với pháp luật thƣơng mại, pháp
luật tố tụng và với hệ thống pháp luật nói chung

81


3.2.3.

Xây dựng hệ thống pháp luật về dịch vụ pháp lý đảm bảo sự
tƣơng thích của pháp luật điều chỉnh dịch vụ pháp lý với các
chuẩn mực pháp lý thƣơng mại quốc tế

82

3.3.

Giải pháp hoàn thiện pháp luật về dịch vụ pháp lý Việt Nam
đáp ứng yêu cầu thực hiện nghĩa vụ thành viên WTO và hội
nhập kinh tế quốc tế

83

3.3.1.

Giải pháp về lập pháp, chính sách, cơ chế

83

3.3.2.

Giải pháp tăng năng lực hoạt động nghiệp vụ cho ngành

83



dịch vụ pháp lý
KẾT LUẬN

89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

92

PHỤ LỤC

99

MỞ ĐẦU

1. Tớnh cấp thiết của đề tài
Những năm gần đõy, cựng với tiến trỡnh mở cửa của đất nước và sự
phỏt triển của kinh tế thị trường, nhu cầu về dịch vụ phỏp lý ngày càng gia tăng.
Đội ngũ luật sư Việt Nam từng bước tăng nhanh về số lượng, nõng cao dần về
chất lượng hành nghề. Phạm vi cỏc dịch vụ mà luật sư cung cấp ngày càng
phong phỳ và đa dạng. Nhiều văn phũng luật sư, cụng ty tư vấn phỏp luật đó ra
đời đang gúp phần quan trọng thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập của Việt Nam vào
nền kinh tế thế giới.
Việt Nam đang xõy dựng một nhà nước phỏp quyền và một nền kinh tế
thị trường, việc điều hành xó hội bằng phỏp luật là vụ cựng quan trọng. Xó hội
ngày càng phỏt triển, cỏc quan hệ xó hội và hệ thống phỏp luật điều chỉnh nú
cũng trở nờn phức tạp. Sự tham gia, hỗ trợ của cỏc luật sư sẽ gúp phần tạo nờn
sự phỏt triển lành mạnh của nền kinh tế - xó hội đất nước.
Thời gian qua, kể từ sau khi Việt Nam ký Hiệp định Thương mại song
phương với Hợp chỳng quốc Hoa Kỳ (BTA) và nhất là từ khi gia nhập Tổ chức

Thương mại Thế giới (WTO), chỳng ta đó chứng kiến những thay đổi lớn của
dịch vụ phỏp lý Việt Nam. Nhà nước ta đó quan tõm hơn đến việc phỏt triển dịch
vụ phỏp lý, đến việc tạo hành lang phỏp lý cho ngành dịch vụ này phỏt triển
tương xứng với vị trớ và vai trũ của nú.
Tuy nhiờn, với những kết quả đạt được cũn quỏ khiờm tốn, trong thời
gian tới, nhất là khi Việt Nam trở thành thành viờn của WTO với hàng loạt cam


kết trong việc mở cửa thị trường, trong đú cú thị trường dịch vụ phỏp lý, chỳng
ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc phỏt triển ngành dịch vụ này. Bởi vỡ trở thành
thành viờn của WTO, Việt Nam sẽ cú cơ hội rất lớn trong việc hội nhập kinh tế
quốc tế để phỏt triển đất nước. Song, cựng với đú sẽ là hàng loạt thỏch thức đũi
hỏi chỳng ta phải vượt qua, nhất là trong những năm đầu gia nhập. Là một
ngành dịch vụ cú vai trũ và vị trớ quan trọng, dịch vụ phỏp lý cũng chịu ảnh
hưởng rất lớn bởi những cam kết của Chớnh phủ Việt Nam khi gia nhập WTO.
Hành nghề dịch vụ phỏp lý là lĩnh vực hoạt động đặc thự so với cỏc loại
dịch vụ thụng thường, bởi nú gắn với việc thực thi phỏp luật, cú tỏc động và ảnh
hưởng trực tiếp đến quyền lợi của những người sử dụng dịch vụ cũng như hiệu
quả quản lý nhà nước. Việc cung cấp dịch vụ phỏp lý cho doanh nghiệp, tổ chức
nước ngoài càng đũi hỏi người luật sư phải cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, gắn với
trỏch nhiệm trước phỏp luật và trước khỏch hàng nước ngoài. Thời gian qua, đội
ngũ luật sư và cỏc Văn phũng luật sư Việt Nam làm dịch vụ phỏp lý liờn quan đến
kinh tế thương mại quốc tế đó trở thành chỗ dựa phỏp lý đỏng tin cậy của nhiều
doanh nghiệp nước ngoài, giữ vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy cỏc doanh
nghiệp nước ngoài làm ăn tại Việt Nam thụng qua việc quảng bỏ nền kinh tế và
phỏp luật trong nước. Mặc dự vậy, vẫn thiếu rất nhiều cỏc Văn phũng luật sư Việt
Nam hoạt động trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài, làm dịch vụ phỏp lý liờn quan
đến kinh tế, thương mại quốc tế cú uy tớn, đỏp ứng được nhu cầu đũi hỏi của
thực tiễn.
Trong bối cảnh gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ

bựng phỏt những giao lưu thương mại. Đõy sẽ là cơ hội rất lớn đũi hỏi Việt
Nam phải tăng cường đội ngũ luật sư cả về chất và lượng. Giới luật sư Việt
Nam cần chuẩn bị đún đầu thử thỏch và cơ hội này, đõy là vấn đề cấp bỏch
phục vụ trực tiếp về mặt chớnh trị. Nếu xảy ra tranh chấp kinh tế thương mại
quốc tế mà cỏc luật sư chưa sẵn sàng, chưa đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng
sẽ làm giảm sỳt niềm tin của đối tỏc, khụng chỉ ảnh hưởng đến uy tớn của giới luật


sư Việt Nam mà cũn ảnh hưởng đến việc thu hỳt đầu tư và sự phỏt triển của nền
kinh tế. Bởi lẽ cỏc doanh nghiệp của nước ngoài đến Việt Nam rất cần cú một
mụi trường phỏp lý ổn định, cần cú người tư vấn hỗ trợ phỏp lý tin cậy.
Do đú, nghiờn cứu một cỏch chuyờn sõu, cú hệ thống và tương đối toàn
diện từ cả gúc độ lý luận và luật thực định đối với cỏc quy định của phỏp luật Việt
Nam và của WTO cũng như của một số nước thành viờn của WTO trong lĩnh vực
dịch vụ phỏp lý và liờn hệ với kinh nghiệm của một số nước thành viờn WTO là
việc làm thiết thực trong giai đoạn hiện nay.
Vỡ những lẽ trờn, tỏc giả luận văn quyết định chọn đề tài "Phỏp luật
điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ phỏp lý Việt Nam trong tương quan
với quy định của Tổ chức thương mại thế giới" làm luận văn thạc sĩ với mong
muốn gúp phần nhỏ bộ của mỡnh vào việc hoàn thiện phỏp luật điều chỉnh dịch
vụ phỏp lý Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài
Đến nay, ở Việt Nam đó cú một số dự ỏn, cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn
đề phỏp luật điều chỉnh dịch vụ phỏp lý. Đú là Đề tài nghiờn cứu của PGS.TS.
Hoàng Phước Hiệp và đề tài của TS. Nguyễn Văn Tuõn thuộc Bộ Tư phỏp. Đõy
là hai Đề tài nghiờn cứu chuyờn biệt về lĩnh vực phỏp luật điều chỉnh dịch vụ
phỏp lý của Việt Nam và cỏc quy định của Tổ chức Thương mại thế giới.
Những đề tài nghiờn cứu núi trờn, bờn cạnh ý nghĩa là một cụng trỡnh nghiờn
cứu khoa học, cũn chủ yếu phục vụ mục đớch nõng cao năng lực và hiệu quả
quản lý nhà nước về nghề dịch vụ phỏp lý của Việt Nam trước thềm hội nhập.

Luận văn này nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam điều
chỉnh cỏc hoạt động thương mại dịch vụ phỏp lý trong tương quan so sỏnh với
cỏc quy định của WTO và một số nước trờn thế giới. Qua việc sưu tầm, khảo
cứu và phõn tớch cỏc quy định đú, cũng như thực tiễn hành nghề luật sư của
Việt Nam và thế giới, từ đú rỳt ra những bài học thực tiễn và những kinh


nghiệm để phỏt triển nghề dịch vụ phỏp lý của Việt Nam, khụng chỉ trong lĩnh
vực quản lý nhà nước, mà trong tất cả cỏc lĩnh vực, từ lập phỏp, lập quy, cỏc
chớnh sỏch và quan điểm chỉ đạo của Nhà nước đến việc tuyờn truyền phổ biến
để nõng cao chất lượng và vị thế của giới luật sư núi riờng, những người hành
nghề dịch vụ phỏp lý núi chung.
3. Mục đớch nghiờn cứu và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đớch:
Việc nghiờn cứu đề tài luận văn này nhằm cỏc mục đớch sau:
Thứ nhất, làm sỏng tỏ về mặt lý luận cỏc khỏi niệm về thương mại dịch
vụ, về dịch vụ phỏp lý cũng như lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế;
Thứ hai, làm sỏng tỏ về thực trạng của dịch vụ phỏp lý Việt Nam, nhất là
trong bối cảnh hội nhập WTO hiện nay;
Thứ ba, nắm được những quy định cụ thể của WTO điều chỉnh lĩnh vực
dịch vụ phỏp lý và những tỏc động của cỏc quy định đú đến cỏc thành viờn của
WTO;
Thứ tư, tổng kết thực trạng phỏp luật dịch vụ phỏp lý Việt Nam, phõn
tớch rừ và đỏnh giỏ một cỏch khoa học về nguyờn nhõn của những thành tựu
cũng như những hạn chế của phỏp luật điều chỉnh hoạt động dịch vụ phỏp lý của
Việt Nam;
Thứ năm, đưa ra những đỏnh giỏ mang tớnh khoa học và toàn diện về
phỏp luật về dịch vụ phỏp lý Việt Nam trong tương quan với cỏc quy định của
WTO cũng như của một số quốc gia trờn thế giới;
Thứ sỏu, đưa ra những dự bỏo và phương hướng hoàn thiện phỏp luật

về dịch vụ phỏp lý của Việt Nam trong thời gian tới;
Thứ bảy, đề xuất cỏc biện phỏp tổng thể và chi tiết để phỏt triển dịch vụ


phỏp lý trờn cơ sở lý luận khoa học, thực tiễn ở nước ta và kinh nghiệm của một
số nước trờn thế giới đối với vấn đề hoàn thiện phỏp luật về dịch vụ phỏp lý
trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
* Nhiệm vụ:
Để thực hiện mục đớch nghiờn cứu núi trờn, luận văn tập trung giải
quyết cỏc vấn đề sau:
- Khỏi quỏt những vấn đề lý luận chung về WTO, về thương mại dịch
vụ và về dịch vụ phỏp lý;
- Phõn tớch cỏc quy định của WTO điều chỉnh quan hệ thương mại dịch
vụ trong lĩnh vực dịch vụ phỏp lý;
- Phõn tớch thực trạng quy định của phỏp luật Việt Nam điều chỉnh dịch
vụ phỏp lý và thực trạng ngành dịch vụ phỏp lý của Việt Nam hiện nay;
- Phõn tớch và so sỏnh sự tương đồng của phỏp luật về dịch vụ phỏp lý
Việt Nam với quy định của WTO và một số nước trờn thế giới;
- Nghiờn cứu và kiến nghị cỏc biện phỏp hoàn thiện và thực thi cú hiệu
quả phỏp luật về dịch vụ phỏp lý Việt Nam.
4. Đối tượng, phạm vi và phương phỏp nghiờn cứu
* Đối tượng nghiờn cứu:
Luận văn nghiờn cứu một cỏch hệ thống và toàn diện cỏc quy định và
thụng lệ của WTO cũng như cỏc nước trờn thế giới và Việt Nam điều chỉnh
quan hệ thương mại dịch vụ núi chung, dịch vụ phỏp lý núi riờng.
* Phạm vi nghiờn cứu:
Để làm sỏng tỏ nội dung của đề tài, tỏc giả luận văn tập trung nghiờn
cứu cỏc vấn đề sau:



- Cỏc quy định của WTO về thương mại dịch vụ và dịch vụ phỏp lý;
- Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn liờn quan đến dịch vụ
phỏp lý;
- Quy định của WTO về dịch vụ phỏp lý;
- Phỏp luật của một số nước thành viờn WTO về dịch vụ phỏp lý.
- Phỏp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ trong lĩnh vực dịch vụ phỏp lý;
- Thực trạng ngành dịch vụ phỏp lý Việt Nam;
- Đề xuất cỏc biện phỏp hoàn thiện phỏp luật và nõng cao năng lực của
ngành dịch vụ phỏp lý Việt Nam, đỏp ứng cỏc yờu cầu về nghĩa vụ thành viờn
WTO và định hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
* Phương phỏp nghiờn cứu:
Phương phỏp được sử dụng để nghiờn cứu luận văn là phộp biện chứng
khoa học kết hợp với cỏc phương phỏp phõn tớch, tổng hợp, đối chiếu, so sỏnh,
thống kờ dựa trờn cỏc văn bản phỏp luật trong nước và quốc tế cũng như cỏc
nguồn tư liệu, sỏch bỏo, bài viết, cỏc giỏo trỡnh của cỏc học giả và nhà nghiờn
cứu trong và ngoài nước liờn quan đến lĩnh vực thương mại dịch vụ phỏp lý.
5. í nghĩa của luận văn
* í nghĩa lý luận:
Luận văn là cụng trỡnh nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống và tương đối
toàn diện về vấn đề phỏp luật điều chỉnh hoạt động dịch vụ phỏp lý. Qua đõy, tỏc
giả muốn đưa ra cỏch tiếp cận vấn đề một cỏch lụgớc, toàn diện và khoa học, đồng
thời tỡm kiếm, phỏt hiện những điểm cũn hạn chế, bất cập trong cỏc quy định của
phỏp luật Việt Nam cũng như những quy định, ràng buộc của WTO đối với Việt
Nam, mạnh dạn đưa ra cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện phỏp luật về dịch vụ phỏp
lý cũng như giải phỏp nõng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của ngành dịch


vụ phỏp lý Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới.
í nghĩa thực tiễn:
Việc nghiờn cứu luận văn khụng chỉ cú ý nghĩa lý luận mà cũn cú ý nghĩa

thực tiễn, đú là:
- Giỳp hiểu biết toàn diện, sõu sắc hơn đối với những quy định của WTO
về lĩnh vực dịch vụ phỏp lý;
- Đưa ra những kinh nghiệm điển hỡnh về hội nhập kinh tế quốc tế trong
lĩnh vực dịch vụ phỏp lý của cỏc nước;
- Tổng kết những thành tựu cũng như hạn chế của phỏp luật điều chỉnh
hoạt động dịch vụ phỏp lý của Việt Nam;
- Dự bỏo sự phỏt triển của phỏp luật về dịch vụ phỏp lý Việt Nam trong
thời gian tới;
- Đưa ra cỏc giải phỏp cho việc hoàn thiện phỏp luật dịch vụ phỏp lý Việt
Nam và nõng cao năng lực hiệu quả hoạt động của ngành dịch vụ phỏp lý Việt
Nam trong mụi trường mới - mụi trường hội nhập WTO.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về thương mại dịch vụ và dịch vụ phỏp lý
Chương 2: Phỏp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ phỏp lý
Việt Nam trong tương quan với quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới
Chương 3: Phương hướng và giải phỏp hoàn thiện phỏp luật dịch vụ
phỏp lý, phỏt triển nghề dịch vụ phỏp lý Việt Nam trước yờu cầu hội nhập kinh
tế quốc tế.


Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
VÀ DỊCH VỤ PHÁP LÝ
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG
MẠI DỊCH VỤ

1.1.1. Khái niệm dịch vụ và phân loại dịch vụ

1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ
Cho đến nay, thế giới chƣa có một khái niệm chung về dịch vụ. Có nhiều
quan điểm khác nhau về khái niệm "dịch vụ". Dịch vụ đƣợc nhìn nhận dƣới nhiều
góc độ khác nhau.
Dựa trên tính hữu hình của hàng hóa và tính vô hình của dịch vụ, có nhiều
ý kiến xem xét dịch vụ là đối tƣợng của các quan hệ xã hội mà pháp luật cần điều
chỉnh trong sự tƣơng quan so sánh với hàng hóa. Theo đó, dịch vụ đƣợc định nghĩa
là "bất cứ thứ gì mà khi bán nó không thể rơi vào chân bạn được".
Theo các tổ chức kinh tế quốc tế lớn, trong đó có Tổ chức thƣơng mại thế
giới (WTO), "Dịch vụ là các sản phẩm đầu ra được tạo ra theo đặt hàng và chúng
không thể được mua bán, tách biệt khỏi quá trình tạo ra chúng; các quyền sở hữu
không thể được thiết lập trên các dịch vụ, và vào thời điểm quá trình tạo ra chúng
được hoàn thành, dịch vụ được cung cấp ngay cho khách hàng tiêu dùng".
Cũng theo các tổ chức trên, có một số ngoại lệ so với các nội dung trong
định nghĩa về dịch vụ nêu trên. Đó là sự tồn tại của một số ngành đƣợc phân loại
chung là các ngành dịch vụ mà một số sản phẩm đầu ra của các ngành này có các
tính chất tƣơng tự hàng hóa, nhƣ các ngành lƣu trữ kho bãi, thông tin và truyền tin,
tƣ vấn và giải trí theo nghĩa rộng.
Tại Việt Nam, các học giả và nhà nghiên cứu cũng đã đƣa ra một số định


nghĩa về dịch vụ. Trong bài viết "Thương mại dịch vụ - Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn", GS.TS. Hồ Văn Vĩnh - Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tập
hợp trong cuốn "Thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại
thế giới WTO" có đƣa ra định nghĩa: "Dịch vụ là toàn bộ các hoạt động nhằm đáp
ứng nhu cầu nào đó của con người mà sản phẩm của nó tồn tại dưới hình thái phi
vật thể" [49, tr. 557]
Các nhà nghiên cứu đã tổng hợp và đƣa ra các đặc trƣng cơ bản của dịch vụ
nhƣ sau:
Thứ nhất, dịch vụ là các sản phẩm vô hình. Điểm đặc trƣng này có ý nghĩa

quan trọng trong việc xác lập giao dịch cả dân sự và kinh tế khi dịch vụ là đối
tƣợng mua - bán. Vì là vô hình nên sẽ không xác lập đƣợc quyền sở hữu trên dịch
vụ, không có quyền định đoạt dịch vụ nhƣng lại có quyền sử dụng dịch vụ. Đây
cũng là các đặc trƣng mà các nhà khoa học pháp lý cũng nhƣ các nhà làm luật và
hoạch định chính sách phải xem xét kỹ trƣớc khi đƣa ra các quan điểm của mình.
Nó cũng đòi hỏi cách tiếp cận và điều chỉnh riêng khi đề cập đến các quan hệ dân
sự, kinh tế thƣơng mại mà đối tƣợng của quan hệ đó là dịch vụ.
Thứ hai, dịch vụ có tính không đồng nhất, không tiêu chuẩn hóa được.
Quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động cung ứng dịch vụ sẽ có các đặc trƣng
riêng biệt, khi chúng ta xem xét dƣới góc độ các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các
chủ thể trong mối quan hệ này. Đó là việc một bên thỏa thuận với bên kia để thực
hiện một công việc nào đó cho mình, Bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc
thỏa thuận và nhận tiền. Thƣớc đo để đánh giá quan hệ cung ứng dịch vụ hoàn
thành hay không phụ thuộc vào mức độ hài lòng của bên cung ứng dịch vụ và quá
trình thực hiện công việc của bên cung ứng dịch vụ. Điều này cũng đòi hỏi một sự
điều chỉnh thích hợp của pháp luật đối với các giao dịch dịch vụ, các biện pháp chế
tài liên quan cũng nhƣ các biện pháp để thực hiện đúng các cam kết của các bên
trong các quan hệ dịch vụ. Điều quan trọng nhất là xác định quyền và nghĩa vụ của


các bên trong quá trình dịch vụ. Với tính chất này, các quy định về chất lƣợng hàng
hóa, bảo quản hàng hóa, quy cách sản phẩm trong thƣơng mại hàng hóa không áp
dụng đƣợc trong thƣơng mại dịch vụ.
Thứ ba, dịch vụ có tính không tách rời, tức là quá trình cung cấp dịch vụ và
tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời. Đặc trƣng này quyết định thời điểm phát sinh,
hoàn thành các giao dịch cung cấp - sử dụng dịch vụ. Nói cách khác, quan hệ cung
cấp dịch vụ là quan hệ liên tục từ khi phát sinh yêu cầu đến khi kết thúc quan hệ.
Nó cũng quyết định tính chất của các giao dịch đặc thù mà chỉ riêng lĩnh vực dịch
vụ mới có và qua đó đòi hỏi pháp luật phải có cách nhìn nhận riêng, quy định riêng
đối với các quan hệ xã hội lấy dịch vụ làm đối tƣợng. Dƣới góc độ pháp lý, đặc

trƣng trên quyết định một loạt các vấn đề pháp lý liên quan đến quá trình dịch vụ,
đó là: quyết định thời điểm phát sinh và kết thúc quan hệ; quyết định hình thức của
các giao dịch; quyết định các quyền, nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể; quyết định
các phƣơng thức giao dịch và kinh doanh dịch vụ.
Thứ tư, dịch vụ không lưu kho bãi được. Xét dƣới góc độ pháp lý, dịch vụ
không lƣu kho bãi, không lƣu trữ, không tồn kho, không thể mua đi bán lại giống
nhƣ đối với các hàng hóa hữu hình. Điều này quyết định sự khác biệt trong quy
định của pháp luật về quyền đối với tài sản.
Theo TS. Lê Thiền Hạ trong bài nghiên cứu "Bàn về khái niệm Dịch vụ",
trong cuốn "Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới" [34, tr. 277-278], hoạt động
dịch vụ có các đặc điểm sau:
- Dịch vụ là một ngành kinh tế;
- Dịch vụ có đối tƣợng và phạm vi hoạt động rất rộng;
- Sản xuất dịch vụ tạo ra dịch vụ là hàng hóa đặc biệt. Hàng hóa dịch vụ có
thể là vô hình hoặc hữu hình, nhƣng chủ yếu là vô hình;
- Dịch vụ là hàng hóa nên có giá trị và giá trị sử dụng;


- Hàng hóa dịch vụ cũng tuân theo quy luật giá trị và quan hệ cung cầu;
- Hàng hóa dịch vụ có quan hệ mật thiết với hàng hóa thông thƣờng
(những hàng hóa do sản xuất nông nghiệp và sản xuất công nghiệp tạo ra);
Nếu dịch vụ là hàng hóa vô hình thì có những đặc tính sau đây:
- Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời (đƣợc tiêu thụ
ngay tại nơi sản xuất);
- Cũng vì vậy, dịch vụ không đƣợc đƣa ra mua bán, trao đổi, chuyển
nhƣợng hoặc đầu cơ đƣợc và cũng không thể lƣu giữ đƣợc.
Trên thực tế chúng ta gặp rất nhiều dịch vụ vô hình những rất hiếm gặp các
dịch vụ hữu hình.
Nhƣ vậy, dịch vụ là một loại hàng hóa đặc biệt, có tính không hiện hữu;
quá trình cung ứng và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời, dịch vụ không lƣu kho

bãi đƣợc.
Dƣới góc độ pháp lý, dịch vụ là đối tƣợng của các quan hệ mua bán, trao
đổi, làm phát sinh các mối quan hệ dân sự và kinh tế giữa các chủ thể tham gia. Do
dịch vụ có các đặc thù riêng, vì vậy cần có chế định pháp lý riêng điều chỉnh nhóm
quan hệ cung cấp và tiêu dùng dịch vụ, không giống nhƣ đối với hàng hóa.
1.1.1.2. Vai trò của dịch vụ trong sự phát triển kinh tế
Dịch vụ có vai trò quan trọng, và ngày càng gia tăng trong hoạt động kinh
tế của các quốc gia.
Mặc dù, do có sự khác biệt về trình độ phát triển, vị trí địa lý hay tiềm năng
tài nguyên, v.v.., giữa các nƣớc có sự khác nhau về mô hình sản xuất và công ăn
việc làm. Tuy nhiên, các nhà kinh tế đã xác định đƣợc xu hƣớng chung, đó là sự
phát triển và gia tăng ngày càng mạnh mẽ của dịch vụ nhƣ là một nguồn hoạt động
kinh tế.
Có thể đƣa ra một số ví dụ về sự gia tăng tỷ trọng ngành dịch vụ trong nền


kinh tế của một số nƣớc, đó là Trung Quốc, từ 33% năm 2002 tăng lên 40% vào
năm 2007. Ở các nƣớc phát triển, tỷ trọng ngành dịch vụ luôn cao hơn nhiều so với
các ngành công nghiệp và nông nghiệp, và cao hơn nhiều so với các nƣớc đang và
chậm phát triển.
Theo thống kê của Cục Tình báo Trung ƣơng Hoa Kỳ (CIA) tỷ trọng ngành
dịch vụ của một số nƣớc năm 2007 nhƣ sau:
Bảng 1.1: Tỷ trọng ngành dịch vụ của một số nước năm 2007
STT

Quốc gia

Tỷ trọng ngành dịch vụ (%)

1


Australia

70,6

2

Pháp

77,2

3

Hoa Kỳ

4

Trung Quốc

40,1

5

Việt Nam

38,2

79

(Nguồn: Cục Tình báo trung ương Hoa Kỳ, 2008) [56].

Sự phát triển của ngành dịch vụ là do nhiều yếu tố. Một trong những lý do
là sự gia tăng về thu nhập làm kích thích cầu dịch vụ. Khi ngƣời dân giàu hơn, nhu
cầu tiêu thụ dịch vụ của họ cũng tăng, nhất là các ngành dịch vụ chất lƣợng cao
nhƣ du lịch, giáo dục và y tế. Đồng thời, việc tăng năng suất ở nhiều ngành dịch vụ
lại thấp hơn so với ngành công nghiệp và nông nghiệp hiện đại. Cùng với hàng loạt
các vấn đề khác đƣa đến thực tế là: thay thế vốn cho lao động trong kinh doanh
dịch vụ sẽ khó khăn hơn trong các ngành khác. Đổi lại, điều này dẫn đến giá cả của
nhiều dịch vụ truyền thống tăng tƣơng đối nhanh hơn giá cả hàng hóa [46, tr. 1].
Ở Việt Nam, dịch vụ chiếm trờn 38% GDP, thấp hơn tỷ trọng trung bỡnh
của cỏc nước cú thu nhập thấp (44%). Tuy nhiờn, theo cỏc số liệu của
Ngõn hàng thế giới cụng bố, cho thấy GDP của khu vực dịch vụ là nhõn tố
tăng trưởng nhanh nhất trong toàn GDP của cỏc nền kinh tế cú thu nhập
thấp.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC
1. Chớnh phủ (1995), Nghị định số 42/CP ngày 08/07 Ban hành Quy chế hành
nghề tư vấn phỏp luật của tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam, Hà
Nội.
2. Chớnh phủ (1998), Nghị định số 92/1998/NĐ-CP ngày 10/11 về hành nghề tư
vấn phỏp luật của tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.
3. Chớnh phủ (2003), Nghị định số 87/2003/NĐ-CP ngày 22/07 về hành nghề
của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam, Hà
Nội.
4. Chớnh phủ (2007), Nghị quyết số 16/2007/NĐ-CP ngày 27/02/2007 Ban hành
Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị
lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa X về một số chủ
trương, chớnh sỏch lớn để nền kinh tế phỏt triển nhanh và bền vững khi

Việt Nam là thành viờn của Tổ chức Thương mại Tthế giới, Hà Nội.
5. Chớnh phủ (2008), Quyết định số 76/2008/QĐ-TTg ngày 16/01 của Thủ
tướng Chớnh phủ về việc Thành lập Tổ chức Luật sư toàn quốc, Hà Nội.
6. Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa (1945), Sắc
lệnh số 33C ngày 13/09 về thành lập Tũa ỏn quõn sự.
7. Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa (1945), Sắc
lệnh về Luật sư, ngày 10/10.
8. Chủ tịch Chớnh phủ nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa (1946), Sắc lệnh số
217 ngày 22/11 sửa đổi Sắc lệnh ngày 10/10/1945 về Luật sư.
9. Chủ tịch nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa (1949), Sắc lệnh số 69/SL ngày
18/06 về việc bào chữa trước tũa ỏn.


10. Chủ tịch nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa (1949), Sắc lệnh số 144/SL ngày
22/12 sửa đổi bổ sung Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/06/1949 về việc bào
chữa trước tũa ỏn.
11. Quốc hội (1946), Hiến phỏp, Hà Nội.
12. Quốc hội (1959), Hiến phỏp, Hà Nội.
13. Quốc hội (1980), Hiến phỏp, Hà Nội.
14. Quốc hội (1992), Hiến phỏp, Hà Nội.
15. Quốc hội (1999) Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.
16. Quốc hội (2000), Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Hà Nội.
17. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng dõn sự, Hà Nội.
18. Quốc hội (2005), Bộ luật dõn sự, Hà Nội.
19. Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội.
20. Quốc hội (2005), Luật trợ giỳp phỏp lý, Hà Nội.
21. Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội.
22. Quốc hội (2005), Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, Hà Nội.
23. Quốc hội (2006), Luật cụng chứng, Hà Nội
24. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1987), Phỏp lệnh Tổ chức luật sư, Hà Nội.

25. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Phỏp lệnh Luật sư, Hà Nội.
CÁC CễNG ƯỚC, HIỆP ĐỊNH QUỐC TẾ
26. Tổ chức Thương mại Thế giới (1995), Hiệp định chung về thương mại dịch
vụ GATS.
27. Tổ chức Thương mại Thế giới (1995), Hiệp ước Marrakesh về việc thành
lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC


28. ADETEF - Ủy ban Quốc gia Việt Nam về Hợp tỏc kinh tế quốc tế (2005),
Tổng quan cỏc vấn đề tự do húa thương mại dịch vụ, Nxb Chớnh trị
quốc gia, Hà Nội.
29. Lờ Xuõn Bỏ (2006), "Việt Nam gia nhập WTO và nhu cầu cấp bỏch về phỏt
triển nguồn nhõn lực chất lượng cao", Trong sỏch: Thời cơ và thỏch
thức khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, Nxb Lao
động xó hội, Hà Nội.
30. Nguyễn Bỏ Diến (2002), "Việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
của Việt Nam: cơ hội và thỏch thức", Khoa học (Kinh tế - Luật).
31. Nguyễn Bỏ Diến (chủ biờn) (2005), Giỏo trỡnh Luật thương mại quốc tế,
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
32. Dietrich Barth (Chuyờn gia EU Dự ỏn MUTRAP) (23/1/2008), "Thực thi cam
kết thương mại dịch vụ: Kinh nghiệm quốc tế và thỏch thức đối với
Việt Nam", Hội thảo khoa học: Thực hiện cam kết thương mại dịch vụ
trong WTO của Việt Nam, Hà Nội.
33. Dự thảo Bỏo cỏo Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ nhất (10/2008).
34. Lờ Thiền Hạ (2006), Bàn về khỏi niệm Dịch vụ", "Thương mại Việt Nam 20
năm đổi mới, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
35. Hoàng Phước Hiệp (2007), "Gia nhập WTO - Bước đi quan trọng của Đảng
và Nhà nước ta khi hội nhập kinh tế quốc tế", Trong sỏch: Việt Nam với
WTO, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

36. Hoàng Phước Hiệp (2007), "Kết quả đàm phỏn gia nhập WTO của Việt
Nam", Trong sỏch: Việt Nam với WTO, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.
37. Hoàng Phước Hiệp (2007), Với WTO, lịch sử mở trang mới dành cho Việt
Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.


38. Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền (2006), Phỏt triển khu vực dịch vụ của Việt
Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chớnh trị quốc gia,
Hà Nội.
39. Kommerskollegium (Ủy ban Thương mại Vương quốc Thụy Điển) (2005),
Tỏc động của cỏc Hiệp định WTO đối với cỏc nước đang phỏt triển,
dịch giả: Đặng Nguyờn Anh, Trần Đỡnh Vượng, Hà Nội.
40. Lờ Quang Lõn (2006), Chớnh sỏch quản lý thương mại dịch vụ của Việt Nam:
Những yờu cầu sau 10 năm hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chớnh trị
quốc gia, Hà Nội.
41. Nguyễn Như Phỏt và Phan Thảo Nguyờn (2007), Phỏp luật thương mại dịch
vụ Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Bưu điện, Hà Nội.
42. Nguyễn Vĩnh Thanh, Lờ Thị Hà (2006), Cỏc nước đang phỏt triển với cơ chế
giải quyết tranh chấp của tổ chức thương mại thế giới, Nxb Lao động
xó hội, Hà Nội.
43. Nguyễn Văn Trỡnh (chủ biờn) (2006), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh.
44. Lưu Ngọc Trịnh (chủ biờn), (2007), Gia nhập WTO, Kinh nghiệm Hàn Quốc
và định hướng của Việt Nam, Nxb Thống kờ, Hà Nội.
45. Nguyễn Văn Tuõn (2005), "Tổ chức hoạt động luật sư ở Việt Nam quỏ
trỡnh hỡnh thành và phỏt triển", Dõn chủ phỏp luật, Số chuyờn đề 60
năm ngành Tư phỏp.
46. Ủy ban Quốc gia về Hợp tỏc kinh tế quốc tế (2006), Tỡm hiểu Tổ chức
Thương mại thế giới, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
47. Ủy ban Quốc gia về Hợp tỏc kinh tế quốc tế (2006), "Chương 5 - Dịch vụ

phỏp lý", Tổng quan về tự do húa thương mại dịch vụ (Legal Services Background Note by the Secretariat - S/C/W/43, 6 July 1998, World
Trade Organisation), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.


48. Việt Nam với WTO (2007), Nxb Tư phỏp, Hà Nội.
49. Hồ Văn Vĩnh (2006), "Thương mại dịch vụ - Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn", Trong sỏch: Thời cơ và thỏch thức khi Việt Nam gia nhập Tổ chức
thương mại thế giới WTO, Nxb Lao động xó hội, Hà Nội.
TIẾNG ANH
50. Ainslie Lamb & John Littrich, (2007), Lawyers in Australia, The Federation
Press.
51. Standing Committee of the National People's Congress of China (2007), "The
Law of the People’s Republic of China on Lawyers".
52. Australia, Queensland Legal professional Act 2007, Victoria Legal
Professional Act 2004, Australia Capital Territory Legal Professional Act
2006, New South Wales Legal Professional Act 2004, amendement 2004,
2005, 2006.
53. United State of America, New York Lawyers Code of Professional
Responsibility 2007.
CÁC BÀI BÁO TRấN INTERNET
54. "ASLOM 12 xem xột và thụng qua một phần Sỏng kiến mới về tự do húa
thương mại dịch vụ phỏp lý giữa cỏc nước thành viờn Hiệp hội cỏc
quốc gia Đụng Nam Á" (2008), moj.gov.vn, ngày 18/10.
55. Christina Hernander (2005), "FDI vào Việt Nam: Thỏch thức từ ngành dịch
vụ", vietrade.gov.vn.
56. Cục Tỡnh bỏo Trung ương Hoa Kỳ, "Số liệu thống kờ về cỏc quốc gia trờn thế giới"
(World Factbook), cia.gov.
57. Hà Hựng Cường (Bộ trưởng Bộ Tư phỏp) (2008), "Nghề luật sư sẽ cú sức
hỳt mạnh", vnexpress.net, ngày 05/06.
58. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2006), "Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế

giới, cơ hội - thỏch thức và hành động của chỳng ta", chinhphu.vn.


59. Trần Hải Hạc (2007) "Cuộc chơi WTO: Cỏch đặt vấn đề của J.E.Stiglitz",
tapchithoidai.org, thỏng 11.
60. Nguyễn Hiền (2005), "Quỏ nhiều rào cản đối với thương mại dịch vụ",
dantri.com.vn.
61. Mai Hương (2007), "Ngành dịch vụ: Thiếu chiến lược bài bản", dddn.com.vn,
ngày 09/04.
62. G.Khang (2006) "Đào tạo nghề luật sư: Thi hai mụn 3 điểm vẫn đậu",
vietnamnet.vn, thỏng 8.
63. Xuõn Linh (2008), "Chủ tịch Liờn đoàn luật sư phải là luật sư danh tiếng",
vietnamnet.vn, thỏng 11.
64. Huy Long (2008), "Hoạt động luật sư đang ở đõu trong cỏc nhu cầu xó hội",
moj.gov.vn, ngày 23/7.
65. "Luật sư, trọng tài chưa theo kịp WTO" (2007), dddn.com.vn.
66. Đức Minh (2008), "Luật sư bị làm khú: đấu tranh hay thỏa hiệp?", Bỏo phỏp
luật Thành phố Hồ Chớ Minh, phapluattp.vn/news/toa-an, thỏng 11.
67. Phương Nam (2008), "ễng luật sư "lờn" Người đương thời", Bỏo phỏp luật
Thành phố Hồ Chớ Minh, phapluattp.vn/news/can-canh, thỏng 4
68. Ủy ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế (2005), "Những lý do của Tự do
húa Thương mại là gỡ?", nciec.gov.vn, thỏng 4.
69. Viện Nghiờn cứu Quản lý kinh tế Trung ương - Bộ Kế hoạch và đầu tư và
Chương trỡnh phỏt triển của Liờn hợp quốc UNDP (2006), "Tăng
cường phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước đối với cỏc ngành
dịch vụ", undp.org.vn, thỏng 5/2006.
70. Hà Yờn (2007), "Luật sư Việt Nam cần sớm học luật quốc tế",
vietnamnet.vn, thỏng 1/2007.
TRANG WEB



71. (Bộ Thương mại Trung Quốc).
72. (Đại sứ quỏn Mỹ tại Việt Nam).
73. (Bỏch khoa toàn thư mở).
74. www.austlii.edu.au (Website cung cấp văn bản phỏp luật của Australia và
New Zealand)
75. www.austrade.gov.au (Ủy ban Thương mại Australia)
76. www.chinalawsociety.com (Hiệp hội nghề Luật Trung Quốc).
77. www.cpv.gov (Bỏo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam).
78. www.doc.gov (Bộ Thương mại Mỹ).
79. www.findlaw.co (Nghề luật sư quốc tế).
80. www.ginfo.net (Trang thụng tin thương mại về mọi lĩnh vực).
81. www.ibanet.org (Hiệp hội đoàn luật sư quốc tế IBA).
82. www.lawinfochina.com (Website Luật Trung Quốc).
83. www.lawsociety.org.nz (Hiệp hội nghề Luật New Zealand).
84. www.legalinfo.gov.cn (Bộ Tư phỏp Trung Quốc).
85. www.luatvietnam.com.vn (Website văn bản phỏp luật Việt Nam)
86. www.mot.gov (Website của Bộ Thương mại Việt Nam).
87. www.nciec.gov.vn (Ủy ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế).
88. www.phapluattp.vn (Website của Bỏo Phỏp luật TP Hồ Chớ Minh)
89. www.usvtc.org (Ủy ban thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ).
90. www.vietnamnet.vn (Bỏo điện tử Vietnamnet).
91. www.vneconomy.com.vn (Thời bỏo kinh tế Việt Nam).
92. www.vnexpress.net (Bỏo điện tử).
93. www.vnmedia.com (Bỏo điện tử)


94. www.worldbank.net (Ngõn hàng thế giới).
95. www.worldtradelaw.net (Luật thương mại quốc tế)
96. www.wto.org (Tổ chức Thương mại Thế giới).




×