Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Bai 3 quy mo, phan bo va co cau DS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 57 trang )

BÀI 3:
QUY MÔ, CƠ CẤU, PHÂN BỐ
DÂN SỐ
BỘ MÔN DÂN SỐ HỌC
VIỆN ĐÀO TẠO YHDP VÀ YTCC


Mục tiêu:





Sau bài học học viên có khả năng:
1.Nêu và phân tích đặc trng tổng quát về quy mô,
phân bố và cơ cấu dân số.
2.Trỡnh by c ặc điểm về quy mô, phân bố và
cơ cấu dân số Việt nam và một số quốc gia.
3.Phân tích đợc cơ cấu dân số và xu hớng thay đổi
cơ cấu dân số trong tơng lai dựa vào tháp dân số.


1. Quy m« vµ gia tăng dân số







Quy mô dân số: TS dân sinh sống (cư trú) trong những


vùng lãnh thổ nhất đị nh tại 1 thời điểm xác đị nh
Vào đầ u năm, giữa năm, cuối năm, ta có thể tính
được số lượng người cư trú hoặc hiện có trong
những vùng lãnh thổ.
Quy mô DS là đạ i lượ ng không thể thiếu trong DSH,
trong việc xác đị nh nhiều thướ c đo chủ yếu như mức
sinh, mức chết, di dân
Quy mô DS còn là một thướ c đo quan trọng cho việc
hoạch đị nh phát triển KT, giáo dục & y tế






Không chỉ dừng lại quy mô DS tại 1 thời điểm,
mà phải tính toán quy mô DS trung bình trong
những khoảng thời gian xác đị nh
DS trung bình năm

P0 + P1
P=
2

Trong đó:
  P: Dân số trung bình năm
P0: Dân số đầ u năm
P1: Dân số cuối năm





Dân số đầ u năm và cuối năm có thể quy
định là ngày 1/1 của hai năm liên tiếp, hoặc
DSTB có thể tính theo DS của ngày 1 tháng 7.


Phươ ng trình gia tăng dân số (số ngườ i):
Px = Pn - P1 = (S - C) + (N – X)
Trong đó:
 Px: Số dân gia tăng từ đầ u kỳ đế n cuối kỳ
 P1: Dân số đầ u kỳ
 Pn: Dân số cuối kỳ
 S: Số sinh
 C: Số chết
 N: Số nhập cư
 X: Số xuất cư



Ví dụ: Gia tăng dân số Việt nam từ năm 1979
đến năm 1989 (tính theo triệu dân)
64,4 – 52,7 = (16,3 – 4,3) + (0,1 – 0,4) = 11,7 (triệu
dân)





 


Công thức tính tỷ lệ tăng dân số trung bình năm
trong một thời kỳ:

Pn − P1
rp =
× 100%
(t n − t1 ) P1

Trong đó:
 rp: Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm


P1, Pn: Dân số trung bình ở năm đầ u và cuối thời kỳ



t1, tn: Mốc thời gian năm đầ u và năm cuối của thời
kỳ
Ví dụ:



64,4 − 52,7
rp =
×100% = 2,2
(1989 − 1979)52.7


Bảng 1: Quy mô dân số Việt nam và tỷ lệ tăng dân số

trung bình hàng năm qua các thời kỳ
Năm

Quy mô DS

Tỷ lệ gia tăng DS (%)

1926

17.100.000

1.86

1943

22.150.000

3.06

1960

30.172.000

3.93

1979

52.742.000

2.16


1989

64.412.000

2.10

1999

76.323.000

1.70

2005

83.119.000

1.26

2006

84.155.800

1.26


13 NƯỚC ĐÔNG DÂN NHẤT THẾ GIỚI 2009


DÂN SỐ GIỮA NĂM 2009

CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (triệu người)


2. Phân bố dân cư




Số liệu DS cần đượ c thu thập, tính toán phân chia
theo các vùng đị a lý, vùng kinh tế, đơ n vị hành
chính
Ngườ i ta có thể biết vùng này đông dân, vùng kia
thưa dân.






Sự phân bố dân cư: phân chia tổng DS theo các đị a
bàn hành chính hoặc các khu vực đị a lý và KT. Sự
phân bố này đượ c xem xét dựa vào mật độ dân số
của mỗi vùng (ngườ i/km2).
VN: tổng DS đượ c chia theo các đơ n vị hành
chính, như tỉnh, thành phố, quận, huyện (63
tỉnh/thành, khoảng 700 huyện). Theo NGTKYT
2006, đơ n vị có số dân lớn nhất nướ c ta là Tp
HCM 6,105 tr. ngườ i, Thanh hoá: 3,680 tr.; Hà nội:
3,216 tr. Năm 2009, theo số liệu Tổng ĐT Dân số:
Hà Nội: 6, 12 tr.; Thanh Hóa: 3,71tr., Tp. HCM: 6,61

tr. Kon Tum: 401 ngàn, Đắ k- Nông: 431 ngàn dân.


P
MDDS ( PD ) =
S
P: tổng số dân
S: Tổng diện tích


Dân số và mật độ dân số của một số tỉnh, thành phố năm 2005
Tỉnh/ Thành phố

Dân số (nghìn người)

Mật độ dân số
(người/km2)

Hà Nội

3216,7

3490

Hà Tây

2543,5

1157


Thái Bình

1865,4

1206

Bắc Kạn

301,5

62

Thanh Hóa

3680,4

330

Nghệ An

3064,3

186

Kon Tum

383,1

40


TP Hồ Chí Minh

6105,8

2909


Vùng

Tỷ lệ
%
đất đai
100

Tỉ lệ %
dân số

Mật độ DS
(người/km2)

1979

1989

1999

1979

1989


1999

Cả nước
Trong đó

100

100

100

100

160

195

231

1. Vùng núi
trung du Bắc
bộ
2.Đồng
bằng
sông Hồng

16,4

15,3


15,9

17,15

79

103

126

8,6

21,7

21,4

19,39

633

784

898

3. Bắc Trung
Bộ

11,3

13,8


13,5

13,11

136

167

195

4. Duyên hải
miền Trung

9,4

11,0

10,5

11,17

123

148

179

5. Tây Nguyên


13,9

2,9

3,9

4,02

26

45

73

6. Đông Nam
Bộ

10,8

11,9

12,3

16,65

265

333

434


7. Đồng bằng
sông Cửu Long

29,6

23,4

22,4

21,14

299

259

408


Vùng

Tỷ lệ
%
đất đai
100

Tỉ lệ %
dân số

Mật độ DS

(người/km2)

1979

1989

1999

1979

1989

2008

Cả nước
Trong đó

100

100

100

100

160

195

260


1. Vùng núi
trung du Bắc
bộ
2.Đồng
bằng
sông Hồng

16,4

15,3

15,9

17,15

79

103

151 –ĐB;
71-TB

8,6

21,7

21,4

19,39


633

784

1239

3. Bắc Trung
Bộ

11,3

13,8

13,5

13,11

136

167

209

4. Duyên hải
miền Trung

9,4

11,0


10,5

11,17

123

148

219

5. Tây Nguyên

13,9

2,9

3,9

4,02

26

45

92

6. Đông Nam
Bộ


10,8

11,9

12,3

16,65

265

333

420

7. Đồng bằng
sông Cửu Long

29,6

23,4

22,4

21,14

299

259

436



Mật độ dân số toàn quốc và các vùng, 2009
(số người/km2)


Năm

Thành thị (% DS)

Nông thôn (% DS)

1976

20,6

79,4

1979

19,2

80,8

1985

19,0

81,0


1989

20,3

79,7

1994

19,9

80,1

1999

23,4

76,5

2004

26,50

73,50

2006

27,12

72,88


2008

28,10

71,90

Nguồn: Niên giám thống kê các năm.


Năm 2005

(triệu ng.)

Thành thị (%)

Nông thôn(%)

Toàn thế giới

6477

47

53

Anh

60,1

89


11

Nga

143,0

73

27

Mỹ

296,5

79

21

Châu Phi

906

36

64

Australia

20,4


91

9

Nhật Bản

127,7

79

21

Trung Quốc

1303,7

37

63

Việt Nam

83,1

27

73



3. CƠ CẤU DÂN SỐ




Cơ cấu DS là sự phân chia tổng DS của một nướ c
hay một khu vực thành các nhóm, hay các bộ phận
theo một hay nhiều tiêu thức đặ c trưng nào đó.
Các tiêu thức đặ c trưng chủ yếu đượ c dùng để
phân chia là: giới tính, độ tuổi, tình trạng hôn
nhân, dân tộc, tôn giáo, TĐVH, NN...
Trong các tiêu thức này, cơ cấu theo độ tuổi và
theo giới là hai đặ c trưng cơ bản của dân số và
hay đượ c dùng nhất




Cơ cấu theo nhóm tuổi (2008) (%)
+ 0-4:
7,69
+ 5-14: 17,36
+ 15-49: 55,58 (nữ: 54,93% )
+ 50-59: 9,50
+ 60+: 9,87


Cơ cấu dân số



Cơ cấu dân số biến động mạnh: Tỷ trọng dân số
của nhóm dưới 15 tuổi giảm từ 33% năm 1999
xuống còn 25%. Ngược lại tỷ trọng dân số của
nhóm 15-59 tuổi (là nhóm chủ lực của lực lượng lao
động) lại tăng từ 58% năm 1999 lên 66%, và nhóm
dân số từ 60 tuổi trở lên tăng từ 8% năm 1999 lên
9,87% năm 2009.




Theo mô hình dân số của Liên hợp quốc, dân số
nướ c ta đang thuộc “cơ cấu dân số vàng” hay cơ
cấu dân số tối ưu vì tỷ trọng ngườ i trong tuổi lao
động chiếm tỷ lệ rất lớn so với tỷ trọng người
trong tuổi phụ thuộc.



Tuy nhiên, nhóm phụ nữ bướ c vào tuổi sinh đẻ
cũng rất lớn, sẽ ảnh hưở ng nhiều tới nhu cầu sử
dụng dịch vụ sức khỏe sinh sản, và nhi khoa trong
những năm tới.




Trong dân số học, tuổi được tính bằng số tuổi
tròn hay số lần sinh nhật đã qua. Ví dụ:


- Trẻ mới sinh đến chưa tròn 12 tháng tuổi: 0 tuổi
- Trẻ từ tròn 12 tháng tuổi đến chưa tròn 24 tháng
tuổi là: 1 tuổi
- Một người sinh 15 tháng 1 năm 1980, thì đến
ngày 14 tháng 1 năm 2005 được tính là 24 tuổi,
đến ngày 16 tháng 1 năm 2005 được tính là 25
tuổi.


×