Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

MIỄN DỊCH bài 3 MHC và sự trình diện kháng nguyên ths huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.4 KB, 20 trang )

PH¢N Tö MHC
vµ sù tr×nh diÖn kh¸ng nguyªn
ThS. Hå Quang Huy


môc tiªu
1. Tr×nh bµy ®îc vai trß MHC trong ®¸p øng
miÔn dÞch.
2. Tr×nh bµy ®îc cÊu tróc kh¸i qu¸t ph©n tö
MHC líp I vµ MHC líp II.
3. Ph©n biÖt kh¸ng nguyªn do MHC-I vµ MHC-II
tr×nh diÖn.
4. Ph©n biÖt c¸c tÕ bµo tr×nh diÖn kh¸ng
nguyªn cho TCD4 víi c¸c tÕ bµo tr×nh diÖn
kh¸ng nguyªn cho TCD8.


1. sơ lợc lịch sử về MHC
- MHC (major histocompatibility complex) là phức hợp
hoà hợp mô chủ yếu, có vai trò trong ĐƯMD với KN lạ.
-

1936-1940 Gorer và Snell: phản ứng thải Bỏ mảnh ghép
di gen.

-

1958 Dausset phát hiện MAC (HLA-A2)

-


1968 Turin: HLA (Human leucocyte antigen) và MHC

-

Từ 1958 các sản phẩm của gen MHC đợc xác định bằng
phơng pháp huyết thanh học dựa trên nguyên lý KNKT

-

1974 Doherty và Znikernagel phát hiện vai trò của
MHC:


2. Cụm gen MHC

2.1. Sự phát hiện
-

Gorer và Snell phát hiện ra qui luật ghép:

-

Phát hiện ra các gen mã hoá MHC ở chuột
nhắt (H2)

-

Gen MHC mã hoá cho các KN MHC, ở ngời
trên NST 6, ở chuột NST 17


-

KT chống KN HLA: Tìm ra cụm gen mã hoá
chúng và định vị đợc các gen trên NST


2. Côm gen MHC
2.2. Sù tæ chøc bé gen MHC


2. Cụm gen MHC
2.3. Vai trò các phân tử MHC
trong đáp ứng MD
-

Chỉ có các hapten là đợc
TBMD nhận biết trực tiếp

-

KN ngoại bào: các APC giáng
hoá tạo các đoạn peptid đa
ra bề mặt TB gắn với MHC
lớp II, phức hợp này trình đ
ợc các TCD4(Th) có cùng
phân tử MHC lớp II nhận biết


2. Cụm gen MHC
-


KN nội bào: các KN đợc
tổng hợp bên trong TB APC,
các đoạn peptid mới tổng
hợp kết hợp với MHC lớp I,
phức hợp này trình đợc
các TCD8(Tc) có cùng phân
tử MHC lớp I nhận biết

-

Các TBMD chỉ nhận biết và
có đáp ứng peptid lạ khi đ
ợc kết hợp với phân tử MHC
tơng ứng


3. CấU TRúC CủA CáC PHÂN Tử MHC
3.1. Các phân tử MHC lớp I
- Là các glycoprotein gồm 2 loại chuỗi
peptid
+ chuỗi nặng trọng lợng phân tử
xấp xỉ 40KD
+ chuỗi không do gen MHC mã
trọng lợng 12KD
- Phân tử MHC lớp I chia thành 4 vùng:
+ 1 vùng có đầu tận amin ngoại bào
để gắn peptid
+ 1 vùng ngoại bào giống pt Ig
+ 1 vùng xuyên màng và 1 vùng

trong bào tơng


3. CấU TRúC CủA CáC PHÂN Tử MHC
3.1.1. Vùng gắn peptid.
-

Chức năng chính của pt MHC là gắn các
đoạn peptid lạ (KN)

-

Cấu trúc gồm 2 đoạn giống nhau 1, 2
mỗi đoạn 90 aa.

-

Rãnh gắn peptid: cấu tạo bởi 2 lá cùng
với nền lá kích thớc 25x10x11A, gắn đ
ợc peptid 10-20aa.

-

KN đợc giáng hoá phù hợp với rãnh, gắn
đợc vào rãnh.

-

Tính đa hinh của MHC lớp I tạo nên các
biến đổi cấu trúc của rãnh và tiếp xúc

với các TCR đặc hiệu khác nhau


3. CấU TRúC CủA CáC PHÂN Tử MHC
3.1.2. Vùng giống Ig
-

Là đoạn 3 của chuỗi có 90aa
và chuỗi do 1 gen ngoài MHC
mã (2 microglobulin).

-

2 microglobulin có cấu trúc
giống vùng hằng định của Ig
chứa 1 cầu nối di-sunfua

-

3, 2 gấp lại tạo vùng giống Ig

-

TCD8 hoạt động khi đợc gắn với
phần hằng định


3. CấU TRúC CủA CáC PHÂN Tử MHC
3.1.3. Vùng xuyên màng
- Là chuỗi đa peptid chạy từ cuối 3

đến vùng kị nớc có 25aa
- Màng plasma có 2 lớp L neo các pt
MHC vào màng TB
3.1.4. Vùng bào tơng
- Là phần tận cùng của cấc chuỗi
dài 30aa cắm vào trong bào tơng
-

Vùng này không đợc bảo tồn tốt.

-

Chức năng: chua rõ, vai trò tơng
tác MHC I với protein màng khác
hay protein khung tế bào.


3. CấU TRúC CủA CáC PHÂN Tử MHC
3.2. Các phân tử MHC
lớp II
-

Cấu trúc giống MHC
lớp I, chuỗi lớn
hơn do glycosyl
hoá nhiều hơn

-

Gồm có 4 phần:



3. CấU TRúC CủA CáC PHÂN Tử MHC
3.2.1. Vùng gắn peptid
-

đoạn ngoại bào của hai chuỗi
và đợc chia thành hai
chuỗi 1 và 2; 1 và 2 có 90 aa

-

1 và 1 gấp lại để tạo thành
rãnh gắn peptid, nền của lá
có 8 lớp, 1 không có cầu nối
di-sunfua

-

Tính đa hinh của gen MHC-II tập
trung trong cấu trúc 1 và 1
của rãnh peptid


3. CấU TRúC CủA CáC PHÂN Tử MHC
3.2.2. vùng giống Ig
-

Cả 2 và 2 có cầu nối di-sunfua


-

Phân tích trinh tự của 2 và 2
thấy chúng cũng thuộc gia đình
các Ig

-

Tất cả các 2 của DR đều giống
nhau và khác 2 của DP, -DQ

-

Các phân tử CD4 gắn với vùng
không đa hình là vùng giống Ig
của MHC-II


3. CấU TRúC CủA CáC PHÂN Tử MHC
3.2.3. Các vùng xuyên màng và
vùng trong bào tơng
-

Vùng xuyên màng của 2 và 2
có 25 aa kị nớc và tận cùng là
các aa kiềm tiếp theo là một ái
nớc ngắn trong bào tơng
đầu tận cacboxyl

-


Vùng nội bào của MHC-II còn
biết ít, có thể có vai trò dẫn
truyền tín hiệu .


4. CáC Tế BàO TRìNH DIệN KN (APC)
4.1. Các tế bào trình diện KN ngoại bào cho Th
-

Hai đặc tính cần thiết:
1- Có khả năng xử lý các KN đã thực bào
2- có biểu lộ MHC-II trên bề mặt tế bào.
Đối với Th các APC tốt nhất là:
+ Các đại thực bào
+ Các tế bào lympho B
+ Các tế bào dendritic
+ Tế bào langerhans của da
+ các tế bào nội mạch

4.2. Các tế bào trình diện KN nội bào cho Tc
-

Hầu hết các TB có nhân đều biểu lộ MHC-I nên chúng đều là
APC trình diện KN nội sinh cho các Tc


5. Sù TR×NH DIÖN C¸C KN PROTEiN NGO¹I BµO KÕT HîP
Víi C¸C PH¢N Tö MHC LíP II
-


5.1. Tãm
b¾tc¸ch
vµ xö
lýb¾t
c¸c
protein
ngo¹i
Tuú
lo¹i APC,
tãm
KNKN
còng
kh¸c nhau
§TB vµ dendrictic tãmbµo.
b¾t ®îc nhiÒu lo¹i KN víi
tÝnh ®Æc hiÖu thÊp hoÆc kh«ng §H

-

Mét sè ph©n tö tãm b¾t KN:
+ C¸c thô thÓ ®Æc hiÖu cho Fc cña Ig
+ C¸c thô thÓ víi C3b

-

C¸c Ig trªn bÒ mÆt tÕ bµo B lµ c¸c recepter ®Æc
hiÖu



5. Sự TRìNH DIệN CáC KN PROTEiN NGOạI BàO KếT HợP
Với CáC PHÂN Tử MHC LớP II
-

Một số đặc điểm khác của hiện tơng xử lý KN
+ Xảy ra trong khu vực nội bào
+ Các protease cần cho xử lý KN
+ Các đoạn peptid sinh ra đợc kết hợp với MHCII và trình trên các APC
+ Một số KN không cần phảI protease xử lý

- Lipid và các polysaccarid không thể xử lý đến
dạng kết hợp đợc với MHC


5. Sự TRìNH DIệN CáC KN PROTEiN NGOạI BàO KếT HợP
Với CáC PHÂN Tử MHC LớP II
5.2. Sự kết hợp các peptid mới sinh với các phân tử MHC-II.
-

Các peptid và phân tử MHC gặp nhau và
nối với nhau không đồng hoá trị và đợc
biểu lộ trên bề mặt TB

-

Tóm lại sự sử lý KN ngoại bào gồm các b
ớc:
+ Đa KN vào APC
+ Xử lý thành các peptid nhỏ
+ gắn peptid với MHC-II

+ Biểu lộ phức hợp trên bề mặt APC
+ Tế bào T có recepter nhận biết đặc
hiệu phức hợp đó


6. Sự TRìNH DIệN CáC KN Nội SINH KếT HợP Với
CáC PHÂN Tử lớP I
-TCD8 nhận biết KN nội sinh

kết hợp với phân tử MHC-I
-Về cơ bản sự gắn peptid với

MHC-I giống với gắn MHC-II
-

Perotid nào cũng có thể

gắn với MHC-I hay MHC-II, có
lẽ sự gắn với MHC-I hay II là
do khu vực nội bào



×