Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

MIỄN DỊCH bài 6 hệ thống bổ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.31 KB, 16 trang )

HỆ THỐNG BỔ THỂ
Sinh viên: Y2
Giảng viên: TS. Nguyễn Thanh Bình
Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh
Thời gian: 2 tiết


HỆ THỐNG BỔ THỂ
Các hệ thống hiệu ứng huyết tương

Plasmin và
chống đông

Kinin

Bổ thể

Chống đông máu tự
phát trong lòng
mạch

Tạo Bradykinin-chất
quan trọng để hình
thành ổ viêm

Ly giải tế bào mang
kháng nguyên

Đông máu
Chống chảy máu tự
phát khỏi lòng mạch



Cơ chế hoạt động của các hệ thống hiệu ứng huyết tương
Yếu tố kích thích
(enzyme)

Chất khởi đầu
(tiền enzyme)

1

Các yếu tố ức chế

1
2

2

n

n

Hoạt tính sinh học


HỆ THỐNG BỔ THỂ
I. BỔ THỂ LÀ GÌ?
- Thí nghiệm của Bordet

Vi khuẩn


Ngưng kết vi khuẩn
Gây ly giải, làm chết vi khuẩn

Vi khuẩn

Ngưng kết vi khuẩn

Huyết thanh
con vật khỏi bệnh

- Bổ thể là các thành phần của huyết thanh, không bền với nhiệt và có tác dụng ly
giải tế bào mang kháng nguyên.
- Các ký hiệu và quy ước Quốc tế
+ Hệ thống Bổ thể (Complement System): C’
+ Các thành phần Bổ thể: C1,2,3…; các yếu tố B, D, P…
+ Các mảnh của Bổ thể sau khi bị enzyme phân cắt: a (active) hòa vào dịch thể,
mảnh b (binding) gắn vào màng tế bào và mang tính chất enzyme.


HỆ THỐNG BỔ THỂ
II. SỰ HOẠT HÓA HỆ THỐNG BỔ THỂ

Con đường cổ điển

Con đường cạnh

Con đường Lectin

(Classical pathway)


(Alternative pathway)

(MB-Lectin pathway)

C5
Convertase

Phức hợp tấn công màng
(Membrane Attack Complex – MAC)


HỆ THỐNG BỔ THỂ
II. SỰ HOẠT HÓA HỆ THỐNG BỔ THỂ
II.1. Sự hoạt hóa Bổ thể theo đường cổ điển (Classical pathway)
II.1.1. Các thành phần tham gia
* Tác nhân hoạt hóa
- Phức hợp miễn dịch (KN-KT)
+ KN: KN trên bề mặt tế bào, KN hòa tan tạo phức hợp miễn dịch lớn
+ KT: KT dịch thể (IgM, IgG1,2,3)  để lộ vị trí gắn C1q của bổ thể
- Phức hợp miễn dịch khổng lồ của KN hòa tan
- Sự vón tụ kháng thể (IgM, IgG)
* Các thành phần Bổ thể
- C1 (C1q, C1r, C1s); C4; C2, C3
* Điều kiện hoạt hóa
Ít nhất 2 cánh của C1q gắn với 2
vị trí gắn trên Fc của 2 phân tử
Ig


HỆ THỐNG BỔ THỂ

II.1.2. Các bước hoạt hóa

C1

C1qrs

C4

C14b

C4a

C2

C2a

C14b2b

C14b2b3b

(C3 convertase)

(C5 convertase)

C3

C3a


HỆ THỐNG BỔ THỂ

II.2. Sự hoạt hóa Bổ thể theo đường cạnh (Alternative pathway)
II.2.1. Các thành phần tham gia
* Tác nhân hoạt hóa
- Bề mặt một số vi khuẩn gram (-), (+); tế bào bị nhiễm một số loại nấm, KST, virus.
- Một số polysaccarit thiên nhiên hoặc nhân tạo, một số chất cao phân tử nhân
tạo, các chế phẩm cản quang chứa iod…
* Các thành phần Bổ thể
- C3, các yếu tố B, D, P

II.2.1. Các bước hoạt hóa

Ba

P

D + Mg++

C3
BC3b
BbC3b

Bb(C3b)nP (n≥2)

Bb(C3b)n (n≥2)

(C5 convertase)

(C5 convertase)

(C3 convertase)


C3a

C3b

B


HỆ THỐNG BỔ THỂ
II.3. Sự hoạt hóa Bổ thể theo đường Lectin gắn Mannose (MB-Lectin pathway)
II.3.1. Các thành phần tham gia
* Tác nhân hoạt hóa
- Bề mặt vi khuẩn có các phân tử Manose; chất Mannan-binding Lectin trong
huyết tương có cấu trúc giống C1q liên kết với 2 phân tử có tính chất protease là
Mannan-binding Lectin-Associates Protease 1 và 2 (MASP-1,2).
* Các thành phần Bổ thể
- C4, C2, C3
II.3.2. Các bước hoạt hóa
MASP-1
MASP-2

MASP-1
MASP-2

C4
C2

C4a
C2a
MASP-1

MASP-2

MASP-1
MASP-2

C4b2b
(C3 convertase)

C3
MASP-1
MASP-2

C3a
MASP-1
MASP-2

C4b2b3b
(C5 convertase)


HỆ THỐNG BỔ THỂ
II. SỰ HOẠT HÓA HỆ THỐNG BỔ THỂ

Con đường cổ điển

Con đường cạnh

Con đường Lectin

(Classical pathway)


(Alternative pathway)

(Lectin pathway)

C5
Convertase

Phức hợp tấn công màng
(Membrane Attack Complex – MAC)


HỆ THỐNG BỔ THỂ
II.4. Sự hình thành phức hợp tấn công màng (Membrane Attack Complex – MAC)
C5
Convertase
C5

C5a

C6

C7

C8

C9

Ly giải tế bào
K+, Cl-


C5b

Na+, H2O


HỆ THỐNG BỔ THỂ
MBL-MASP

C2

C2a
C4b2b

C4b2b3b

(C5 convertase)

C4

KN-KT-C1qrs

C4a

C14b

C3

C3a


C14b2b

C14b2b3b

C5b

(C5 convertase)

C4

C4a

C2

C2a

C3

C3a

C5

D+Mg++
Bề mặt VK

C3

BbC3b

C3b

C3a

B

Ba

Bb(C3b)n
C3

C3a

(C5 convertase)

C5a

C6,7,8,9

MAC


HỆ THỐNG BỔ THỂ
III. ĐIỀU HÒA HOẠT HÓA BỔ THỂ

C1-INH: ức chế hình thành phức
hợp C1qrs khi phức hợp này
vượt ngưỡng

C4BP; C1R; DAF; MCP: Phân ly
phức hợp C4b2b thành C4b và
C2b. Tạo điều kiện cho yếu tỗ I

(endopeptidase) phân hủy C4b
thành C4c và C4d.


HỆ THỐNG BỔ THỂ

C1R; H: Bất hoạt C3b khi nó tăng
quá mức và tạo điều kiện cho
yếu tố I phân giải C3b.

CD59: Ngăn cản gắn C9 vào C8
và hình thành phức hợp tấn
công màng.


HỆ THỐNG BỔ THỂ
IV. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HOẠT HÓA BỔ THỂ
IV.1. Vai trò ly giải tế bào mang kháng nguyên
IV.2. Vai trò hình thành phản ứng viêm
C3a, C5a có tác dụng co cơ trơn,
khử hạt tế bào Mast giải phóng
Histamin  tăng tính thấm thành
mạch.

C5a có tác dụng hấp dẫn, tập trung
bạch cầu đến ổ viêm.

C5a hoạt hóa, tăng cường khả năng
thực bào của Đại thực bào.



HỆ THỐNG BỔ THỂ
IV.3. Vai trò xử lý phức hợp miễn dịch
ĐTB có các receptor với các thành phần bổ thể. Khi bổ thể
gắn với PHMD sẽ tạo điều kiện cho ĐTB bắt giữ và thực bào
các PHMD (hiện tượng opsonin).




×