Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi Học kỳ I (làm bằng Mc Mic)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.64 KB, 3 trang )

B GIO DC V O TO
Trng THPT Kim sn A
GV ra : Trn Chớ Trung
THI TRC NGHIM
MễN SINH HC
Thi gian lm bi: 45 phỳt;
(30 cõu trc nghim)
Mó thi 356
H, tờn thớ sinh:..........................................................................
S bỏo danh:...............................................................................
Cõu 1: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 31AA: 11aa. Sau 5 thế hệ tự phối thì quần thể có cấu
trúc di truyền nh thế nào?
A. 31AA: 11aa B. 29AA: 13aa C. 30AA:12aa D. 28AA: 14aa
Cõu 2: Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định, ng ời
ta sử dụng phép lai nào?
A. lai phân tích B. lai luân phiên C. tự thụ phấn D. lai thuận nghịch
Cõu 3: Nguyên tắc bổ sung đợc thể hiện trong cơ chế phiên mã là
A. A liên kết với T, G liên kết với X
B. A liên kết với U, G liên kết với X
C. A liên kết với X, G liên kết với T
D. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G
Cõu 4: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền , xét 1 gen có 2 alen (A và a), ng ời ta
thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ % số cá thể dị hợp trong
quần thể này là:
A. 18,75% B. 3,75%. C. 56,25% D. 37,5%
Cõu 5: Phép lai nào sau đây có khả năng cho nhiều biến dị tổ hợp nhất ?
A. AaBbDd x AaBbDd B. AaBbDd x AABBDD
C. AABBDD x aaBbDd D. Aabbdd x aaBBDD
Cõu 6: Sự mềm dẻo kiểu hình có nghĩa là:
A. một kiểu hình do nhiều kiểu gen qui định
B. một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trớc các điều hiện môi trờng khác nhau


C. tính trạng có mức phản ứng rộng
D. sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi kiểu gen
Cõu 7: Tỉ lệ loại giao tử ABD tạo ra từ kiểu gen AaBbDd là:
A. 25% B. 12,5% C. 100% D. 50%
Cõu 8: Tơng tác gen theo kiểu bổ trợ có các tỉ lệ phân li kiểu hình nào dới đây?
1. 9:3:3:1 2. 9:6:1 3. 9:3:4
4. 12:3:1 5. 9:7 6. 13:3
Phơng án đúng là:
A. 1, 4, 5, 6 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 5
Cõu 9: ở Bò AA quy định lông đỏ, Aa quy định lông khoang, aa quy định lông trắng. Một quần thể
bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. Tần số tơng đối của các alen
trong quần thể nh thế nào ?
A. p(A) = 0,7; q(a) = 0,3 B. p(A) = 0,6; q(a) = 0,4
C. p(A) = 0,3; q(a) = 0,7 D. p(A) = 0,5; q(a) = 0,5
Cõu 10: Bệnh máu khó đông ở ngời đợc xác định do gen lặn h qui định nằm trên NST X. Một ngời
phụ nữ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp lấy chồng khỏe mạnh bình thờng thì khả năng biểu hiện
bệnh của những đứa con họ nh thế nào?
A. 50% con trai bị bệnh B. 25% con trai bị bệnh
C. 12,5% con trai bị bệnh D. 100% con trai bị bệnh
Cõu 11: ở ruồi giấm, xét 2 gen trên NST thờng: gen A trội hoàn toàn so với gen a; gen B trội hoàn
toàn so với gen b. Khi lai hai cá thể dị hợp tử về hai cặp gen trên, trong số ruồi thu đ ợc ở F1 thì số
đồng hợp tử về cả hai tính trạng chiếm 20,5%. Tính tần số hoán vị gen ?
Trang 1/3 - Mó thi 356
A. 20% B. 41% C. 18% D. 36%
Cõu 12: Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, một mạch mới đợc tổng hợp liên tục, mạch mới còn
lại đợc tổng hợp gián đoạn theo hớng ngợc lại. Hiện tợng này xảy ra là do:
A. enzim ADN- polimeraza chỉ có thể xúc tác cho phản ứng gắn nuclêotit mới vào vị trí 5 P của
mạch ADN
B. hai mạch ADN khuôn đi theo hớng ngợc chiều nhau
C. enzim ADN- polimeraza chỉ có thể bám vào một mạch của ADN khuôn, mạch còn lại không đ-

ợc xúc tác bởi enzim sẽ đợc tổng hợp gián đoạn
D. enzim ADN- polimeraza chỉ có thể xúc tác cho phản ứng gắn nuclêotit mới vào vị trí 3 OH
của mạch ADN
Cõu 13: Một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Một quần thể của loài
trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tơng đối
của các alen A và a trong quần thể là
A. 0,4A và 0,6a B. 0,2A và 0,8a. C. 0,6A và 0,4a D. 0,5A và 0,5a
Cõu 14: Cho 2 dòng ruồi giấm thuần chủng giao phối với nhau đợc F1 đều là ruồi thân xám, cánh dài.
cho ruồi cái F1 lai phân tích nếu thu đợc tỉ lệ: 0,4 ruồi thân xám, cánh cụt: 0,4 thân đen, cánh dài: 0,1
thân xám, cánh dài: 0,1 thân đen, cánh cụt. Thì tần số hoán vị gen là bao nhiêu?
A. 10% B. 20% C. 18% D. 30%
Cõu 15: Hiện tợng các gen thuộc những lôcut khác nhau cùng tác động quy định một tính trạng đợc
gọi là
A. tính đa hiệu của gen B. gen trội lấn át gen lặn
C. tơng tác của các gen không alen D. liên kết gen
Cõu 16: Tần số hoán vị gen nh sau: AB = 49%, AC = 36%; BC = 13%, bản đồ di truyền gen thế nào ?
A. CAB B. ACB C. BAC D. ABC
Cõu 17: Yếu tố nào sau đây không đợc coi là cơ sở để giải thích các qui luật Men đen ?
A. nhiều gen cùng phân bố trên một NST
B. có hiện tợng gen trội át chế gen lặn
C. gen tồn tại thành từng cặp trên cặp NST tơng đồng
D. gen nằm trên NST
Cõu 18: ở ngời bệnh bạch tạng do gen lặn d gây ra. Những ngời bạch tạng đợc gặp với tỉ lệ
20000
1
.
Tỉ lệ phần trăm số ngời mang gen bạch tạng ở thể dị hợp trong quần thể là bao nhiêu?
A. 1,4% B. 1,2% C. 1% D. 1,6%
Cõu 19: Trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp Prôtêin ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng có vai trò:
A. vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen chỉ huy

B. hoạt hóa vùng khởi động để bắt đầu quá trình phiên mã
C. ức chế gen điều hòa, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế
D. gắn vào gen chỉ huy và khởi động quá trình phiên mã
Cõu 20: Cơ thể P dị hợp 2 cặp gen, khi giảm phân tạo ra loại giao tử Ab có tỉ lệ bằng 12,5%. Kết quả
nào sau đây đúng khi nói về P ?
A. có kiểu gen
aB
Ab
và liên kết gen hoàn toàn
B. có kiểu gen
aB
Ab
với tần số hoán vị gen là 12,5%
C. có kiểu gen
ab
AB
với tần số hoán vị gen là 25%
D. có kiểu gen
ab
AB
và liên kết gen hoàn toàn
Cõu 21: Tần số tơng đối của alen a quần thể I là 0,3, còn ở quần thể II là 0,4 vậy tỉ lệ dị hợp tử của
quần thể I so với quần thể II nh thế nào ?
A. tỉ lệ dị hợp tử của quần thể I lớn hơn nhiều B. tỉ lệ thể dị hợp của quần thể II ít hơn
C. tỉ lệ dị hợp tử của 2 quần thể bằng nhau D. tỉ lệ thể dị hợp của quần thể I ít hơn
Trang 2/3 - Mó thi 356
Cõu 22: ở một loài thực vật: kiểu gen AA qui định hoa đỏ; kiểu gen Aa: qui định hoa màu hồng; kiểu
gen: aa qui định hoa trắng
kiểu gen BB qui định quả tròn; kiểu gen Bb qui định quả bầu dục; kiểu gen bb: qui định quả dài.
Biết 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tơng đồng khác nhau, không cần viết sơ đồ lai. Hãy cho biết tỉ lệ

phân li kiểu hình của phép lai sau:
AaBb x aaBb
A. 3:3:1:1 B. 1:2:1:1:2:1 C. (1:2:1 )
2
D. 1: 2: 1
Cõu 23: Trong quần thể ngẫu phối, nếu 1 gen có 3 alen a
1
, a
2
, a
3
thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra
A. 10 tổ hợp kiểu gen B. 4 tổ hợp kiểu gen C. 6 tổ hợp kiểu gen D. 8 tổ hợp kiểu gen
Cõu 24: Vì sao có chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực lại phức tạp hơn ở sinh vật
nhân sơ?
A. do cấu trúc nuclêôxôm phức tạp
B. do cấu trúc phức tạp của ADN trong NST
C. do phiên mã diễn ra trong nhân, còn dịch mã diễn ra ở tế bào chất
D. do tế bào có nhiều hoạt động sống phức tạp
Cõu 25: Tần số tơng đối của một alen đợc tính bằng:
A. tỉ lệ phần trăm số tế bào lỡng bội mang alen đó trong quần thể
B. tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể
C. tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể
D. tỉ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể
Cõu 26: Thể lệch bội ( dị bội) là những biến đổi số lợng NST xảy ra ở
A. tất cả các cặp NST B. một hay một số cặp NST
C. một số cặp NST D. một cặp NST
Cõu 27: ở sinh vật nhân chuẩn, việc sao chép diễn ra cùng một lúc ở nhiều vị trí trên phân tử ADN có
ý nghĩa
A. giúp cho sự sao chép diễn ra chính xác

B. giúp cho sự sao chép tiết kiệm nguyên liệu, enzim và năng lợng
C. giúp cho sự sao chép diễn ra nhanh chóng
D. giúp ADN tránh đợc các đột biến trong quá trình sao chép
Cõu 28: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết
quả tỉ lệ các kiểu gen là:
A. AA =aa = (1-(1/2)
n
)/2; Aa = (1/2)
n
B. AA =aa = (1-(1/4)
n
)/2; Aa = (1/4)
n
C. AA =aa = (1-(1/2)
n
); Aa = (1/2)
n
D. AA =aa = (1-(1/8)
n
)/2; Aa = (1/8)
n
Cõu 29: Trên mạch khuôn tổng hợp ARN của gen cấu cấu, enzim ARN-Pôlimeraza di chuyển theo
chiều:
A. từ 5

3

B. chiều ngẫu nhiên
C. từ 3


5

D. từ giữa gen tiến ra 2 phía
Cõu 30: Điều kiện nào là chủ yếu ( cơ bản nhất) đảm bảo quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền ?
A. sự giao phối diễn ra ngẫu nhiên (tự do) B. không có đột biến và chọn lọc
C. các loại giao tử có sức sống ngang nhau D. các hợp tử có sức sống ngang nhau
-----------------------------------------------
----------- HT ----------
Trang 3/3 - Mó thi 356

×