Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

Hãy chứng minh cấu tạo của hệ tiêu hóa phù hợp với chức năng của nó.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 68 trang )

Chào cô và các bạn đến với
bài thuyết trình của nhóm 5
Thành viên nhóm
1.Nguyễn Thanh Hoa
2.Đỗ Thị Phượng
3.Cao Nhật Hưng
4.Nguyễn Tấn Vịnh
5.Dương Hiển Ngọc Hoàng Tiến


Mục tiêu bài học
- Khi học chương này, các bạn phải trình bày được
những đặc điểm cấu tạo cơ bản của ống tiêu hóa và các
tuyến tiêu hóa phù hợp với chức năng của chúng.
- Nêu rõ được bản chất của quá trình tiêu hóa là quá
trình phân giải thức ăn từ dạng phức tạp thành dạng
đơn giản có thể hấp thu được vào máu. Qúa trình đó
được thực hiện bởi hai cơ chế: cơ học và hóa học.
Trong cơ chế hóa học, các enzym trong tiêu hóa đóng
vai trò quan trọng.
- Cơ chế hấp thu và con đường vận chuyển các chất
đã được hấp thu.


Câu hỏi :
Hãy chứng minh cấu tạo của hệ tiêu hóa phù hợp với
chức năng của nó?


ĐỀ CƯƠNG THUYẾT TRÌNH
I. GIẢI PHẨU HỆ


TIÊU HÓA
1. Cấu trúc ống tiêu
hóa
2. Cấu tạo các thành
phần của phúc mạc.
3. Miệng (răng, lưỡi..)
4. Hầu.
5. Thực quản
6. Dạ dày

II. SINH LÝ BỘ TIÊU
HÓA
1. Tiêu hóa ở miệng
2. tiêu hóa ruột non
3. Quá trình TH ở ruột
non.


* Tiêu hóa là gì?

Tiêu hóa là quá trình biến đổi
thức ăn từ dạng phức tạp, không
hấp thu được
 thành dạng đơn giản để cơ thể
hấp thu và đồng hóa được.


HỆ TIÊU HÓA, gồm có:
1. Ống tiêu hóa:
 Miệng, thực quản

 Dạ dày
 Ruột non, ruột già, trực
tràng, ống hậu môn
2. Tuyến tiêu hóa:
 Tuyến nằm ở thành
ống tiêu hóa: tuyến
dạ dày, ruột, gan, tụy
ngoại tiết
 Tuyến nằm ngoài
ống tiêu hóa: tuyến
nước bọt, gan, tụy.


1. CẤU TRÚC THÀNH ỐNG TIÊU
HÓA
Có 4 lớp:
- Lớp áo ngoài
- Lớp áo cơ
- Lớp dưới niêm
mạc
- Lớp niêm mạc


Lớp dưới niêm mạc:
 Là một lớp mô
liên kết lỏng lẻo
 Chứa các đám
rối thần kinh,
các mạch máu,
 Chứa các mạch

bạch huyết và
các mô dạng
bạch huyết.


Lớp niêm mạc (tunica mucosa).
Lớp màng nhầy, lót ở
mặt trong của ống tiêu
hóa.
Lớp này có thể chỉ gồm
một lớp biểu bì (như dạ
dày),
hoặc có thể nhiều lớp tế
bào biểu bì (như ở khoang
miệng, thực quản). Xen
giữa các tế bào biểu bì có
nhiều tuyến tiết dịch nhầy
và dịch tiêu hóa.



Mạc nối:
là phần phúc mạc
trung gian giữa phúc
mạc bọc dạ dày hành tá tràng và
phúc mạc thành
hoặc phúc mạc của
các tạng quanh dạ
dày.



3. MiỆNG.
3.1. Khoang miệng:
Là đoạn đầu tiên và là
cửa ngõ của ống tiêu hoá,
có nhiệm vụ tiêu hóa
cơ học là chủ yếu 
nghĩa là làm nhỏ, làm
mềm thức ăn trước khi
đưa xuống phần duới của
hệ thống tiêu hoá.


Các tuyến nước bọt.
Có 3 đôi tuyến nước bọt:
- Đôi tuyến mang tai,
- Đôi tuyến dưới hàm,
- Đôi tuyến dưới lưỡi.
Có chức năng:
Tiết nước bọt để làm ẩm ướt, làm mềm,
bôi trơn thức ăn cho dễ nuốt và tiêu hoá
thức ăn.


Bấm & sửa kiểu tiêu đề
Mức hai
Mức ba
Mức bốn
Mức năm



a. Tuyến mang tai.
• Là tuyến nước bọt lớn nhất có ống
tiết đổ vào má, đối diện với răng cối
trên.
• Hai dây TK mặt và các nhánh đi
xuyên qua tuyến.
• Tuyến mang tai nằm trước cơ ức
đòn chũm, sau ngành xương hàm
dưới.
• Tuyến được phủ bởi da, tấm dưới
da, cơ bám da cổ


b. Tuyến dưới hàm.
• Tuyến gồm có hai phần : nông và
01 mỏm nằm sâu ở mặt trong cơ
hàm móng.
• Phần nông nằm trong tam giác
dưới hàm.
• Tuyến được phủ bởi da, tấm dưới
da, cơ bám da cổ.
• Tuyến có ống tiết đổ vào hai bên
hãm lưỡi ,nơi có cục dưới lưỡi.


c. Tuyến dưới
lưỡi.
• Là tuyến nước bọt
nhỏ nhất nằm hai

bên sàn miệng,
phía dưới lưỡi


Cấu tạo răng.
Hàm răng của
người trưởng thành
có 32 răng, gồm ba
loại:
• Răng nanh dùng để
xé thức ăn
• Răng cửa dùng để
cắt thức ăn.
• Răng hàm dùng để
nghiền nát thức ăn


3.2. Cấu tạo của răng
• a). Men răng: là lớp tinh thể canxi
phosphat rất bền và chất cứng,
không có khả năng tái tạo
• b). Ngà răng: là cấu trúc tương tự
như xương có khả năng tái tạo
nhưng rất hạn chế.
• c). Tủy răng: nằm ở chính giữa của
răng
• d). Xi măng: bao quanh chân răng
giữ cho răng nằm đúng vị trí.



Cấu tạo răng
• Giữa lớp ximăng với
xương hàm có một
lớp màng ngoài răng,
gồm những sợi
collagen ngắn giúp
răng có thể xê dịch
một chút trong hố
răng, giúp giảm đi
những tác động làm
nứt vỡ răng


HÌNH THỂ CỦA LƯỠI


3.4. CẤU TẠO LƯỠI
Lưỡi được cấu tạo
bởi một khung xương
– sợi và các cơ là
một khối cơ vân chắc
được phủ bằng lớp
chất nhày
Lưỡi có khả năng
chuyển động linh
hoạt trong khoang
miệng.


CẤU TẠO LƯỠI

• Lưỡi có nhiều
mạch máu và dây
thần kinh (TK).
• Mặt trên lưỡi có các
gai vị giác.
• Chức phận cảm
giác của lưỡi do
nhánh của TK V và
dây TK lưỡi hầu (số
IX) điều khiển.


4. Hầu - họng
Hầu là ngã tư, giữa
đường hô hấp và tiêu
hóa.
Họng là một ống cơ
màng dài 15 cm, phía
trên tương ứng nền
sọ, phía dưới thông
với thực quản, phía
trước là hố mũi, buồng
miệng và thanh quản,
phía sau tương ứng
với cột sống cổ.


5. THỰC QUẢN(TT)
 Thực quản (TQ) là đoạn
ống cơ dài khoảng 22 25cm, rộng 3 cm nối tiếp

với phần hầu,
 TQ chạy sau thanh quản
và khí quản, sát cột sống,
chui qua khoang ngực,
qua cơ hoành đi vào nối
với dạ dày,
 Nhiệm vụ của thực quản
đẩy thức ăn xuống phần
dưới.


×