Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Hiệu quả hạ huyết áp và khả năng dung nạp của amlodipine ở bệnh nhân nhồi máu não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 21 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HẠ HUYẾT ÁP VÀ
KHẢ NĂNG DUNG NẠP CỦA AMLODIPINE Ở

BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CÓ TĂNG HUYẾT ÁP
BẰNG HUYẾT ÁP LƢU ĐỘNG 24 GIỜ
TS.BS Cao Trƣờng Sinh
ĐH Y khoa Vinh


ĐẶT VẤN ĐỀ
• THA là YTNC chủ yếu gây NMN hoặc là do phản ứng
trong GĐ cấp của NMN.
• Dùng thuốc điều trị THA trong GĐ cấp tùy thuộc vào
mức độ HA và tình trạng lâm sàng.
• Không nên hạ HA đột ngột mà hạ từ từ tránh biến chứng
tụt HA gây tai biến thứ phát.
• Nên dùng thuốc tác dụng kéo dài, vừa phải chẳng hạn
ƯCCX amlodipine


ĐẶT VẤN ĐỀ
• TDHALĐ 24 giờ(ABPM) là một công cụ đánh giá hiệu
quả của thuốc chống THA, xác định được T/P và SI, chỉ
số cần thiết để khuyến cáo mức độ hiệu quả của thuốc.
• Với các lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài nhằm:
Đánh giá hiệu quả hạ HA và tác dụng phụ của
amlodipine ở BN nhồi máu não có THA bằng
huyết áp lưu động 24 giờ.


ĐỐI TƢỢNG VÀ


PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
• 52 BN NMN có THA, tuổi TB 65,4 ± 10,8, 30 nam và 22
nữ, tại BV ĐK Nghệ An từ 5/2009-7/2012.

• Loại trừ: THA thứ phát, hôn mê sâu và BN có cơn THA
phải điều trị cấp cứu, THA phản ứng ở NMN


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
• Thử nghiệm LS ngẫu nhiên, so sánh trước sau điều trị
• BN được đo ABPM 2 lần: trước và sau dùng thuôc 4
tuần bằng máy Suntech OSca 2 của Mỹ
• Chƣơng trình đo:30 phút 1 lần vào ban ngày(6am10pm), 60 phút một lần vào ban đêm (10pm-6am) .


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
Tiêu chuẩn đánh giá:
• Đáp ứng điều trị:
Trung bình HA 24h giảm so với trước khi dùng thuốc ≥
15mmHg đối với HATT hoặc ≥ 10 mmHg đối với HATTr

• Bình thƣờng hoá HA:
HA 24 giờ <130/80 hoặc HA ngày <135/85 mmHg


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
• Tỷ lệ đáy đỉnh: T/P = ∆HA lúc thấp nhất trung bình 2
giờ cuối (6h-8h)/ ∆HA lúc cao nhất trung bình 2 giờ kế

tiếp trong khoảng 2-8 giờ sau giờ uông thuốc.


Chỉ số êm dịu: SI =

Average HA 24h
Average SD 24h

• Số liệu đƣợc xử lý bằng Excel, Epi info và Stasta


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Hiệu quả của amlodipine trên HA
3.1.1. Hiệu quả hạ HA
HATT (mmHg)

180
154,4

157,3

HA24h

152,8

160


HA ngày

133,9

132,9

140

HA đêm

129,2

120
100
80
60
40

23,3

23,4

23,7

20
0
Trước điều trị

Sau điều trị


HATT trƣớc và sau 4 tuần điều trị




KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
HATTr trƣớc và sau 4 tuần điều trị
HATT (mmHg)

100

90,7

90,2

90

HA 24h

88,3

78

HA ngày

81,7

80

HA đêm


74,4

70
60
50
40
30
20

12,7

12,7

10
0
Trước điều trị

Sau điều trị



13,8


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Hernandez và cs ở Venezuela: mù đôi, so sánh
amlodipine và nifedipine GITS bằng đo PK và ABPM
trên 58 BN chia 2 nhóm, 30 dùng amlodipine 5 mg/ngày
và 28 dùng nifedipine GITS 30 mg/ngày, sau 4 tuần

giảm HA ở 2 nhóm tương đương nhau.
• ABPM: nhóm nifedipine GITS giảm HA có ý nghĩa ngay
ngày đầu trong khi nhóm amlodipin giảm không đáng kể


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.2. Tỷ lệ đáp ứng và bình thường hóa HA
• Đáp ứng điều trị trên ABPM: 25/52 BN = 48,1% (3462,3% với CI 95%)
• Bình thƣờng hóa HA trên ABPM: 23/52 BN = 44,2 %

(30-58,6 % với CI 95%)


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Joel M.Neutel và CS: t/lệ đáp ứng đ/trị trên ABPM 24h:
• Losartan: 24% với HATT và 46% với HATTr
• Telmisartan: 30,6 % với HATT và 52,1 % với HATTr.
• Tỷ lệ đáp ứng điều trị của amlodipine 5mg :17,5% đối

với HATT và 40,8% đối với HATTr


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.3. Tỷ lệ đáy đỉnh (T/P) và chỉ số êm dịu (SI)
Biến số

HATT (CI 95%)

HATTr (CI 95%)


T/P

0,75 (0,61-0,86)

0,73 (0,59-0,84)

SI

1,22 (0,43-1,23)

1,0 (0,32-2,3)


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Palatini và cs, ở Itali trên 164 người già có THA tâm thu
đơn độc, so sánh hiệu quả trên ABPM giữa valsartan
80- 160 mg và amlodipine 5- 10 mg, sau 8 tuần thấy:
 T/P của valsartan: 0,56, amlodipine 0,77;
 SI của valsartan 1,7, amlodipine là 1,58.
 Sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
• Hernandez và cs: T/P của amlodipine là 84,61% với
HATT và 86,67% đối với HATTr.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2. Tác dụng phụ của amlodipine
Triệu chứng

n


%

Tỷ lệ chung
Phừng mặt
Phù cổ chân
Đau đầu
Chóng mặt
Tổng T/d phụ
Phừng mặt+Phù
Phừng mặt+ Phù +đau đầu
Tổng≥ 2 T/d phụ

10
8
4
2
1
15
5
2
7

19,2
15,4
7,7
3,8
1,9
28,8
9,6
3,8

13,6


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
• Roberto Pedrinelli và cs tại Italy trên 21 BN nam THA

nhằm so sánh t/d phụ của amlodipine với lercanidipine.
Sự hình thành phù được xác định thông qua thay đổi
trọng lượng chân (đo lượng nước thay thế).

Kết quả: trọng lượng chân đều tăng lên cho cả 2 thuốc,
nhưng nhóm dùng amlodipine tăng nhiều hơn nhóm
lercanidipine.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nguyễn Lân Việt và cs


KẾT LUẬN
1. Hiệu quả của amlodipine trên HA
 Amlodipine làm giảm có ý nghĩa huyết áp TT, TTr
24 giờ, ban ngày, ban đêm ở BN nhồi máu não có THA
 Tỷ lệ đáp ứng điều trị 48,1%, tỷ lệ HA trở về BT: 44,2%

 T/P HATT, HATTr của amlodipin đều >0,5 và SI đều ≥ 1

2. Khả năng dung nạp: Tỷ lệ tác dụng phụ 19,2%



KIẾN NGHỊ
• Nên dùng phương pháp đo lưu động để đánh giá hiệu

quả điều trị của thuốc chống tăng huyết áp ở bệnh nhân
THA đơn thuần cũng như nhồi máu não có THA


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN



×