Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

MÔ PHÔI hệ tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 32 trang )

LOGO

HỆ TUẦN HOÀN
ThS. Nguyễn Phúc Hoàn



Company Logo

MỤC TIÊU
1. Mô tả được cấu tạo chung của mao mạch máu.
2. Nêu được đặc điểm riêng của từng loại mao mạch máu.
3. Mô tả được cấu tạo chung của động mạch. Nêu được những
đặc điểm khác nhau giữa động mạch cơ và động mạch chun.
4. So sánh được sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo của
động mạch và tĩnh mạch. Liên hệ với chức năng của chúng
trong hệ tuần hoàn máu.
5. So sánh được những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn bạch
huyết với hệ tuần hoàn máu.


Company Logo

1.Đại cương
TUẦN HOÀN HỆ THỐNG

TUẦN HOÀN PHỔI

Ống ngực
TM dưới đòn


Van
Động mạch

Hạch BH
Mao mạch máu
Mao mạch BH


Company Logo

TUẦN HOÀN MÁU
I. Hệ thống ống mạch
1. Mao mạch
2. Động mạch
3. Tĩnh mạch
II.Tim


Company Logo

1. Mao mạch
• Đường kính: 9-12µm.
• Phân bố lưới mao mạch:
+ Dầy đặc: phổi, gan, thận, các niêm mạc…
+ Thưa: gân, thanh mạc, dây thần kinh, mô cơ trơn
+ Không có: sụn, giác mạc
Động
mạch

Tiểu ĐM


(1)

3

1

Tĩnh
mạch

2

Mao
mạch

Mao ĐM

Mao TM
Nh

ánh
n

ối

3

Tĩnh mạch

Tiểu ĐM

tiền mao
mạch (2)
Cơ thắt
tiền mao
mạch (3)


Company Logo

1. Mao mạch

1.1 Cấu tạo chung:
• Thành mỏng, gồm: lớp nội
mô, màng đáy, tế bào quanh
mạch


1. Mao mạch
1.1.1 Lớp nội mô


Là 1 hàng tế bào đa giác dẹt



Mặt cắt ngang qua lòng mạch, thấy 1 , 2, hoặc 3 TB, vùng chứa
nhân lồi vào trong lòng mạch, vùng bào tương ngoại vi tỏa ra
thành lá mỏng

Màng đáy


TB nội mô


Company Logo

1. Mao mạch
1.1.1 Lớp nội mô
• HVĐT:
+ Cửa sổ (lỗ nội mô), vết lõm
siêu vi, không bào vi ẩm.
+ Bào quan: LNB, ti thể,
ribosom tập trung nhiều
quanh nhân, bộ golgi nhỏ
nằm sát nhân.
+ Các tế bào nội mô liên kết
với nhau bởi dải bịt, liên
kết khe, chờm lên nhau.


Hiển vi điện tử
1

 Cửa sổ (1)
 Màng bào tương
chờm lên nhau (2)

2



Vết lõm siêu vi và không bào vi ẩm
1
2

1
1.Vết lõm siêu vi
2. Không bào vi ẩm


Company Logo

1. Mao mạch
1.1.2 Màng đáy
• Độ dày: 50nm


Có thể có cửa sổ hoặc
không.

• Mặt ngoài: có sợi võng hoặc
nhánh của một số loại tế bào


Company Logo

1. Mao mạch
1.1.3 Tế bào quanh mạch
• Có nhánh bào tương dài bao
quanh thành mạch
• Được màng đáy bao cả phía

trong và phía ngoài.
• Bào quan: bộ Golgi, ti thể, lưới
nội bào, ống siêu vi, xơ cơ.
• Có khả năng co rút, kiểm soát
dòng máu lưu thông.


Company Logo

1. Mao mạch
1.2 Phân loại mao mạch
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, gồm:
mao mạch kín, mao mạch có cửa sổ,
mao mạch kiểu xoang.
1.2.1 Mao mạch kín
• TB nội mô, màng đáy không
có cửa sổ
• Nhiều vết lõm siêu vi, không
bào vi ẩm
• Có tế bào quanh mao mạch
• Vị trí: hệ thần kinh TW, mô cơ,
mô mỡ


Company Logo

1. Mao mạch
1.2.2 Mao mạch có cửa sổ
• Tế bào nội mô có cửa sổ, 60-70 nm
• Vị trí: niêm mạc ruột, tuyến nội tiết,

tiểu cầu thận


Company Logo

1. Mao mạch
1.2.3 Mao mạch kiểu xoang
• Đường đi ngoằn ngoèo, lòng rộng 30 - 40µm
• Khoảng gian bào giữa các tế bào nội mô rộng
• Lớp nội mô có nhiều cửa sổ
• Màng đáy không liên tục
• Nhiều tế bào có khả năng thực bào ở quanh
thành mao mạch
• Vị trí: gan, cơ quan tạo huyết


Company Logo

1. Mao mạch
1.3 Mô sinh lý học
• Chức năng hệ mao mạch:
+ Trao đổi chất khí, nước, các chất hoà tan
+ S: tuần hoàn hệ thống 60m2, tuần hoàn phổi 40m2
+ V: 0,3m/s
• Sự điều hoà dòng máu:
+ Tiểu động mạch tiền mao mạch

Động
mạch


3

1

2

+ Nhánh nối động-tĩnh mạch
+ Thần kinh, hormone.
• Tính thấm mao mạch

Nh

ánh

nối

Tĩnh
mạch

3

Mao
mạch


Company Logo

2. Động mạch
2.1 Cấu tạo chung


Lớp nội mô

Thành ĐM có 3 lớp áo đồng tâm
Màng ngăn
chun trong

2.1.1 Áo trong
• Lớp nội mô

TB cơ trơn

• Lớp dưới nội mô
• Màng ngăn chun trong: có cửa
sổ
Áo trong

Áo giữa

Áo ngoài

MLK


Company Logo

2. Động mạch
2.1.2 Áo giữa
• Dày nhất
• Nhiều lớp sợi cơ trơn hướng vòng, xen kẽ có lá chun, sợi chun, sợi collagen.
• ĐM lớn có mạch của mạch, màng ngăn chun ngoài.

2.1.3 Áo ngoài
• Là mlk có nhiều sợi collagen,

Lớp nội mô

sợi chun chạy dọc.

• ĐM lớn có mạch của mạch, mạch bạch huyết và dây TK

Màng ngăn
chun trong
TB cơ trơn

MLK


Company Logo

2. Động mạch
2.2 Phân loại: Căn cứ vào độ lớn, cấu tạo ở lớp áo giữa.
Động mạch cơ
Động mạch chun
Kích thước

Cỡ trung bình, cỡ nhỏ:
ĐM đùi, ĐM nách

Cỡ lớn: ĐM chủ, ĐM phổi

Áo trong


Màng ngăn chun trong
điển hình

Màng ngăn chun trong không
điển hình

Áo giữa

•TP cơ trơn chiếm ưu thế

• TP chun chiếm ưu thế

•Giàu chondroitin sulfat

• Giàu proteoglycan

•Dễ nhận thấy màng ngăn
chun ngoài

• Khó phân biệt màng ngăn
chun ngoài

Khá phát triển

Mỏng

Áo ngoài



Company Logo

2. Động mạch

Động mạch cơ

Động mạch chun


Company Logo

2. Động mạch
2.3 Mô sinh lý học
• Ý nghĩa chức năng cấu trúc động mạch
• Sự thay đổi động mạch theo tuổi
• Bệnh lý: xơ vữa động mạch


Company Logo

3. Tĩnh mạch
3.1 Cấu tạo chung
3.1.1 Áo trong


Lớp dưới nội mô kém phát triển



Không có màng ngăn chun trong




TM cỡ trung bình có van tĩnh mạch
Màng ngăn chun trong

1

Lớp nội mô

2

3

1: Áo trong
2: Áo giữa
3: Áo ngoài


Company Logo

3. Tĩnh mạch
3.1.2 Áo giữa


Mỏng hơn áo giữa của
động mạch cùng cỡ




Các lá chun hướng vòng
kém phát triển

3.1.3 Áo ngoài
• Thành
hướng
mạnh.

phần
collagen
dọc phát triển

Áo giữa
Áo ngoài


Company Logo

3. Tĩnh mạch

Động mạch

Thần kinh

Tĩnh mạch


Company Logo

3. Tĩnh mạch

3.2 Mô sinh lý học
• Chứa 64% thể tích máu của cơ thể
• Cơ chế lưu chuyển máu trong tĩnh mạch


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×