Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.15 KB, 85 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

tế
H

uế

-----  -----

in

h

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

cK

SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
PHƯỜNG HỊA HƯƠNG, THÀNH PHỐ TAM KỲ,

NGUYỄN THỊ HẠNH

Tr

ườ

ng

Đ


ại

họ

TỈNH QUẢNG NAM

Huế, tháng 05 năm 2015


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

tế
H

uế

-----  -----

in

h

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

cK

SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
PHƯỜNG HỊA HƯƠNG, THÀNH PHỐ TAM KỲ,


ng

Đ
ại

họ

TỈNH QUẢNG NAM

Giáo viên hướng dẫn:

NGUYỄN THỊ HẠNH

PGS.TS HỒNG HỮU HỊA

ườ

Sinh viên thực hiện:

Tr

Lớp: K45B KT-TNMT

Niên khóa: 2011 – 2015

Huế, tháng 05 năm 2015


Khóa luận tốt nghiệp đại học


GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

Lờ
i Cả
m Ơn

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Lời đầu tiên em xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô giáo trường Đại học kinh tế

Huếđã dẫn dắt và dạy dỗem học tập tại trường, ngư
ời đã truyền đạt cho chúng em
những kiến thức là những hành trang quý giá cho chúng em bướ
c vào đời tà tạo dựng sự
nghiệp trong tương lai.ặcĐ biệt cám ơn PGS.TS Hoàng Hữu Hòa đã cho em nhiều kiến
thức và truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý báu rất quan trọng đối với bản thân
em. Cám ơn thầy đã tận tụy giúp đỡem trong bốn tháng qua, mặc dù bận nhiều việc
nhưng thầy đã giải đáp những thắc mắc của em trong quá trình thực tập, nhờđó em có
thểhoàn thành bài khóa luận thực tập này.
Bên cạnh đó em cũng xin chân thành gửi lời cám ơn ớ
ti trưởng phòng và các anh
chịtrong phòng Tài Nguyên – Môi Trư
ờng thành phốTam Kỳ đã tạo cho em nhiều điều
kiện và cơ ộ
hi được họ
c hỏi và giúp em hiểu thêm vềthực tế,những kinh nghiệm mà các
cô chú và anh chịđi trư
ớc đã trải qua.
Trong quá trình thực tậ
p và làm khóa luận tốt nghiệp vì còn thiếu nhiều kinh
nghiệm và chỉphần lớn dựa vào lý thuyết sẵn có trong sách vởcùng với thời gian hạn
hẹp nên báo cáo còn nhiều sai sót và chưa đư
ợc chu đáo. Vì vậy em kính mong nhận
được sựnhận xét góp ý và chỉbảo tận tình của Quý Thầy, Cô và các anh chịtrong phòng
Tài Nguyên – Môi Trường thành phốTam Kỳ đểgiúp em hoàn thiện kiến thức và có những
bài học cũng như nh
ững kinh nghiệm bổích đểáp dụng vào thực tếmột các hiệu quả
nhất.
Mộtlần nữa em xin chân thành cám ơn!
Huế,tháng 5 năm 2015


SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

Sinh viên
Nguyễn ThịHạnh

ii


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN................................................................Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii

uế

DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... vii

tế
H

DANH MỤC CHỬ VIẾT TẮT ................................................................................... viii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ............................................................................................ix
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1


in

h

2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................2

cK

4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................2
5. Kết cấu đề tài...............................................................................................................7
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................8

họ

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG NƯỚC SINH
HOẠT .............................................................................................................................8

Đ
ại

1.1. Lý luận cơ bản về nước sinh hoạt .............................................................................8
1.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................................8
1.1.2. Các hoạt động sử dụng nước cấp........................................................................10

ng

1.1.3. Vai trò của nước sinh hoạt..................................................................................10
1.1.3.1. Vai trò của nước đối với con người trong sinh hoạt.........................................11


ườ

1.1.3.2. Vai trò của nước đối với các hoạt động sản xuất của con người .....................11
1.2. Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt ............................................................12

Tr

1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước ....................................................12
1.2.1.1. Các chỉ tiêu vật lý .............................................................................................12
1.2.1.2. Các chỉ tiêu hóa học .........................................................................................13
1.2.1.3. Các chỉ tiêu vi sinh ...........................................................................................14
1.2.2. Quy chuẩn của Việt Nam về nước sinh hoạt ......................................................14
1.2.3. Đánh giá sự hài lòng của người dân về việc sử dụng nước sinh hoạt ................15
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

iii


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

1.3. Tình hình sử dụng nước sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam .............................17
1.3.1. Tình hình sử dụng nước sinh hoạt trên thế giới..................................................17
1.3.2. Tình hình sử dụng nước sinh hoạt tại Việt Nam ................................................18
1.3.3. Bài học đối với địa bàn nghiên cứu ....................................................................20

uế


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
PHƯỜNG HÒA HƯƠNG, THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM .......21

tế
H

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................................21
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................21
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................21
2.1.1.2. Đất đai, thổ nhưỡng ..........................................................................................22

in

h

2.1.1.3. Khí hậu .............................................................................................................24
2.1.1.4. Nguồn tài nguyên nước ....................................................................................25

cK

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................25
2.1.2.1. Dân số ...............................................................................................................25
2.1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................................26

họ

2.2. Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn phường Hòa Hương, thành phố
Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam .............................................................................................29

Đ

ại

2.2.1. Công trình cấp nước sinh hoạt hiện nay của nhà máy nước Tam Kỳ tại phường
Hòa Hương ....................................................................................................................29
2.2.2. Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn phường Hòa Hương, thành phố

ng

Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam .............................................................................................31
2.3. Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt của các hộ điều tra.............................36

ườ

2.3.1. Cơ cấu mẫu điều tra.............................................................................................36
2.3.2. Mục đích sử dụng nước sinh hoạt của các hộ điều tra ........................................38

Tr

2.3.3. Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về nguồn nước máy đang sử dụng..............39
2.3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng ....................................................39
2.3.3.2 Phân tích ý kiến của người dân về chất lượng nguồn nước sạch đang sử dụng.............. 42
2.3.3.3. Ý kiến của người dân về việc không sử dụng nước máy trong sinh hoạt................43
2.3.4. So sánh lợi ích – chi phí của việc sử dụng nước sinh hoạt của người dân trên địa
bàn phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ...................................45
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

iv


Khóa luận tốt nghiệp đại học


GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

2.3.4.1. So sánh chi phí của người dân sử dụng nước sinh hoạt và những người chưa sử
dụng nước sạch cho sinh hoạt........................................................................................45
2.3.4.2. Nhận thức của người dân về lợi ích của việc sử dụng nước sạch trong sinh hoạt.......... 46
2.4. Đánh giá chung về việc sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn phường Hòa Hương,

uế

thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. ...........................................................................47
2.4.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu của việc sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn

tế
H

phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ..........................................47
2.4.2. Những hạn chế trong việc sử dụng nước sinh hoạt tại phường Hòa Hương, thành
phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ......................................................................................48
2.4.3. Nguyên nhân người dân không sử dụng nước máy trong sinh hoạt....................49

in

h

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN
NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HÒA HƯƠNG, THÀNH PHỐ TAM

cK


KỲ, TỈNH QUẢNG NAM ..........................................................................................50
3.1. Quan điểm sử dụng nước sinh hoạt ........................................................................50
3.2. Một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nước sạch trên địa bàn phường Hòa

họ

Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ...............................................................50
3.2.1. Các giải pháp chung ............................................................................................50

Đ
ại

3.2.1.1. Kế hoạch thực hiện phương án lõm nước sinh hoạt của UBND thành phố Tam
Kỳ năm 2014 .................................................................................................................50
3.2.1.2. Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường.............51

ng

3.2.1.3. Giải pháp từ Công ty CTN Tam Kỳ .................................................................51
3.2.2. Giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng tiếp cận nước sạch cho người dân ..........52

ườ

3.2.2.1. Thông tin, giáo dục, truyền thông ...................................................................52
3.2.2.2. Sự tham gia của cộng đồng ..............................................................................53

Tr

3.2.2.3. Một số giải pháp khác ......................................................................................53
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................54

1. Kết luận .....................................................................................................................54
2. Kiến nghị ...................................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................57
PHỤ LỤC
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

v


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Giới hạn các chỉ tiêu chất lượng ...................................................................15
Bảng 2.1: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng từ năm 2011 đến năm 2014 ........ 22

uế

Bảng 2.2 . Hiện trạng dân cư năm 2014 ........................................................................26
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu KT- XH giai đoạn 2012 – 2014 ...........................................27

tế
H

Bảng 2.4: Thống kê tình hình sử dụng các nguồn nước cho sinh hoạt của người dân

phường Hòa Hương năm 2014 ......................................................................................32
Bảng 2.5: So sánh tình hình tiêu thụ nước sạch qua các năm tại phường Hòa Hương,
thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ............................................................................34


in

h

Bảng 2.6: Cơ cấu điều tra theo địa bàn ( khối phố).......................................................37
Bảng 2.7: Thống kê mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ .................38

cK

cung cấp nước sinh hoạt ................................................................................................38
Bảng 2.8 : Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test .................................................39
Bảng 2.9: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha các yếu tố ảnh hưởng ..........................40

họ

Bảng 2.10: Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng ....................41
của người dân ................................................................................................................41

Đ
ại

Bảng 2.11: Lý do khiến người dân không sử dụng nước máy trong sinh hoạt .............44
Bảng 2.12: Mong muốn chuyển qua sử dụng nước máy của hộ gia đình .....................44
Bảng 2.13: So sánh chi phí giữa hộ sử dụng và chưa sử dụng nước sạch cho..............45

ng

sinh hoạt.........................................................................................................................45


Tr

ườ

Bảng 2.14: Lợi ích của hộ gia đình sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày......46

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

vi


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa
DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ........ 21

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

tế
H

uế

Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước..........................................................................30

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

vii


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

DANH MỤC CHỬ VIẾT TẮT

Bộ Y Tế

CT – XH

Chính Trị - Xã Hội

CTN


Cấp thoát nước

EFA

Exploratory Factor Analysic

FAO

Tổ chức Lương Thực và Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc

KT – XH

Kinh Tế - Xã Hội

ODA

Vốn hỗ trợ chính thức

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TP

Thành phố

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp


UBND

Ủy ban nhân dân

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

BYT

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh


viii


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, xu hướng phát triển nền

uế

công nghiệp hóa – hiện đại hóa đang tăng nhanh và kéo theo là đó sự khan hiếm tài
nguyên thiên nhiên do khai thác quá mức và sử dụng không hiệu quả, trong đó có tài

tế
H

nguyên nước. Nước gắn với đời sống sinh hoạt của con người từ bao đời nay, không
có nước con người không thể tồn tại được.

Phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam là một phường
đang trên đà phát triển của thành phố Tam Kỳ. Trong những năm gần đây, thực

in

h


hiện chủ trương đường lối của Đảng, Nhà Nước, kinh tế của phường Hòa Hương có
nhiều đổi mới và phát triển về mọi mặt trên các lĩnh vực. Đời sống nhân dân từng

cK

bước được ổn định và cải thiện; cơ sở vật chất được đảm bảo như điện, đường,
trường, trạm… nguồn nước sinh hoạt khá dồi dào, phong phú. Tuy nhiên, việc tiếp
cận nguồn nước sạch của người dân còn gặp nhiều khó khăn, còn có nhiều người

họ

dân chưa có nước sạch để sử dụng, những vùng nông thôn còn chưa có nước sạch
về, điều đó thể hiện qua nhiều nguyên nhân như: Kinh tế còn gặp khó khăn, tập

Đ
ại

quán, thói quen sử dụng nước giếng, nước mưa lâu năm,… Đó là lý do tôi chọn đề
tài “Sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn phường Hòa Hương, thành phố Tam
Kỳ, tỉnh Quảng Nam” làm khóa luận của mình.

ng

 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu 1: Hệ thống hóa cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận về sử dụng nước sinh

ườ

hoạt;


Mục tiêu 2: Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng nước sinh hoạt tại phường

Tr

Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam;
Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nước sạch cho

người dân tại phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam;
 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và phương
pháp thu thập số liệu thứ cấp;
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

ix


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu;
- Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp thống kê mô tả; phương pháp so
sánh; phương pháp phân tích nhân tố;
 Kết quả đạt được

uế

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra:
Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt trên phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ,


tế
H

tỉnh Quảng Nam; Người dân thực sự hài lòng với chất lượng nguồn nước mà họ đang

sử dụng, yếu tố chất lượng nước và lượng nước cung cấp cho sinh hoạt là 2 yếu tố
được người dân đánh giá cao trong nghiên cứu; Chi phí giữa hộ dân sử dụng và chưa
sử dụng có sự chênh lệch đáng kể; Lợi ích mà họ nhận được từ việc sử dụng nước máy

h

trước hết phải tính đến lợi ích về sức khỏe, lợi ích về kinh tế và tiếp theo đó là xã hội;

in

Những lý do, nguyên nhân mà người dân chưa tiếp cận được với nước sạch như là:
thói quen sử dụng nguồn nước hiện tại, nhà ở xa với nơi cung cấp nước, chi phí sử

cK

dụng nước máy cao; Người dân nhận thức được những lợi ích mà nước máy mang lại
và họ thật sự có mong muốn chuyển qua sử dụng nước máy cho sinh hoạt hàng ngày

họ

của mình; Những hạn chế và nguyên nhân khiến người dân không sử dụng nước máy
cho sinh hoạt hàng ngày. Từ đó, có những giải pháp khắc phục, nâng cao khả năng tiếp
cận cho người dân trong việc sử dụng nước sạch, nâng cao chất lượng cuộc sống cho


Đ
ại

người dân. Việc nâng cao ý thức cho người dân trong việc đảm bảo nguồn nước sạch

Tr

ườ

ng

và vệ sinh môi trường cũng hết sức quan trọng và cần được quan tâm nhiều hơn nữa.

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

x


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, xu hướng phát triển nền

uế

công nghiệp hóa – hiện đại hóa đang tăng nhanh và kéo theo là đó sự khan hiếm tài
nguyên thiên nhiên do khai thác quá mức và sử dụng không hiệu quả, trong đó có tài


tế
H

nguyên nước. Nước gắn với đời sống sinh hoạt của con người từ bao đời nay, không
có nước con người không thể tồn tại được.

Tài nguyên nước là nguồn nước mà con người sử dụng trong các mục đích khác

h

nhau. Nước là một tài nguyên tái sinh, có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con

in

người. Nước duy trì sự sống cho con người và sinh vật, hầu hết các hoạt động như sinh
hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí, môi trường,… đều cần đến nước.

cK

Phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam là một phường
đang trên đà phát triển của thành phố Tam Kỳ. Trong những năm gần đây, thực

họ

hiện chủ trương đường lối của Đảng, Nhà Nước, kinh tế của phường Hòa Hương có
nhiều đổi mới và phát triển về mọi mặt trên các lĩnh vực. Đời sống nhân dân từng

Đ
ại


bước được ổn định và cải thiện; cơ sở vật chất được đảm bảo như điện, đường,
trường, trạm… nguồn nước sinh hoạt khá dồi dào, phong phú. Tuy nhiên, việc tiếp
cận nguồn nước sạch của người dân còn gặp nhiều khó khăn, còn có nhiều người
dân chưa có nước sạch để sử dụng, những vùng nông thôn còn chưa có nước sạch

ng

về, điều đó thể hiện qua nhiều nguyên nhân như: Kinh tế còn gặp khó khăn, tập

ườ

quán, thói quen sử dụng nước giếng, nước mưa lâu năm,… Đó là lý do tôi chọn đề
tài “ Sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn phường Hòa Hương, thành phố Tam

Tr

Kỳ, tỉnh Quảng Nam” làm khóa luận của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng sử dụng dịch vụ cung cấp nước sinh hoạt, từ đó đề xuất
những giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nước sạch cho người dân tại phường Hòa
Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

1


Khóa luận tốt nghiệp đại học


GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Hệ thống hóa cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận về sử dụng nước sinh hoạt;
- Mục tiêu 2: Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng nước sinh hoạt tại phường
Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam;

người dân tại phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam;

tế
H

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

uế

- Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nước sạch cho

3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng (nội dung) nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến sử dụng nước
sinh hoạt của dân cư. Đề tài giới hạn nghiên cứu thực trạng và nhu cầu sử dụng nước

in

h

sinh hoạt của người dân phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam bao
gồm các vấn đề: Đánh giá sự hài lòng của người sử dụng nước sinh hoạt; so sánh lợi


cK

ích, chi phí của việc sử dụng nước sinh hoạt; đánh giá những hạn chế, nguyên nhân vì
sao người dân không sử dụng nước sạch. Từ đó có một số giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh

họ

Quảng Nam.

- Đối tượng khảo sát: Các hộ dân sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn phường

Đ
ại

Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian nghiên cứu: Tại phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh

ng

Quảng Nam.

- Về thời gian nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2012 đến

ườ

2014; đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2015 – 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu


Tr

4.1. Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan tới các vấn đề: Việc sử dụng nước sinh

hoạt; khối lượng nước tiêu thụ thực tế; điều kiện tự nhiên, điều kiện Kinh Tế - Xã Hội
có liên quan đến sử dụng nước sinh hoạt của các hộ gia đình tại phường Hòa Hương,
thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

2


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

- Thu thập số liệu về việc sử dụng nước sinh hoạt qua 3 năm 2012 – 2014 tại
Công ty cấp thoát nước thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
- Thu thập số liệu liên quan từ các cán bộ xã, phòng liên quan,…
- Tìm hiểu thông tin qua báo đài, thư viện, internet, các bài báo cáo, giáo trình có

uế

liên quan,…
4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

tế

H

 Thông tin cần thu thập:

- Các thông tin chung về người dân (họ và tên, giới tính, trình độ học vấn, nghề
nghiệp, thu nhập trung bình).

- Các đánh giá, nhận định của người dân về chất lượng nước sinh hoạt họ đang sử

in

h

dụng.
 Đối tượng điều tra

cK

- Các đóng góp ý kiến, đề xuất của người dân.

Người dân thuộc phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

- Cỡ mẫu:

họ

 Phương pháp chọn mẫu:

Theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu cho rằng, nếu sử dụng phương pháp


Đ
ại

ước lượng Thích hợp tối đa ML thì kích thước mẫu tối thiều phải từ 100 đến 150
(Nguyễn Đình Thọ, 2007; dẫn theo Hair & Ctg, 1998). Cũng có nhà nghiên cứu cho
rằng kích thước mẫu tới hạn phải là 200 (Rex B. Kline, 1998; dẫn theo Hoelter 1983).

ng

Những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định mẫu cho phân tích nhân tố khám phá
Exploratory Factor Analysis (EFA) thì thông thường số quan sát (kích thước mẫu) ít

ườ

nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Hoàng Trọng & Chu
Nguyễn Mộng Ngọc, 2009). Ngoài ra cũng có nhà nghiên cứu khác cho rằng kích

Tr

thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho một tham số cần ước lượng (Rex B. Kline, 1989).
Với bảng hỏi tôi sử dụng trong nghiên cứu này là 1 câu hỏi theo thang đo Likert

5 mức độ, với 9 tham số cần ước lượng, kích thước mẫu tối thiểu sẽ là n = 9*5 = 45
đối với những hộ dân sử dụng nước máy do Công Ty CTN Tam Kỳ cung cấp; 1 câu
hỏi theo thang đo Likert 5 mức độ, với 5 tham số cần ước lượng, kích thước mẫu tối
thiểu là n = 5*5 = 25 đối với những hộ dân không sử dụng nước máy cho sinh hoạt.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

3



Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

- Cách chọn mẫu:
Phương pháp được sử dụng để chọn mẫu là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
đơn giản.
Trước hết, tôi lấy danh sách những hộ dân sử dụng nước máy cho sinh hoạt và

uế

những hộ dân không sử dụng nước máy cho sinh hoạt từ UBND phường Hòa Hương,
sau đó chọn theo phần mềm ecxel. Danh sách này được cập nhật đến cuối năm 2014.

tế
H

Như vậy, theo cách này thì xác suất để hộ dân có mặt trong mẫu ngẫu nghiên cứu

khi tiến hành chọn mẫu bằng phương pháp ngẫu nhiên đơn giản là như nhau, tức là
cách sắp xếp danh sách hộ dân như vậy đảm bảo được nguyên tắc ngẫu nhiên trong
việc chọn mẫu ngiên cứu của tôi.

in

h

Đánh số thứ tự của các hộ dân trong danh sách này trong phần mềm Excel từ 1
đến N (N = 750 là tổng số hộ dân sử dụng nước máy; N = 1414 là những hộ dân không


cK

sử dụng nước máy).

Xác định kích thước mẫu muốn chọn là: n = 45 đối với hộ dân sử dụng nước
máy, n = 25 đối với hộ dân không sử dụng nước máy.

họ

Chọn ngẫu nhiên theo công thức hàm index trong excel.
Tiến hành tổng hợp danh sách vừa mới lập ra và tiến hành cho nghiên cứu.

Đ
ại

 Thiết kế bảng hỏi:

Bảng hỏi được thiết kế từ câu 1 đến câu 27 với 2 phần: Phần I bao gồm những
thông tin của hộ dân được điều tra, phần II bao gồm những câu hỏi về sử dụng nước

ng

sinh hoạt của người dân phường Hòa Hương với 2 nhóm: Nhóm 1 dành cho những hộ
dân sử dụng nước máy cho sinh hoạt (từ câu hỏi 8 đến câu hỏi 18); nhóm 2 dành cho

ườ

những hộ dân không sử dụng nước máy cho sinh hoạt (từ câu hỏi 19 đến câu hỏi 27).
Phần I: Những thông tin chung của hộ dân được thu thập: họ và tên chủ hộ, địa


Tr

chỉ, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập trung bình.
Phần II: - Đối với nhóm hộ dân sử dụng nước máy cho sinh hoạt thì những câu

hỏi được hỏi là: Chi phí lắp đặt nước máy, lượng nước dùng hàng tháng, chi phí sử
dụng nước hàng tháng, mức độ hài lòng về nguồn nước máy sử dụng, mục đích sử
dụng nước máy, lợi ích nhận được, ý kiến của người dân về sử dụng nước máy, các
bệnh tật mà họ mắc phải, mong muốn cải thiện nguồn nước máy như thế nào.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

4


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

- Đối với nhóm hộ dân không sử dụng nước máy cho sinh hoạt thì những câu
hỏi được đặt ra là: Chi phí ban đầu khi họ sử dụng nguồn nước hiện tai, lượng nước
hàng tháng họ sử dụng, mục đích sử dụng nguồn nước, mức độ hài lòng về chất lượng
nguồn nước, những bệnh tật mà họ mắc phải khi sử dụng nguồn nước này, lý do mà họ

uế

không sử dụng nguồn nước máy, ý kiến của họ về nguồn nước mà họ đang sử dụng và
đề xuất đối với chính quyền gì không?

tế

H

4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

- Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu

theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu.

- Việc xử lý, tính toán số liệu theo các phần mềm thống kê thông dụng: excel,

4.3. Phương pháp phân tích số liệu

cK

4.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

in

h

SPSS.

Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu
thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Để hiểu được các

họ

hiện tượng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mô

như sau:



Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so

sánh dữ liệu;

Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu;

ng



Đ
ại

tả dữ liệu. Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử dụng. Có thể phân loại các kỹ thuật này



Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.

ườ

Trong bài này, tôi dùng kỹ thuật biễu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt

về dữ liệu. Đối với thông tin thứ cấp: Phân tích số liệu cụ thể sau khi thu thập được về

Tr

phần thực trạng sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn phường Hòa Hương, thành phố

Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam: Tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ưu tiên
về độ quan trọng của thông tin để làm rõ vấn đề: Tình hình sử dụng nước sinh hoạt qua
giai đoạn 2012 - 2014, mức độ, những vấn đề liên quan.
Đối với thông tin sơ cấp: Phiếu điều tra sau khi về sử dụng nước sinh hoạt trên
địa bàn phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam khi hoàn thành được
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

5


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

kiểm tra về độ chính xác và sẽ được nhập vào máy tính bằng phần mềm SPSS, sử dụng
phương pháp thống kê mô tả để tiến hành tổng hợp, xử lý; lấy tỷ lệ phần trăm, giá trị
trung bình,… của các giá trị quan sát để làm rõ vấn đề người dân sử dụng hay không
sử dụng nước máy trong sinh hoạt.

uế

Kiểm định sự phân phối chuẩn của số liệu thu thập được trong các biến quan sát.
4.3.2. Phương pháp so sánh

tế
H

So sánh tình hình sử dụng nước sinh hoạt tại phường Hòa Hương với các phường
khác trong thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam thông qua các chỉ tiêu số lượng nước
dùng trên toàn phường, chi phí họ phải bỏ ra khi sử dụng.


So sánh chi phí của những hộ sử dụng và không nước máy cho sinh hoạt thông

in

h

qua việc điều tra khảo sát 45 hộ sử dụng nước máy cho sinh hoạt và 25 hộ không sử
dụng nước máy cho sinh hoạt.

cK

Rút ra nhận xét cho các vấn đề được so sánh.
4.3.3. Phương pháp phân tích nhân tố
 Phân tích nhân tố EFA

họ

- Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0. Sau khi mã
hóa và làm sạch dữ liệu sẽ tiếp tục đưa vào để phân tích nhân tố.

Đ
ại

- Phân tích nhân tích khám phá là một trong những phương pháp thống kê dùng
để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi
là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hết nội dung

ng


thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998). Các biến số có hệ số tương quan
đơn giữa các biến và các nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Phương pháp

ườ

trích “Principal Axis Factoring” được sử dụng kèm với phép quay “Varimax”. Điểm
dừng trích khi các yếu tố có “Initial Eigenvalues” > 1.

Tr

 Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua chỉ số Cronbach’s Alpha.
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại

(internal connsistentey) thông qua hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan Biến –
Tổng (item – total correclation). Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hệ số Cronbach Alpha
từ 0,8 trở lên thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà
nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

6


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối
cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Vì vậy, đối với
nghiên cứu này thì Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể chấp nhận được. Hệ số
tương quan Biến – Tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các


uế

biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương quan giữa
các biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein

tế
H

(1994), các biến có hệ số tương quan nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác và sẽ bị loại bỏ
ra khỏi thang đo. Trong nghiên cứu, tất cả các biến đều được coi là phù hợp.
5. Kết cấu đề tài

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung của Khóa luận bao gồm:

in

h

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sử dụng nước sinh hoạt;

Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam;

cK

Chương 2: Thực trạng sử dụng nước trên địa bàn phường Hòa Hương, thành phố

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nước sạch cho người

Tr


ườ

ng

Đ
ại

họ

dân trên địa bàn phường Hòa Hương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam;

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

7


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT

uế

1.1. Lý luận cơ bản về nước sinh hoạt
1.1.1. Một số khái niệm


tế
H

 Nước là gì?

Theo từ điển Ecyclopedia: Nước là chất truyền dẫn không mùi vị, không màu khi
số lượng ít song lại có màu xanh nhẹ khi ở khối lượng lớn. Nó là chất lỏng phổ biến và

in

nước bao trùm khoảng 70% bề mặt Trái Đất.

h

nhiều nhất trên Trái Đất, tồn tại ở thể rắn (đóng băng), khí (bay hơi) và ở thể lỏng,

Nước là dạng tài nguyên đặc biệt. Nó vừa là thành phần thiết yếu của sự sống và

cK

môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội, vừa có thể mang tai họa đến cho
con người. Nước có khả năng tự tái tạo về lượng, về chất và về năng lượng. (Theo Giáo

họ

trình tài nguyên nước_Nguyễn Thị Phương Loan_NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005).
Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nước là một hợp chất hóa học của Oxy
và Hidro, có công thức hóa hóa học là H2O, với tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tính

Đ

ại

lưỡng cực, liên kết hidro và tính bất thường của khối lượng riêng). Nước là một chất
rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái
Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các

ng

nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.
Nước là yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu của mọi sự sống trên Trái Đất,

ườ

và cần thiết cho mọi hoạt động Kinh Tế - Xã Hội của con người. Nước là một chất rất
quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. Cùng với các dạng tài nguyên

Tr

khác thì tài nguyên nước là một trong những nguồn lực cơ bản để phát triển Kinh Tế - Xã
Hội, là đối tượng lao động, vừa là yếu tố cấu thành nên lực lượng lao động.

 Tài nguyên nước
Theo “ Thuật ngữ thủy văn và môi trường nước”, tài nguyên nước là lượng nước

trên một vùng đã cho hoặc lưu vực, biểu diễn ở dưới dạng nước có thể khai thác (nước

SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

8



Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

mặt và nước dưới đất). Điều 2 Luật tài nguyên nước Việt Nam (2012) quy định “Tài
nguyên nước: Bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển
thuộc lãnh thổ Việt Nam”.
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào

uế

những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt.

tế
H

97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3
lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực. Phần còn lại không
đóng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt
đất và trong không khí. (Nguồn: Bách khoa toàn thư mở)

in

h

Tài nguyên nước bao gồm nước trong khí quyển, nước mặt, nước dưới mặt đất,
nước biển và đại dương. Nguồn nước hầu hết là tài nguyên tái tạo, nằm trong chu trình


cK

tuần hoàn của nước dưới dạng: mây, mưa, trong các vật thể chứa nước, sông suối,
đầm,… mặc dù lượng nước trên Trái Đất là khổng lồ, nhưng việc cung cấp nước ngọt
và sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi. Nhu cầu nước đã vượt cung ở một vài

họ

nơi trên thế giới, trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước
càng tăng. Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu

Đ
ại

hệ sinh thái chỉ mới được lên tiếng gần đây. Trong suốt thế kỷ 20, hơn một nửa các
vùng đất ngập nước trên thế giới đã bị biến mất cùng với các môi trường hỗ trợ có giá
trị của chúng. Các hệ sinh thái nước ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang

ng

suy giảm nhanh hơn các hệ sinh thái biển và đất liền. (Nguồn: Bách khoa toàn thư mở
Wikipedia)

ườ

Vì vậy, tài nguyên nước cần được bảo vệ và sử dụng hợp lý.

 Nước sinh hoạt: Là nước sử dụng cho các mục đích sinh hoạt hàng ngày của

Tr


con người như ăn, uống, vệ sinh, tắm rửa,…

 Nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường
Là nước dùng cho các mục đích sinh hoạt cá nhân và gia đình, không sử dụng

làm nước ăn uống trực tiếp. Nếu dùng trực tiếp cho ăn uống phải xử lý để đạt tiêu
chuẩn vệ sinh nước uống ban hành kèm theo quyết định số 1329/QĐ – BYT ngày
18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y Tế.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

9


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

 Nước ô nhiễm
Nước ô nhiễm khi có sự biến đổi các tính chất lý hóa, thành phần sinh học của
nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu
đến con người và sinh vật. (Luật tài nguyên nước 2012 của Việt Nam)

uế

 Nước sạch: Là nước có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật về nước sạch

tế
H


của Việt Nam. (Luật tài nguyên nước 2012 của Việt Nam)
1.1.2. Các hoạt động sử dụng nước cấp

 Sinh hoạt

Là loại nước dùng cho các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người, phục

cK

 Sản xuất

in

này chiếm đa số trong các khu dân cư.

h

vụ nhu cầu tất yếu của con người như nước dùng để ăn, uống, tắm, rửa,… loại nước

Là loại nước dùng cho các hoạt động sản xuất, có rất nhiều ngành công nghiệp
dùng nước với yêu cầu về lưu lượng và chất lượng nước khác nhau. Có ngành yêu cầu

họ

chất lượng nước không cao nhưng với số lượng nhiều như: luyện kim, hóa chất,…
Ngược lại, có ngành yêu cầu số lượng nước không nhiều nhưng chất lượng nước cao

Đ
ại


như: Ngành dệt, nước cấp cho các nồi hơi, nước cho các sản phẩm là đồ ăn, uống…
Lượng nước cấp cho sản xuất của một nhà máy có thể tương đương với nhu cầu dùng
nước của một đô thị có dân số hàng chục vạn dân.

ng

 Một số hoạt động khác: Xây dựng, chữa cháy, chữa bệnh, sản xuất nông

nghiệp, kinh doanh dịch vụ, hành chính sự nghiệp,…

ườ

1.1.3. Vai trò của nước sinh hoạt
Nước là nguồn tài nguyên quý giá, nước rất cần thiết cho hoạt động sống của con

Tr

người cũng như bất cứ sinh vật nào trên Trái Đất. Nước là nguồn tài nguyên quý giá
nhưng không phải là vô tận. Nước cần thiết cho mọi sự sống và phát triển, nước vừa là
môi trường vừa là đầu vào cho các quá trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Nước
có vai trò to lớn đối với cuộc sống sinh hoạt của con người, với các ngành nông – lâm
– ngư nghiệp, công nghiệp, kinh tế, y tế, du lịch, và cả an ninh quốc phòng.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

10


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa


1.1.3.1. Vai trò của nước đối với con người trong sinh hoạt
Nước là một thành phần tất yếu trong sinh hoạt và ăn uống của chúng ta. Nó cần
thiết cho sự phát triển và duy trì mọi hoạt động trong cơ thể chúng ta. Nước là mẹ của
sự sống vì con người ta không thể nào sống mà không có nước. Nước chiếm 74%

uế

trọng lượng ở trẻ sơ sinh, 60% ở cơ thể trưởng thành. Nước cần thiết cho sự tăng
trưởng và duy trì cơ thể bởi nó liên quan trong nhiều quá trình sinh hoạt quan trọng.

tế
H

Những nghiên cứu khoa học cho thấy trong những điều kiện mát mẻ con người

có thể sống trên 60 ngày không ăn nhưng không uống nước con người có thể chỉ tồn
tại được 7 ngày. Cơ thể chỉ cần mất hơn 10% nước là đã nguy hiểm đến tính mạng và
mất 20 - 22% nước sẽ dẫn đến tử vong.

h

Trong sinh hoạt hàng ngày, nước không thiếu cho các hoạt động ăn uống, tắm

in

giặt, các hoạt động sinh hoạt khác,… không có nước, nhất là nước sạch con người

cK


không thể tồn lại lâu dài được. Vì vậy, nước sạch là rất cần thiết cho hoạt động sinh
hoạt của con người.

1.1.3.2. Vai trò của nước đối với các hoạt động sản xuất của con người

họ

 Đối với các ngành nông – lâm – ngư nghiệp: Dân gian ta có câu: “Nhất nước,
nhì phân, tam cần, tứ giống”, qua đó chúng ta có thể thấy được vai trò của nước trong
nông nghiệp. Theo FAO, tưới nước và phân bón là hai yếu tố quyết định hàng đầu là

Đ
ại

nhu cầu thiết yếu, đồng thời có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh
dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất, làm tốc độ tăng sản lượng lương thực vượt
qua tốc độ tăng dân số thế giới.

ng

 Đối với ngành công nghiệp: Nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp rất lớn,

nước dùng để làm nguội các động cơ, làm quay các tubin, là dung môi để làm tan hóa

ườ

chất màu và các phản ứng hóa học. Người ta ước tính rằng 15% sử dụng nước trên
toàn thế giới công nghiệp như: các nhà máy điện, sử dụng nước để làm mát hoặc như

Tr


một nguồn năng lượng, quặng và nhà máy lọc dầu, sử dụng nước trong quá trình hóa
học, và các nhà máy sản xuất, sử dụng nước như một dung môi. Mỗi ngành công
nghiệp, mỗi loại hình sản xuất và mỗi công nghệ yêu cầu một lượng nước, loại nước
khác nhau. Nước góp phần làm động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Nếu không có
nước thì chắc chắn toàn bộ các hệ thống sản xuất công nghiệp, nông nghiệp… trên
hành tinh này đều ngừng hoạt động và không tồn tại.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

11


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

1.2. Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt
1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước
1.2.1.1. Các chỉ tiêu vật lý

 Nhiệt độ

uế

Nhiệt độ của nước là một đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí

hậu. Sự thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào từng loại nước. Nước mạch nông có từ: 4 –

tế
H


400C, nước ngầm là: 17 – 31 0C. Nhiệt độ nước thải cao hơn nhiệt độ nước cấp.

 Màu sắc

Nước nguyên chất không có màu. Màu sắc gây nên bởi các tạp chất trong nước

h

thường là do chất hữu cơ (chất mùn hữu cơ – acid humic), một số ion vô cơ (sắt…),

in

một số loài thủy sinh vật… Nước chứa nhiều thành phần hoá chất N2CO3, CH3COOH,

cK

H2S, Na 2S.

 Độ đục

Độ đục của nước là mức độ ngăn cản ánh sáng xuyên qua nước. Độ đục của nước

họ

có thể do nhiều loại chất lơ lửng bao gồm các loại có kích thước hạt keo đến những
hệ phân tán thô gây nên như các chất huyền phù, các hạt cặn đất cát, các vi sinh vật.

Đ
ại


Nó cũng chứa nhiều thành phần hoá học: Vô cơ, hữu cơ,...
Độ đục cao biểu thị nồng độ nhiễm bẩn trong nước cao.
Nó ảnh hưởng đến quá trình lọc vì lỗ thoát nước sẽ nhanh chóng bị bịt kín.

ng

Khử trùng bị ảnh hưởng bới độ đục.
Đơn vị đo độ đục: 1JTU = 1NTU = 1mg SiO2/L = 1 đơn vị độ đục.

ườ

Đo bằng may quang phổ: đơn vị NTU, FTU.

Tr

Đo bằng trực quan : đơn vị JTU.

 Tổng hàm lượng chất rắn (TS)
Các chất rắn trong nước có thể là những chất tan hoặc không tan. Các chất này

bao gồm cả những chất vô cơ lẫn các chất hữu cơ. Tổng hàm lượng các chất rắn (TS)
là lượng khô tính bằng mg của phần còn lại sau khi làm bay hơi 1 lít mẫu nước trên nồi
cách thủy rồi sấy khô ở 105 0C cho tới khi khối lượng không đổi.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

12


Khóa luận tốt nghiệp đại học


GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

 Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS)
Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) là những chất rắn không tan trong
nước. Hàm lượng các chất lơ lửng (SS) là lượng khô của phần chất rắn còn lại trên
giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1 lít nước mẫu qua phễu lọc rồi sấy khô ở 105 0C cho tới
khi khối lượng không đổi.

uế

 Tổng hàm lượng chất rắn hoà tan (DS)

tế
H

Các chất rắn hòa tan là những chất tan được trong nước, bao gồm cả chất vô cơ
lẫn chất hữu cơ. Hàm lượng các chất hòa tan (DS) là lượng khô của phần dung dịch
qua lọc khi lọc 1 lít nước mẫu qua phễu lọc có giấy lọc sợi thủy tinh rồi sấy khô ở 105
0

C cho tới khi khối lượng không đổi. DS = TS – SS

h

 Tổng hàm lượng các chất dễ bay hơi (VS)

in

Để đánh giá hàm lượng các chất hữu cơ có trong mẫu nước, người ta còn sử dụng

các khái niệm tổng hàm lượng các chất không tan dễ bay hơi (VSS), tổng hàm lượng

cK

các chất hòa tan dễ bay hơi (VDS). Hàm lượng các chất rắn lơ lửng dễ bay hơi VSS là
lượng mất đi khi nung lượng chất rắn huyền phù (SS) ở 550 0C cho đến khi khối lượng
không đổi.

họ

Hàm lượng các chất rắn hòa tan dễ bay hơi VDS là lượng mất đi khi nung lượng
chất rắn hòa tan (DS) ở 550 0C cho đến khi khối lượng không đổi (thường được qui

Đ
ại

định trong một khoảng thời gian nhất định).
1.2.1.2. Các chỉ tiêu hóa học

 Độ pH

Là đại lượng toán học biểu thị nồng độ hoạt tính ion H+ trong nước, pH được sử

ng

dụng để đánh giá tính axit hay tính kiềm của dung dịch (nước). pH = - log(H+). Tính
chất của nước được xác định theo các giá trị khác nhau của pH. Sự thay đổi pH dẫn tới

ườ


sự thay đổi thành phần hóa học của nước (sự kết tủa, sự hòa tan, cân bằng carbonat…),
các quá trình sinh học trong nước. Giá trị pH của nguồn nước góp phần quyết định

Tr

phương pháp xử lý nước. pH được xác định bằng máy đo pH hoặc bằng phương pháp
chuẩn độ.

 Hàm lượng oxy hòa tan (DO)
Phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Áp suất, nhiệt độ, đặc tính của nguồn nước (vi sinh,

hóa học, thủy sinh). Oxy hòa tan không tác dụng với nước. Độ hòa tan tăng khi áp suất
tăng, độ hòa tan giảm khi nhiệt độ tăng.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh

13


Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa

 Nhu cầu Oxy hóa học (COD)
Là lượng oxy cần thiết để Oxy hóa các hợp chất hữu cơ trong nước, tạo thành
CO2, H2O. Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước.

 Nhu cầu oxy sinh học (BOD)

uế


Là lượng oxy cần thiết để vi khuẩn phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện
hiếu khí, đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước.

tế
H

 Độ cứng của nước

Độ cứng của nước gây nên bởi các ion đa hóa trị có mặt trong nước. Chúng phản
ứng với một số anion tạo thành kết tủa. Trên thực tế vì các ion Ca2+ và Mg2+ chiếm

in

hàm lượng của các ion Ca2+ và Mg2+.
1.2.1.3. Các chỉ tiêu vi sinh

cK

 Vi trùng

h

hàm lượng chủ yếu trong các ion đa hóa trị nên độ cứng của nước xem như là tổng

Vi trùng trong nước gây bệnh: Lỵ, thương hàn, dịch tã, bại liệt,… Việc xác định
sự có mặt của vi trùng gây bệnh thường rất khó. Người ta dựa vào sự tồn tại của E.Coli

 Các loại rong tảo

họ


để xác định, do nó có khả năng tồn tại cao hơn các loài vi sinh khẩn khác.

Đ
ại

Rong tảo phát triển trong nước làm nhiễm bẩn nguồn nước, làm nước có màu xanh.
1.2.2. Quy chuẩn của Việt Nam về nước sinh hoạt
Quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT

ng

QCVN 02:2009/BYT do Cục Y Tế dự phòng và Môi trường biên soạn và được Bộ
trưởng Bộ Y Tế ban hành theo Thông tư số: 05/2009/TT - BYT ngày 17 tháng 6 năm

ườ

2009. Quy chuẩn này quy định mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng đối với nước sử dụng
cho mục đích sinh hoạt thông thường không sử dụng để ăn uống trực tiếp hoặc dùng cho

Tr

chế biến thực phẩm tại các cơ sở chế biến thực phẩm (gọi tắt là nước sinh hoạt).
Quy chuẩn này áp dụng đối với:
 Các cơ quan, tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước sinh

hoạt, bao gồm cả các cơ sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có công
suất dưới 1.000 m3/ngày đêm (sau đây gọi tắt là cơ sở cung cấp nước).
 Cá nhân và hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng cho mục đích sinh hoạt.
SVTH: Nguyễn Thị Hạnh


14


×