Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHH MTV Than Hồng Thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.99 KB, 83 trang )

Chuyờn thc tp chuyờn ngnh

Khoa K Toỏn Trng i Hc KTQD

Trờng Đại học kinh tế quốc dân
Khoa kế toán

chuyên đề
thực tập Chuyên ngành
Đề tài:

HOàN THIệN Kế toán TàI SảN Cố ĐịNH HữU HìNH
TạI CÔNG TY TNHH MộT THàNH VIÊN THAN HồNG THáI

Họ tên sinh viên

: Nguyễn Thị Xuân

Lớp

: Kế toán 2 LT 106734

Giáo viên hớng dẫn

: PGS.TS Phạm Thị Bích Chi

SV: Nguyn Th Xuõn

1

Lp K toỏn 2 Khúa 10B




Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

Qu¶ng Ninh - 2011

LỜI MỞ ĐẦU
Đối với bất kỳ một nhà doanh nghiệp nào nhất là doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh trong ngành than, thì việc quản lý sử dụng TSCĐ bao gồm quá
trình mua sắm, dự trữ và sử dụng các loại vật tư, tài sản cho quá trình sản
xuất như nguyên liệu, nhiên liệu, các loại phụ tùng chi tiết cho dự trữ thay
thế và sửa chữa có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động
sản xuât kinh doanh của công ty được diễn ra bình thường, ngoài ra công
tác quản lý và sử dụng TSCĐ này còn ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
sản xuất với các chỉ tiêu về giá thành, tình hình tài chính và hiệu quả sản
xuất của Công ty. Nó không chỉ thể hiện cơ sở kỹ thuật trình độ công
nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh,
mà còn là điều kiện cần thiết để giảm bớt tiến tới thay thế sức lao động.
Muốn nâng cao năng suất lao động thì một trong những biện pháp là
không ngừng nâng cao , bổ sung đổi mới trang thiết bị máy móc tiến tiến
đồng thời phải thanh lý kịp thời TSCĐ đã cũ lạc hậu so với thời đại.
Nhưng nếu chỉ xét về khía cạnh TSCĐ thì chưa đủ mà các doanh nghiệp
cần phải xét cả vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ như thế nào để có lợi.
Vì vậy, để thực hiện và đạt được kết quả cao thì đòi hỏi các đơn vị phải
quan tâm đến các khâu trong quá trình sản xuất, từ khi bỏ vốn ra cho đến khi
thu hồi vốn về. Không ngừng xây dựng một quy trình quản lý TSCĐ một cách
có khoa học, nó không chỉ có ý nghĩa về mặt kế toán là giúp cho hạch toán
TSCĐ chính xác là công tác trọng điểm của khấu khao thích hợp để thu hồi

vốn nhanh nhất nhằm tái đầu tư thiết bị tiên tiến và đổi mới công nghệ. Từ đó
thúc đẩy sản xuất phát triển từng bước cải thiện đời sống lao động.

SV: Nguyễn Thị Xuân

2

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh nên em đã chọn đề tài TSCĐ cho chuyên đề thực tập của mình.
Sau thời gian nghiên cứu thực thế tai Công ty TNHH MTV Than Hồng
Thái, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Phạm Thị Bích Chi, cùng với
sự giúp đỡ của các cô, anh, chị trong phòng Tài Chính -Thống Kê -Kế Toán
của Công ty, em đã chuyên đề thực tập của mình là “Hoàn thiện công tác kế
toán TSCĐHH tại Công ty TNHH MTV Than Hồng Thái”.
Dưới đây là những nội dung chính của chuyên đề:
Chương I: Đặc điểm và tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại
Công ty TNHH MTV Than Hồng Thái.
Chương II: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công
Ty Than TNHH MTV Than Hồng Thái.
Chương III: Hoàn thiện Kế toán Tài sản cố định hữư hình tại Công
ty TNHH MTV Than Hồng Thái.
Tuy nhiên do trình độ và năng lực có hạn nên bản báo cáo của em
không thể trách khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự thông cảm và

đóng góp ý kiến của thầy giáo để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Uông Bí, Ngày 19 Tháng 5 Năm 2011
Sinh Viên
Nguyễn Thị Xuân

SV: Nguyễn Thị Xuân

3

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TẠI CÔNG TY TNHH MTV THAN HỒNG THÁI
1.1. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại Công ty
1.1.1 TSCĐ và phân loại TSCĐHH tại Công ty
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có
đầy đủ các yếu tố đầu vào bao gồm: tư liệu lao động, đối tượng lao động và
sức lao động. TSCĐ là bộ phận chủ yếu của tư liệu lao động đóng vai trò
quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
TSCĐHH trong các doanh nghiệp là các tư liệu lao động chủ yếu và
các tài sản lớn có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và giá trị của
nó được dịch chuyển dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được
sản xuất ra trong chu kỳ sản xuất.

Công ty TNHH MTV than Hồng Thái là một đơn vị trực thuộc tập
đoàn than khoáng sản Việt Nam, thời gian đầu cũng như nhiều đơn vị
khác trong tập đoàn, tình trạng máy nóc thiết bị của Công ty vẫn còn khá
thô sơ và lạc hậu. Trong những năm gần đây do sự giúp đỡ của lãnh đạo
tập đoàn, Công ty đã có sự thay đổi lớn về máy móc thiết bị để chuẩn bị
phục vụ sản xuất tốt hơn.
Tuy nhiên trang thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh là tương đối đồng bộ, song tình trạng kỹ thuật của một số ô tô đã sử
dụng lâu ở Công ty đã hết khấu hao, máy móc cũ, hỏng hóc liên tục nên ảnh
hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất của Công ty. Do vậy Công ty phải có kế
hoạch đầu tư, mua sắm máy xúc đào, máy gạt thì năng suất lao động mới
tăng, chi phí sản xuất mới giảm.

SV: Nguyễn Thị Xuân

4

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

Bảng 1.1. Bảng thống kê máy móc, thiết bị chủ yếu của Công ty năm 2011

TT

TÊN THIẾT BỊ


ĐVT

I

XE Ô TÔ

Chiếc

1

Ô tô HuynDai tự đổ

Chiếc

2

Ô tô kamaz

3

Ô tô KRAZ

II

MÁY GẠT

Mã hiệu

SL


Đang Dự Chờ Ghi
sd phòng T.lý chú

33

32

0

01

HĐ- 270

08

08

0

0

Chiếc

551111

10

09

0


01

Chiếc

6510

15

15

0

0

05

01

0

04

Chiếc

1

Máy gạt (cấp liệu than)

Chiếc


D852 - 21

03

01

0

02

2

Máy gạt (cấp liệu than)

Chiếc

T170 - 01

02

00

0

02

08

07


0

01

III

MÁY XÚC

Chiếc

1

Máy xúc lật

Chiếc

Kawasaki
70 ZIV - 2

2

Máy xúc lật

Chiếc

HITACHLX-120

02


02

0

0

3

Máy xúc đào

Chiếc

EO - 3322

02

01

0

01

04

04

0

0


IV

HỆ THỐNG SÀNG MÁY

Chiếc

1

Sàng rung

Chiếc

SR-850

02

02

0

0

2

Sàng rung

Chiếc

SBR32-50


02

02

0

0

18

17

01

0

07

06

01

0

V
1
2

MÁY MÓC TB KHÁC
Máng cào

Hệ thống rót than

Chiếc
Chiếc

C14M

Chiếc

Băng tải
PTG-800

3

Máy biến thế

Chiếc

180KVA/6/0.4KV

02

02

0

0

4


Máy nghiền bã sàng

Chiếc

MD - 15

06

06

0

0

TSCĐ của Công ty khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh,
chúng bị hao mòn dần còn giá trị của chúng bị chuyển dịch từng phần vào chi
phí kinh doanh. Do quy mô sản xuất ngày càng mở rộng nên công ty đã trang
bị thêm một số thiết bị chủ yếu là các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động
khai thác trong mỏ. Các tài sản này phần lớn đều do Việt Nam sản xuất và
chúng được hình thành chủ yếu bằng nguồn vốn tự có, chỉ có một phần nhỏ
giá trị tài sản tăng thêm được đầu tư bằng nguồn vốn vay dài hạn. Do có sự

SV: Nguyễn Thị Xuân

5

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

đa dạng về chủng loại cũng như giá trị mỗi tài sản tương đối lớn, nên đòi hỏi
Công ty phải tự có sự quản lý chặt chẽ tài sản cố định cả về số lượng và giá trị
nhằm đảm bảo cho yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục và
hiệu quả.
Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ kinh doanh cũng như tạo điều kiện thuận
lợi cho công tác quản lý và việc hạch toán tài sản cố định, Công ty căn cứ vào
các chuẩn mực kế toán về TSCĐ, các quy định của Nhà nước về TSCĐ, cũng
như đặc điểm của tài sản cố định để tiến hành phân loại tài sản cố định sao
cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty. Để đánh giá một cách toàn
diện nhất về tình hình TSCĐ của Công ty, Công ty tiến hành phân loại TSCĐ
theo nhiều tiêu thức khác nhau, cụ thể:
- Theo hình thái biểu hiện:
Tài sản cố định đang dùng trong sản xuất kinh doanh lại được phân
định theo đặc trưng kỹ thật để phục vụ nhu cầu quản lý.
+ Nhà cửa, vật kiến trúc
+ Máy móc thiết bị
+ Phương tiện vận tải
+ Thiết bị dụng cụ quản lý
Ta có tình hình TSCĐ phân loại theo hình thái biểu hiện của Công ty
qua các năm 2010 và 2011 của Công ty TNHH MTV than Hồng Thái như sau:

SV: Nguyễn Thị Xuân

6

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

Báng 1.2: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty TNHH MTV
Than Hồng Thái
ĐVT

:

triệu

đồng
Năm
2010
2011
Tổng nguyên giá TSCĐ 104.726 108.017
1. Nhà cửa và kiến trúc
12.034 12.034
2. Máy móc, thiết bị
46.934 48.920
3. Thiết bị dụng cụ quản lý
5.036
5.047
4. Phương tiện vận tải
40.722 42.016
Chỉ tiêu

Tỷ trọng %

2010
2011
100
100
11,491 11,141
44,816 45,289
4,809 4,672
38,884 38,898

Chênh lệch
Số tiền
%
3.291 3,142
1.986 4,231
11 0,218
1.294 3,178

Cơ cấu tài sản cố định của Công ty TNHH MTV than Hồng Thái cho ta
thấy tổng nguyên giá tài sản cố định năm 2011 tăng 3,142% so với năm 2010
tương ứng với số tiền là 3.291 triệu đồng. Trong đó cơ cấu tài sản cố định được
kết cấu như sau: Nhà cửa vật kiến trúc không có gì thay đổi đó là một kết cấu
hợp lý trong tổng tài sản cố định vì nhà cửa vật kiến trúc không liên quan trực
tiếp đến quá trình sản xuất vì vậy cơ cấu như trên là một cơ cấu hợp lý trong
tổng nguyên giá tài sản cố định. Nếu xem xét kết cấu tài sản cố định theo đặc
trưng kỹ thuật thì thấy rằng tỷ trọng máy móc thiết bị của công ty trong tổng tài
sản cố định chiếm phần lớn 44,816% năm 2010 và 45,289% năm 2011.
Với chức năng và nhiệm vụ là khai thác mỏ, chế biến các loại than .
Việc công ty đầu tư vào máy móc thiết bị phục vụ sản xuất là rất hợp lý, bởi
vì máy móc thiết bị là yếu tố quan trọng trực tiếp tạo ra sản phẩm trong quá
trình sản xuất. Tỷ trọng máy móc thiết bị năm 2011 tăng 4,231% so với năm

2010, tương ứng với số tiền là 1.986 triệu đồng.
Phương tiện vận tải của công ty cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn
trong tổng tài sản cố tỷ trọng phương tiện vận tải chiếm 38,884% năm 2010
và 38,898% năm 2011, điều này cũng hoàn toàn hợp lý vì đặc thù của
ngành khai thác mỏ cần nhiều phương tiện vận tải để vận chuyển than ra

SV: Nguyễn Thị Xuân

7

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

bến xuất. Tỷ trọng phương tiện vận tải năm 2011 tăng 3,178% so với năm
2010, tương ứng với số tiền 1.294 triệu đồng là do Công ty đã đầu tư thêm
một số phương tiện vận tải mới thay thế những phương tiện đã quá cũ nát
sử dụng không hiệu quả.
Về thiết bị dụng cụ quản lý mặc dù năm 2011tăng 0,218% so với năm
2010 tương ứng với số tiền là 11 triệu đồng, nhưng tỷ trọng thiết bị dụng cụ
quản lý năm 2011đã giảm so với năm 2010 (tương ứng là 4,809% và
4,672%). Việc thiết bị dụng cụ quản lý không biến động nhiều cũng hoàn toàn
phù hợp, vì trong điều kiện hiện tại Công ty đang đẩy mạnh hiệu quả sản xuất
kinh doanh thì việc đổi mới thiết bị sản xuất là ưu tiên hàng đầu.
- Theo quyền sở hữu :
+Tài sản cố định đầu tư bằng vốn CSH
+ Tài sản cố định do cấp trên cấp

+ Tài sản cố định tự bổ sung
+ Tài sản cố định đầu tư bằng vốn vay
Bảng 1.3: Kết cấu tổng nguồn vốn hình thành TSCĐ của
Công ty TNHH MTV than Hồng Thái
ĐVT : triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm
2010
2011

Tổng nguồn vốn

104.726

108.01

1-Nguồn vốn ngân sách cấp
2-Nguồn vốn tự bổ sung
3-Nguồn từ quỹ
4-nguồn vốn khác
5-Nguồn vốn vay

56.047
26.089
20.054
2.536
16.055

7

56.047
27.033
22.519
2.418
12.091

Tỷ trọng %
2010
2011
100
100
53,518
24,912
19,149
2,422
15,330

Chênh lệch
Số tiền
%
3.291
3,142

51,887
25,027
944
3,618
20,848 2.465
12,292
2,239

(118) (4,653)
11,194 (3.964) (24,690)

Năm 2011 nguồn vốn cố định đã tăng 3.291 triệu đồng ứng với 3,142%
so với năm 2010. Đồng thời tỷ trọng của các nguồn vốn cũng bị thay đổi đáng

SV: Nguyễn Thị Xuân

8

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

kể. Nếu như tỷ trọng nguồn vốn ngân sách cấp năm 2010 là 53,518% thì đến
năm 2011 tỷ trọng nguồn vốn ngân sách giảm còn 51,887%.
Nguồn vốn tự bổ sung năm 2011 tăng 3,618% tương ứng với số tiền là
944 triệu đồng so với năm 2010.
Điều này đã chứng tỏ công ty rất quan tâm tới việc phát huy chính nội
lực của mình để đầu tư đổi mới trang thiết bị đảm bảo cho tài sản cố định của
công ty được tài trợ bằng một nguồn vốn ổn định, lâu dài.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay cộng với việc nhà
nước chậm thanh toán những dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nên nguồn vốn
chủ sở hữu của công ty rất hạn chế. Đó là một trong những lý do giải thích tại
sao trong năm 2011công ty chỉ đầu tư thêm được 944 triệu đồng cho tài sản
cố định và mới chỉ đầu tư vào những tài sản cố định phục vụ thiết thực cho
sản xuất kinh doanh.

Như vậy công ty mới chỉ sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và
nguồn vốn tự bổ sung để đầu tư vào tài sản cố định mà chưa khai thác đáng
kể nguồn vốn vay dài hạn bởi vì nguồn vốn này thường sử dụng vào việc
xây dựng cơ bản hạ tầng như đường xá, đây cũng là khó khăn của công ty.
Vấn đề đặt ra là công ty điều chỉnh cơ cấu vốn vay cho phù hợp và đẩy
nhanh việc thu nợ.
Đáng chú ý là tài sản cố định được hình thành từ các quỹ tăng lên đáng
kể, trong điều kiện khó khăn thì việc sử dụng các quỹ để mua sắm TSCĐ là
hoàn toàn hợp lý, nguồn quỹ chủ yếu để đầu tư TSCĐ là quỹ đầu tư phát
triển. Điều này thể hiện Công ty đã sử dụng rất tốt các quỹ phục vụ cho mục
đích tái đầu tư mở rộng sản xuất.

SV: Nguyễn Thị Xuân

9

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

1.2. Tình hình tăng giảm tài sản cố định của Công ty TNHH MTV
than Hồng Thái
Căn cứ vào bảng phân tích số 1.2 và 1.3, ta thấy tài sản cố định năm
2011 so với năm 2010 tăng 3,142%, tương ứng số tiền 3.291, mức tăng này là
không đáng kể so với quy mô nguồn vốn của Công ty, trong năm 2011 so với
năm 2010 quy mô sản xuất kinh doanh không mở rộng nhiều, Công ty chủ
yếu tập trung vào việc đầu tư đổi mới TSCĐ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh. Tài sản cố định tăng chủ yếu là các thiết bị vận tải và phương tiện sản
xuất, điều này chứng tỏ Công ty đang tập trung vào đổi mới trang thiết bị sản
xuất đẩy nâng cao hơn nữa năng suất lao động, hiệu quả sử dụng TSCĐ.
1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH
MTV than Hồng Thái
Trong mỗi doanh nghiệp thì tình hình tổ sản xuất kinh doanh hợp lý
hay không hợp lý sẽ có ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đó. Ở Công ty TNHH MTV than Hồng Thái là đơn vị có qui mô lớn
nên việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh sẽ là yếu tố vô cùng quan trọng.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty áp dụng theo mô hình tham mưu
trực tuyến chức năng, theo đó giám đốc là người có quyền cao nhất, dưới
giám đốc có các phòng ban chuyên môn tham mưu, giúp việc cho giám đốc.
Là một doanh nghiệp sản xuất, giá trị TSCĐ chiếm tỷ trọng rất lớn
trong tổng cơ cấu nguồn vốn của Công ty, do đó việc quản lý hiệu quả TSCĐ
sẽ góp phần quan trọng giúp Công ty nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Việc quản lý TSCĐ do nhiều bộ phận thực hiện, liên quan mật thiết với nhau,
đảm bảo cho TSCĐ sử dụng hiệu quả nhất. Có thể khái quát nhiệm vụ của các
phòng ban liên quan đến công tác quản lý TSCĐ tại Công ty TNHH MTV
than Hồng Thái như sau:
- Giám đốc: Là người đại diện cao nhất của Công ty. Giám đốc là người
phê duyệt kế hoạch đầu tư cũng như thanh lý TSCĐ. Giám đốc là người duyệt

SV: Nguyễn Thị Xuân

10

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

giá mua TSCĐ, đồng thời quyết định quá trình mua TSCĐ. Ngoài ra đối với
công tác sử dụng TSCĐ, giám đốc có quyền phê duyệt các định mức sử dụng
TSCĐ dựa trên sự tham mưu của các phòng ban chuyên môn.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Là người thay mặt giám đốc thực hiện một số
công việc liên quan đến công tác quản lý TSCĐ như: là tổ trưởng tổ duyệt giá
mua TSCĐ, trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch vật tư về công tác xây dựng
định mức hao phí sử dụng TSCĐ như hao phí vật tư, nhân công, kế hoạch sửa
chữa TSCĐ đảm bảo cho TSCĐ sử dụng đạt hiệu quả cao nhất.
- Phòng tài chính kế toán: Xây dựng hệ thống chứng từ phản ánh tình
hình biến động tăng giảm TSCĐ đảm bảo theo đúng quy định của Bộ tài
chính và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Theo dõi
tình hình sử dụng các loại TSCĐ, tình hình mua mới, thanh lý TSCĐ, tính chi
phí khấu hao TSCĐ một cách chính xác, kịp thời, đúng quy định để tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh. Xây dựng kế hoạch tài chính phục vụ cho việc
mua sắm TSCĐ.
Về mặt giá trị: TSCĐ được phòng Tài chính- Kế toán của Công ty
quản lý thông qua việc lập sổ sách theo dõi tình hình tăng, giảm; tính toán ghi
chép việc lập, trích khấu hao, thu hồi vốn đầu tư cho tổng loại tài sản. Các
công việc này thể hiện cụ thể trong Sổ chi tiết TSCĐ của Công ty. Cuối kỳ kế
toán phần hành TSCĐ lập các báo cáo liên quan đến TSCĐ theo quy định.
Về mặt hiện vật: Phòng Tài chính- Kế toán lập sổ theo dõi, ghi chép
đối chiếu với sổ sách tình hình cụ thể của bộ phận sử dụng.
Cùng với công tác kiểm kê được tiến hành định kỳ vào cuối niên độ kế toán
giữa bộ phận quản lý và bộ phận sử dụng tài sản đã có sự gắn kết trách
nhiêm quản lý, phát huy hết năng lực thiết bị, hạn chế được những lãng phí
do hao mòn hữu hình gây ra.
- Phòng kế hoạch vật tư: Xây dựng kế đầu tư mua sắm TSCĐ dựa

trên nhu cầu trang bị TSCĐ của Công ty, tham mưu cho ban giám đốc

SV: Nguyễn Thị Xuân

11

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

Công ty về giá mua TSCĐ, đề xuất các phương án giúp tiết kiệm chi phí
đầu tư mua sắm TSCĐ.
- Phòng chỉ đạo sản xuất: Trực tiếp quản lý TSCĐ phục vụ quản lý,
phòng chỉ đạo sản xuất có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sửa chữa TSCĐ, xây
dựng các định mức sử dụng TSCĐ đảm bảo đạt hiệu quả cao nhất. Tham
mưu, đề xuất việc mua sắm, thanh lý TSCĐ dựa trên nhu cầu thực tế của
Công ty..
Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đặt ra nhiệm vụ kế toán cho phù
hợp. Đối với Cty TNHH Một TV Than Hồng Thái thì kế toán tài sản cố định
phải làm tốt một số nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ về số lượng,
hiện trạng và tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển tài sản
cố định trong Công ty và từng nơi sử dụng, kiểm tra bảo quản, bảo dưỡng, sử
dụng tài sản cố định hợp lý và có hiệu quả cao nhất.
- Tính đúng và phân bổ khấu hao tài sản cố định và chi phí kinh doanh
của các bộ phận sử dụng tài sản cố định. Quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu
tư hình thành từ việc trích khấu hao có hiệu quả.

- Lập kế hoạch và dự toán chi phí sử chữa tài sản cố định, phản ánh
chính xác chi phí thực tế phát sinh liên quan đến sử chữa tài sản cố định vào
chi phí kinh doanh trong kỳ theo đúng đối tượng sử dụng tài sản cố định.
Kiểm tra thực hiện kế hoạch và chi phí sữa chữa.
- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong Công ty, thực hiện đầy đủ
các chế độ ghi chép ban đầu về tài sản cố định, mở các sổ cần thiết và hạch
toán tài sản cố định theo chế độ quy định. Kiểm tra và giám sát tình hình tăng,
giảm tài sản cố định.
- Tham gia kiểm tra đánh giá lại theo quy định của nhà nước, lập báo
cáo về tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của tài sản cố định
trong Công ty.

SV: Nguyễn Thị Xuân

12

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TẠI CÔNG TY TNHH MTV THAN HỒNG THÁI
2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH
MTV than Hồng Thái
Đối với Công ty TNHH MTV than Hồng Thái việc tổ chức hạch toán
TSCĐ giữ một vị trí quan trọng trong công tác kế toán nói chung và công tác

quản lý nói riêng. Việc hạch toán một cách chính xác, kịp thời sẽ giúp bộ
phận quản lý của Công ty đánh giá được một cách chính xác tình hình tăng,
giảm TSCĐ, cũng như hiệu quả sử dụng của từng TSCĐ để từ đó có những
biện pháp quản lý TSCĐ một cách có hiệu quả.
Việc quản lý TSCĐ phải tuân thủ đúng nguyên tắc do Nhà nước quy
định, đồng thời phải phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty. Hệ thống
chứng từ phản ánh tình hình biến động TSCĐ phải thể hiện được tính trung
thực, rõ ràng, phản ánh chính xác nghiệp vụ phát sinh. Hệ thống chứng từ
phản ánh biến động TSCĐ bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hoá đơn
GTGT, biên bản nghiệm thu công trình, biên bản thanh lý...
Là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô sản xuất kinh doanh tương
đối lớn, do vậy TSCĐ rất nhiều và phong phú đa dạng, cho nên TSCĐ của
Công ty cũng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Căn cứ để hạch
toán biến động TSCĐ là các hoá đơn GTGT, biên bản nghiệm thu TSCĐ,
biên bản thanh lý TSCĐ, hoá đơn kiểm phiếu xuất kho để làm căn cứ ghi sổ.
2.1.1.Thủ tục chứng từ.
2.1.1.1. Thủ tục chứng từ phản ánh tăng TSCĐHH.
TSCĐ tại công ty TNHH một thành viên Than Hồng Thái tăng chủ yếu
từ các nguyên nhân sau:
- Tăng do mua sắm mới
- Tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao.

SV: Nguyễn Thị Xuân

13

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

- Tăng do điều chỉnh nguồn vốn
- Tăng do điều động luân chuyển trong công ty.
- Tăng khác: Phát hiện thừa khi kiểm kê, nhận biếu tặng…
Ví dụ 1: Ngày 09/03/2011, Công ty TNHH một thành viên than Hồng
Thái tiến hành mua 01 Xe ôtô có cần cẩu hiệu DAEWOO K7CEF/TCLC của
Công ty CP xuất nhập khẩu than -TKV (V- COALIMEX). Giá mua:
3.048.983.272 đ/chiếc, thuế GTGT 5%, thanh toán toàn bộ bằng tiền gửi
ngân hàng.
Các chứng từ liên quan đến tăng TSCĐ tại nghiệp vụ này bao gồm:
- Phiếu báo giá của nhà cung cấp (của công ty cổ phần xuất nhập khẩu
than – TKV)
- Tờ trình xin ủy quyền mua TSCĐ
- Giấy ủy quyền của tổng giám đốc công ty than Uông Bí – TKV
- Hợp đồng kinh tế
- Biên bản bàn giao TSCĐ (Mẫu số 01-TSCĐ)
- Hóa đơn GTGT
- Ủy nhiệm chi tiền.
- Biên bản thanh lý hợp đồng
Cụ thể: Khi phát sinh nhu cầu đầu tư mua sắm TSCĐ, phòng Kế Hoạch
Vật Tư tiến hành tìm kiếm nguồn cung cấp TSCĐ thông qua các báo giá của
nhà cung cấp. Trên cơ sở báo giá do khách hàng cung cấp, Công ty sẽ lựa
chọn nhà cung cấp có giá bán thấp nhất.
Sau khi thu thập và kiểm tra tính chính xác của các chứng từ gốc liên
quan, kế toán ghi vào các sổ (thẻ) chi tiết TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ TSCĐ theo
đơn vị sử dụng, nhật kí chứng từ số 2, bảng kê, sổ cái TK 211, báo cáo chi tiết
tăng – giảm và hao mòn TSCĐ


SV: Nguyễn Thị Xuân

14

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

2.1.1.2. Thủ tục, chứng từ ghi giảm TSCĐ
TSCĐ tại Công ty TNHH MTV than Hồng Thái giảm do nhiều nguyên
nhân khác nhau như:
- Giảm do thanh lý, nhượng bán
- Giảm do điều chuyển vốn
- Giảm do điều động, luân chuyển trong Công ty
- Giảm do điều chuyển thành công cụ dụng cụ.
- Giảm khác…..
Tuy nhiên tài sản của Công ty chủ yếu ghi giảm do thanh lý, nhượng
bán. Các tài sản bị thanh lý chủ yếu là những tài sản đã quá cũ kỹ, lạc hậu
không còn phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.
Các chứng từ liên quan đến công tác thanh lý TSCĐ bao gồm:
- Biên bản đề nghị thanh lý.
- Quyết định thanh lý TSCĐ
- Biên bản hội nghị xét duyệt thanh lý TSCĐ
- Biên bản giám định tình trạng kỹ thuật TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02-TSCĐ)
- Ngoài ra, còn kèm theo các chứng từ khác như: Phiếu thu, phiếu chi.
Sau khi thu thập đầy đủ và kiểm tra tính chính xác của các chứng từ

gốc liên quan, kế toán ghi vào các sổ (thẻ) chi tiết TSCĐ, các sổ sách liên
quan đến tình hình giảm TSCĐ ở công ty.
Ví dụ: Ngày 16/03/2011, Công ty tiến hành thanh lý 1 máy xúc đào
PC200-5 với nguyên giá TSCĐ: 750.000.000 đ. Giá trị hao mòn luỹ kế:
750.000.000đ. Giá trị thanh lý thu bằng tiền mặt là 10.000.000 đ (chưa tính
thuế GTGT 10%), chi phí thanh lý bằng tiền mặt là 1.000.000đ.
Căn cứ vào nhu cầu thanh lý TSCĐ, Công ty tiến hành lập biên bản
giám định TSCĐ đề nghị thanh lý

SV: Nguyễn Thị Xuân

15

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

2.1.2.Quy trình ghi sổ chi tiết TSCĐ
Công ty thực hiện chế độ kế toán áp dụng theo chế độ kế toán Việt
Nam ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ/CĐKT ngày 20-03-2006 và quyết
định 1195/QĐ/HĐQT ngày 25-1-2001 của HĐQT của tổng công ty than Việt
Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam ) về việc
ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng trong Tổng Công ty Than.
Căn cứ Quyết định số : 1169/QĐ-TCLĐ ngày 01/05/2008 về việc ban
hành quy chế quản lý tiền lương và tiền thưởng trong lương của Chủ tịch
công ty TNHH MTV Than Hồng Thái. Công ty đã từng bước áp dụng và sửa
đổi cách hạch toán cho phù hợp với chế độ mới. Năm tài chính từ 01-01đến

31-12 chế độ mới được áp dụng thống nhất và hoàn thiện trong Công ty.
Để đảm bảo yêu cầu quản lý TSCĐ phải tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ
và thực hiện chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán và đơn vị sử dụng.
Để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của Công ty cũng như tình hình thay
đổi nguyên giá và giá trị hao mòn hàng năm của từng TSCĐ, kế toán sử dụng
thẻ TSCĐ.
Chứng từ để ghi thẻ TSCĐ gồm:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01- TSCĐ).
- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02- TSCĐ).
- Biên bản giao nhận TSCĐ SCL đã hoàn thành (Mẫu số 04- TSCĐ).
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05- TSCĐ).
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan.
Hợp đồng mua bán, Biên bản bàn giao tài sản, biên bản nghiệm thu,
Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng, Các phiếu chi, phiếu thu, biên bản thanh
lý hợp đồng và các chứng từ có liên quan khác.
Các sổ kế toán sử dụng theo dõi TSCĐ trong Công ty:
+ Thẻ TSCĐ

SV: Nguyễn Thị Xuân

16

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD


+ Sổ TSCĐ
Mở thẻ TSCĐ: Mỗi một TSCĐ đều được mở riêng một thẻ TSCĐ để
theo dõi. Việc ghi chép vào thẻ TSCĐ được tiến hành khi hoạt động mua
hoặc xây dựng cơ bản hoàn thành và bàn giao xong. Thẻ TSCĐ do kế toán
TSCĐ lập, kế toán trưởng ký nhận. Thẻ được lưu ở phòng, ban kế toán suốt
quá trình sử dụng tài sản. Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là: Biên bản giao nhận
TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Bảng trích khấu hao TSCĐ, Biên bản
thanh lý TSCĐ, Các tài liệu kỹ thuật có liên quan. Căn cứ vào các chứng từ,
kế toán phải ghi chép đầy đủ các thông tin liên quan đến TSCĐ được ghi
trong thẻ như: Căn cứ vào Biên bản giao nhận để ghi vào cột “Nguyên giá tài
sản”, hàng tháng căn cứ mức trích khấu hao, phản ánh trên bảng phân bổ để
ghi vào cột “Gía trị hao mòn”. Sau đó đưa vào số hao mòn luỹ kế ở cột
“cộng dồn”. Thẻ TSCĐ của các TSCĐ và được lưu giữ tại phòng kế toán tài
chính để theo dõi, phản ánh diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng.
Song với việc ghi vào thẻ TSCĐ, kế toán vào sổ chi tiết TSCĐ. Thẻ
TSCĐ kết hợp với sổ TSCĐ là căn cứ để kế toán tổng hợp tài sản lên sổ cái
TK 211 và lập báo cáo như Bảng tính và trích khấu hao TSCĐ, báo cáo tình
hình tăng, giảm và hao mòn TSCĐ.
Ví dụ: Căn cứ vào nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ, kế toán tiến hành lập
thẻ TSCĐ như sau:

SV: Nguyễn Thị Xuân

17

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

Biểu 2.1. Thẻ TSCĐ
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 15
Lập thẻ ngày 19 tháng 03 năm 2011
- Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 12 ngày 09 tháng 03 năm 2011
- Tên , Ký mã hiệu , quy cách TSCĐ : ô tô DAEWOO K7CEF/TCLC
- Nước sản xuất : Hàn Quốc

Nơi sản xuất: Hàn Quốc

- Bộ phận quản lý sử dụng : Phân xưởng Vận Tải
- Công suất diện tích thiết kế:
- Đình chỉ sử dụng ngày ... Tháng ...năm...

:

Nguyên giá TSCĐ
Ngày tháng
15

năm
19/03/2011

Diễn giải
Mua ô tô

Giá trị hao mòn TSCĐ


Nguyên giá
Năm
Giá trị
3.048.983.272 2009 15.244.916

Cộng dồn
15.244.916

Tổng cộng 3.048.983.272
Dụng cụ phụ tùng kèm theo

STT
A

Tên quy cách dụng cụ,
phụ tùng
B

Đơn vị tính

Số lượng

Giá trị

C

1

2


KẾ TOÁN TSCĐ

KẾ TOÁN TRƯỞNG

(Ký, ghi rõ họ tên)

SV: Nguyễn Thị Xuân

(Ký, ghi rõ họ tên)

18

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: B05_ 0086
Ngày 30 tháng 11 năm 2004
Căn cứ vào giao nhận TSCĐ số 1406 ngày 12 tháng 08 năm 1999.
Tên,ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ : Máy xúc PC200-5
Số khung: RLWP6X4B49A000002
Số máy:DC911L018125248
Nước sản xuất (xây dựng): Liên xô (cũ)

Năm sản xuất : 1998


Bộ phận quản lý, sử dụng: Phân xưởng vận tải

Năm sử dụng : 2004

Đình chỉ sử dụng ngày 03 tháng 03 năm 2011 Lý do đình chỉ : đã hết khấu
hao, hư hỏng không hoạt động được.
Số
hiệu

A
5230

Nguyên giá TSCĐ
Ngày
Diễn Nguyên
tháng
giải
giá
Năm
B
C
1
30/11/2004

Giá trị hao mòn
Năm

Ghi
chú


Giá trị
hao mòn

Cộng dồn

2

3

4

2004

10.416.667

10.416.667

do

2005

125.000.000

135.416.66

đầu tư

2006

125.000.000


7

Tăng

750.000.000

5

260.416.66
2011

114.583.33

7

3

………
750.000.000

Dụng cụ, phụ tùng kèm theo
STT
A

Tên quy cách dụng
cụ, phụ tùng
B

Đơn vị tính


Số lượng

Giá trị

C

1

2

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số : 2510 Ngày 20 tháng 03 năm 2011

SV: Nguyễn Thị Xuân

19

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

Bên cạnh việc theo dõi chi tiết từng loại TSCĐ, để phản ánh tình hình
tăng giảm TSCĐ tại từng bộ phận sửa dụng nhằm quản lý TSCĐ đã cấp cho
các phòng ban, bộ phận sản xuất và làm căn cứ để đối chiếu khi Công ty thực
hiện việc kiểm kê tài sản.
Mỗi phòng ban, bộ phận sử dụng TSCĐ đều phải mở sổ theo dõi tài
sản. Chứng từ để hạch toán tăng, giảm TSCĐ bao gồm:

+Biên bản giao nhận TSCĐ
(Mẫu số 01- TSCĐ)
+ Biên bản thanh lý TSCĐ.(Mẫu số 02-TSCĐ)
+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
(Mẫu số 04-TSCĐ)
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ.( Mẫu số 05- TSCĐ)
+ Hóa đơn GTGT
+ Các chứng từ kế toán khác có liên quan.

SV: Nguyễn Thị Xuân

20

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

Biểu 2.2. Sổ theo dõi TSCĐ, DC tại nơi sử dụng
SỔ THEO DÕI TSCĐ VÀ DỤNG CỤ TẠI NƠI SỬ DỤNG
Năm 2011
Tại bộ phận: Phân xưởng vận tải
Ghi tăng TSCĐHH
Tên
ĐVT SL Đơn giá

Chứng từ
SH

NT
TSCĐHH
0242423 09/03 Xe ôtô

Chiếc

Ghi giảm TSCĐHH
Tên TSCĐHH Lý do
Số lượng

Chứng từ
SH
NT
01 3.048.983.272 3.048.983.272 2510 20/03 Máy xúc
Thành tiền

DAEWOO

Thanh lý

01

Số tiền
750.000.000

PC200-5

K7CEF/TCLC

024512


17/4

Xe
Transico

Chiếc

0
1

313.499.1
50

313.499.15
0

….

Người ghi sổ
(Ký, họ tên)

SV: Nguyễn Thị Xuân

….

….

….


….

….

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

21

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

2.2. Kế toán tổng hợp TSCĐHH tại Công ty TNHH MTV than
Hồng Thái
2.2.1. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐHH
2.2.1.1. Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán tổng hợp TSCĐHH, công ty sử dụng tài khoản theo chế
độ quy định, ngoài ra công ty còn sử dụng một số tài khoản liên quan. Công
ty TNHH MTV than Hồng Thái tổ chức ghi sổ kế toán theo phương pháp nhật
ký chứng. Hiện nay niên độ kế toán công ty áp dụng bắt đầu từ ngày 1/1 và
kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
Tài khoản sử dụng để hạch toán tổng hợp tăng giảm TSCĐHH như TK
211, 331, 112….
Theo chế độ hiện hành, để hạch toán tình hình biến động hiện có tăng,
giảm của TSCĐ cả về nguyên giá và giá trị hao mòn, kế toán sử dụng các TK sau:
* TK 241- XDCB dở dang: phản ánh CP đầu tư XDCB và tình hình

quyết toán công trình, quyết toán vốn đầu tư ở các DN có tiến hành công tác
ĐT XDCB, tình hình chi phí và quyết toán CP sửa chữa lớn TSCĐ ở DN.
TK 241 có TK cấp 2:
-TK 241.1: Mua sắm TSCĐ
-TK 241.2: XDCB
-TK 241.3: Sửa chữa lớn TSCĐ
* TK 211 “ TSCĐ HH”: chi tiết thành 6 TK cấp 2
- TK 212.2 “Nhà cửa vật kiến trúc”
- TK 211.3 “ Máy móc thiết bị”
- TK 211.4 “ Phương tiện vận tải, truyền dẫn”
- TK 211.5 “ Thiết bị dụng cụ quản lý”
- TK 211.6 “ Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm”
- TK 211.8 “ TSCĐ khác”

SV: Nguyễn Thị Xuân

22

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

* TK 212 “TSCĐ thuê tài chính”
- TK 212 mở chi tiết theo từng TSCĐ đi thuê và từng đơn vị cho thuê.
* TK 213 “ TSCĐ vô hình”: chi tiết thành 6 tiểu khoản:
- TK 213.1 “ Quyền sử dụng đất”
- TK 213.2 “ Quyền phát hành”

- TK 213.3 “ Bản quyền bằng sáng chế”
- TK 213.4 “ Nhãn hiệu hàng hoá”
- TK 213.5 “ Phần mềm máy tính”
- TK 213.6 “ Giấy phép và giấy phép nhượng quyền”
- TK 213.8 “ TSCĐ vô hình khác”
* Tk 214 “ Hao mòn TSCĐ”: chi tiết thành 3 tiểu khoản:
- TK 214.1 “ Hao mòn TSCĐ HH”
- TK 214.2 “ Hao mòn TSCĐ đi thuê Tài chính”
- TK 214.3 “ Hao mòn TSCĐVH”
* Các TK liên quan khác: TK 111, TK 112, TK 331, TK 214, TK 341,
TK 627, TK 641, TK 642.
Trình tự hạch toán TSCĐ.
- Ghi chép phản ánh số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng
giảm và hiện trạng TSCĐ. Kiểm tra việc giữ gìn , sử dụng, bảo hiểm TSCĐ
và kế hạch đầu tư đổi mới TSCĐ trong DN.
- Tính toán phân bổ chí xác số KHTSCĐ vào CP sản xuất kinh doanh dịch vụ.
- Tham gia lập kế hạch sửa chữa TSCĐ và lập dự án chi phí sửa chữa
TSCĐ kiểm tra việc thực hiện kế hạch sửa chữa và dụ án chi phí sửa chữa.
- Thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, tham gia kiểm
kê đánh giá lại TSCĐ, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ
trong đơn vị.

SV: Nguyễn Thị Xuân

23

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

* Nguyên tắc kế toán TSCĐ.
- Trong mọi trường hợp kế toán TSCĐ phải tôn trọng nguyên tắc đánh
giá theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ.
- Kế toán TSCĐ phải phán ánh được cả 3 chỉ tiêu giá trị của TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ.
Giá trị hao mòn TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ
- Kế toán phân loại TSCĐ theo đúng phương pháp phân loại đã được
quy định trong các báo cáo kế toán thống kê phục vụ cho công tác quản lý,
tổng hợp chỉ tiêu của nhà nước.
2.2.1.2. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH.
Tài sản cố định của Công ty chủ yếu tăng do mua sắm bên ngoài. Khi
thực hiện các nghiệp vụ mua sắm TSCĐ, phải có hợp đồng kinh tế và đầy đủ
chứng từ theo quy định của Công ty. Các nghiệp vụ mua sắm TSCĐ của Công
ty phần lớn là giao nhận xong mới thực hiện việc thanh toán cho nhà cung
cấp, do vậy để phản ánh quan hệ thanh toán với nhà cung cấp kế toán sử dụng
sổ chi tiết TK 331 – Phải trả người bán. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ
kế toán phát sinh liên quan đến mua sắm TSCĐ, kế toán tiến hành ghi sổ chi
tiết thanh toán cho người bán chi tiết cho từng đối tượng cụ thể.
Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết thanh toán với người bán, kế toán tổng
hợp tiến hành ghi vào nhật ký chứng từ số 9, số liệu tổng cộng số phát sinh,
số dư đầu kỳ, số dư mỗi kỳ của mỗi sổ chi tiết thanh toán với người bán được
ghi một dòng vào NKCT số 5.

SV: Nguyễn Thị Xuân

24


Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Kế Toán – Trường Đại Học KTQD

Biểu 2.3: Sổ chi tiết thanh toán với người bán
CÔNG TY THAN UÔNG BÍ - TKV
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THAN HỒNG THÁI

SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN
Tháng 03 năm 2011
Tài khoản: 331 - Phải trả cho người bán
Đối tượng: Công ty CP XNK than - TKV
Ngày,
tháng

Chứng từ
Số
hiệu

Diễn giải

Ngày,
tháng

TK
đối


PS Nợ

PS Có
Tiền hàng

Số dư
Thuế
GTGT

Nợ



Số phát sinh trong tháng 3/2011
Mua Xe ôtô DAEWOO K7CEF/TCLC chưa
thanh toán

09/03

242423 09/03

09/03
09/03
...

242423 09/03 Thuế GTGT ĐKT
GBN 09/03 Thanh toán tiền
...
...

...

31/3
31/3

31/3
313

211
1332
112
...

Cộng số phát sinh tháng 3/2011
Số dư cuối tháng 3/2011

3.048.983.272
152.449.16
4
3.201.432.436
...
3.201.432.436

...
3.048.983.27
2

...

0


Ngày tháng
Người lập biểu
SV: Nguyễn Thị Xuân

...
152.449.16
4

năm 2011

Kế toán trưởng
25

Lớp Kế toán 2 Khóa 10B


×