BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
NGÀNH: THỦY SẢN
28 tháng 10 năm
2016
CTCP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG
CL-FISH CORP
THÔNG TIN HĐKD
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Ngày thành lập
Hoạt động chính: Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
Số ĐKKD
vực khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu
thủy sản. Sản phẩm chủ đạo của doanh nghiệp là cá tra Ngày cấp
ĐKKD
đã qua chế biến ( gồm cá fillet trắng và cá IQF hồng).
Vốn điều lệ
Nguyên liệu: Nguyên vật liệu chính của ACL là cá tra/
basa. Tính từ đầu kỳ cho đến nay, Doanh nghiệp đã cung Mã số thuế
ứng sản lượng khoảng 80,000 tấn nguyên liệu với trang
trại đặt trên sông MêKông, thuộc các tỉnh An Giang,
Đồng Tháp, Cần Thơ… Đây là vùng có nguyên liệu dồi
dào nhất cả nước.
Năng lực sản xuất: Hiện tại, nhà máy chế biến có năng
suất 15.000 MTS thành phẩm mỗi năm. Phòng kỹ thuật
và trang thiết bị được lắp đặt theo tiêu chuẩn vệ sinh cao
và chất lượng tốt với các tiêu chuẩn HACCP-GMPSSOP, ISO-9001:2000 BVQI No.1976898, FDA
No.13799569862, HALAL.
Thị trường: Thị trường tiêu thụ lớn nhất của ACL là khu
vực Trung Đông và EU. Ngoài ra ACL còn xuất khẩu
sang hơn 40 quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên gần đây,
lợi nhuận của ACL đang giảm mạnh. Năm 2013, đánh
dấu việc ACL bị ra khỏi danh sách top 10 doanh nghiệp
xuất khẩu cá tra hàng đầu Việt Nam.
`
1
05/05/2003
1600680398
16/11/2011
227.996.750.000
1600680398
Cơ cấu cổ đông: tính đến ngày 02/09/2016
Tên cổ đông
Trần Thị Vân Loan
Trần Tuấn Khanh
Trần Văn Nhân
Trần Thị Thu Vân
Trần Tuấn Nam
Lê Thị Lệ
Trần Minh Nhựt
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Nguyễn Xuân Hải
Nguyễn Thị Bích Vân
Phạm Thị Hồng ngọc
Nguyễn Trúc Vân Huy
Phù Chí Khai
Nguyễn Thị Lệ Quyên
Huỳnh Lân
2
SL cố phiếu
9,275,090
1,079,436
1,052,437
1,052,436
1,052,436
1,052,436
1,052,436
869,020
473,500
3,000
3,000
2,000
500
300
4
Tỷ lệ
40.68
4.73
4.62
4.62
4.62
4.62
4.62
3.81
2.08
0.01
0.01
0.01
0.0
0.0
0.0
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
1. Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn ACL
Xu hướng tăng trưởng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng mạnh vào năm 2011 nhưng từ
2012 đến 2015 xu hướng tăng trưởng vốn tuy giảm nhưng ngày càng ổn định hơn. Tổng tài
sản tăng nhanh và nguồn vốn chủ sở hữu tăng cho thấy khả năng tổ chức và tự huy động
vốn của doanh nghiệp cao.
Xu hướng tăng trưởng vốn và tài sản của ACL
(Đơn vị: %)
Nguồn: clfish
2. Đánh giá về tình hình độc lập tài chính ACL
Mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp giảm và khả
năng tự bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp thấp.
Từ năm 2011 đến 2014, doanh nghiệp gặp ít khó khăn
trong việc thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn.
3
Chỉ tiêu
Hệ số tài trợ
Hệ số tự tài
trợ dài hạn
Hệ số tài trợ
TSCĐ
Hệ số đầu tư
2015
0.292
0.871
2014
0.335
1.098
0.870
1.173
0.317
-
2013
0.374
2012
0.331
2011
0.376
1.029
1.191
1.423
1.129
1.584
1.669
-
-
Nguồn: clfish.com
Hệ số tài trợ: phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài
chính của doanh nghiệp.Qua bảng số liệu ta thấy hệ số tài
trợ của doanh nghiệp ngày càng giảm theo thời gian =>
khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp
thấp và mức độ độc lập tài chính giảm.
Hệ số tự tài trợ dài han : từ năm 2011 đến 2014 hệ số tự
tài trợ dài hạn luôn >1 chứng tỏ VCSH của doanh nghiệp
có thừa khả năng để trang trải TSDH do vậy doanh nghiệp
ít gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ dài hạn đến
hạn.
Hệ số tài trợ TSCĐ : phản ánh cơ sở vật chất và kỹ thuật
của DN.Cũng giống như hệ số tài trợ DH có xu hướng
giảm dần từ năm 2014 trở đi.
Hệ số đầu tư : phản ánh
cấu trúc tài sản của DN
tức là mức độ đầu tư của
TSDH trong tổng số tài
sản.Qua bảng đầu tư
TSDH chỉ chiếm 3.17%
tổng số tài sản của DN.
3. Đánh giá khả năng thanh
Hệ số KNTT tổng quát: luôn
bảo được khả năng thanh toán
toán
>1 chứng tỏ DN đảm
chung trong kỳ báo
4
cáo.Tuy nhiên hệ số này đang có xu hướng giảm dần qua từng năm cho ta biết tổng số tài
sản hiện có để trang trải các khoản nợ của DN đang giảm dần.
Hệ số KNTT ngắn hạn: khả năng thanh toán ngắn hạn của DN ở mức trung bình. Hệ số
này càng nhỏ dần qua các năm thì khả năng thanh toán của DN càng thấp.
Hệ số KNTT nhanh: qua bảng số liệu có thể thấy khả năng thanh toán nhanh của DN
không ổn định và ngày càng có xu hướng giảm.
Hệ số khả năng
thanh toán
Tổng quát
2011
2012
2013
2014
2015
1.60
1.49
1.59
1.51
1.33
Nhanh
0.63
0.44
0.56
0.47
0.41
Nợ ngắn hạn
1.19
1.11
1.07
1.07
1.01
0.043
0.049
0.02
0.05
0.056
Tức thời
Nguồn: clfish
4. Đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
ROA
ROE
2011 2012 2013 2014 2015
Khả năng sinh lợi của ACL
Khả năng sinh lời của tài sản ( ROA ): Cho thấy bình
quân 1 đơn vị tài sản tạo ra được 15.12 đơn vị LNTT
(năm 2011 ) nhưng giảm dần từ các năm sau. Đến năm
2015 thì bình quân 1 đơn vị tài sản chỉ tạo ra được 2.85
đơn vị trước thuế => hiệu quả sử dụng tài sản của DN
ngày càng giảm.
Khả năng sinh lời
của VCSH ( ROE ):
Cho thấy 1 đơn vị
VCSH đầu tư vào kinh
doanh tạo ra 43.65 đơn vị LNST ( năm 2011 ). Đến năm
2015 giảm còn 10.03 đơn vị LNST => hiệu quả sử dụng
vốn của DN giảm vào năm 2012-2014 và tăng dần vào
năm 2015.
5
CẤU TRÚC TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ACL
Căn cứ vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của ACL
giai đoạn 2011-2015, ta có các số liệu sau:
(đơn vi: %)
GVHB
LN gộp
Doanh thu
LNST
2011
100
100
100
100
2012
86.4
53
80.1
13.2
2013
79.5
64.1
76.6
4.5
2014
70
50.1
66.3
10.7
2015
92.4
71.6
88.5
25.4
Nguồn: clfish
Giá vốn hàng bán giảm đều qua các năm, giảm đến
80,022 triệu đồng, tương đương với 7.6%.
Lợi nhuận gộp tăng giảm không ổn định, đã giảm
68,543 triệu đồng tương đương với 28.5%.
Doanh thu giảm nhẹ, giảm 148,566 tỉ đồng tương
đương với 11.5%
Lợi nhuận sau thuế TNDN giam mạnh, năm 2015
giảm 85750 triệu đồng.
Công ty có tài sản dài hạn lớn hơn tài sản ngắn hạn,
do đó nó là công ty thương mại
Nợ NH
Nợ DH
2011
100%
100%
2012
110.6%
233.4%
2013
87.3%
334%
2014
111.7%
162.3%
2015
168.2% 1224.2%
6
Tổng tài sản tăng đều qua các năm, năm 2015 đã tăng
416,347 triệu đồng tương đương với 52.5%.
Tổng nguồn vốn năm 2015 tăng nhẹ, tăng 2,226 triệu đồng so với năm 2011 tương ứng
với 0.75%.
Giai đoạn 2011-2015, nợ ngắn hạn tăng 68.2%, Nợ dài
hạn tăng 1124.2% gấp hơn 12 lần so vơi so với năm 2011
trong khi đó nguồn VCSH tăng nhẹ, tăng 0.75%.
Nguồn: clfish
Kết cấu nguồn vốn của công ty có sự thay đổi khá
nhiều, việc vay nợ của công ty tăng mạnh tương ứng
với đó là sự giảm tương đối của VCSH
Dựa vào số liệu của bảng tăng trưởng tài chính, xét thấy
từ năm 2011 đến quý 2 năm 2016 hiệu quả sử dụng
nguồn vốn giảm 13% và hiệu quả sử dụng VCSH giảm
36%. Do vậy, có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp giảm so với các năm trước. Bên cạnh đó, tỉ
Nguồn: Cophieu68
số thanh toán giảm dần qua các năm tuy nhiên đều lớn
hơn 1 cho thấy TSLĐ lớn hơn Nợ ngắn hạn, lúc này
những tài sản ngắn hạn sẵn có lớn hơn những nhu cầu
ngắn hạn, vì thế tình hình tài chính của công ty là lành
mạnh.
TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD
2015
TSNH/TTS
68%
2014
70%
2013
64%
2012
72%
2011
74%
Trong cơ cấu tài sản, từ năm 2011 đến nay, tài sản ngắn
hạn luôn đạt trên 60% tổng tài sản, năm 2015 đạt 68%.
Cơ cấu tài sản của công ty có xu hướng tăng tài sản ngắn
hạn.
(Tỷ đồng)
Nguốn vốn chủ yếu cho
hoạt động kình doanh
7
đều từ VCSH. Bên cạnh đó, trong giai đoạn này, phần lợi
nhuận sau thuế chưa phân phối đều tăng và có xu hướng
tăng trong các năm tới, từ đó dẫn tới nguồn vốn tăng qua
các năm.
2011
Năm
Nhu cầu VLĐ
56.11
thường xuyên
2012
2013
2014
2015
33.68
-1.39
-18.6
-80.159
((Đơn vi: triệu đồng)
Nguồn: clfish
Nhu cầu VLĐ qua các năm có xu hướng giảm và nhỏ
hơn 0 tại năm tài chính 2013, 2014, 2015. Đây là tình
trạng tốt đới với công ty. Công ty được các chủ nợ ngắn
hạn cung cấp vốn cần thiết cho các chu kì sản xuất kinh
doanh.
Năm
Ngân quỹ
ròng
Hệ số thanh toán ngắn hạn
2011
2012
2013
2014
2015
70.6
84.6
56.2
71.7
123.9
((Đơn vi: triệu đồng)
clfish
Nguồn:
Ngân quỹ ròng qua các năm lớn hơn 0 cho thấy được sự
cân bằng tài chính rất an toàn và được duy trì, phát triển
qua các năm. Nguồn vốn dài hạn dư thừa đầu tư vào tài
sản cố định, phần dư thừa đầu tư vào tài sản lưu động.
KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đang có
chiều hướng giảm những năm gần đây từ 1.2 lần năm
2011 xuống còn 1.01 vào Q2/2016, tuy nhiên hệ số này
8
vẫn xấp xỉ bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp vẫn còn đủ tài
sản ngắn hạn để thanh toán các công nợ ngắn hạn.
Tính đến Q2/2016 khả năng thanh toán nhanh của ACL ở
mức trung bình - thấp. Từ năm 2011- Q2/2016 dạo động
trong mức 0,4 – 0,6 và có xu hướng ngày càng giảm. Dù
vậy, nếu xu hướng này kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu đến
hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Năm
Thanh
toán
nhanh
2011
2012
2013
2014
2015
Q2/2016
0.63
0.44
0.56
0.47
0.41
0.35
Thanh
toán tức
thời
0.043
0.019
0.02
0.05
0.056
0.05
Thanh toán ngắn hạn
1.2
1.11
1.07
1.07
1.01
1.01
Nguồn: cophieu68
Hệ số khả năng
thanh toán tổng
quát của DN luôn
lớn hơn 1. Chứng
tỏ DN có đủ khả
năng thanh toán,
tình hình của DN
khả quan tác động
tích cực đến hoạt
động kinh doanh.
Hệ số thanh toán dài hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn. Cl-fish corp
có hệ số này tương đối cao, trong giai đoạn này nổi
bật là năm 2011, 2013, 2014 chứng minh khả năng
thanh toán dài hạn trong tương lai của DN tốt.
Hệ số khả năng thanh toán tiền lãi vay của DN luôn dương nghĩa là giai đoạn này DN
không những đủ khả năng trả lãi vay mà còn thanh toán được nợ gốc.
9
DOANH THU
2011
2012
2013
2014
Tổng LN gộp LN từ LN TT
DT
HĐKD
1288
240
122
120
1032
127
17
17
987
154
5
5
854
122
14
14
2015
Q2/
2016
1139
336
172
52
(Đơn vị: Tỷ đồng)
200
150
100
50
0
-50
2011 2012 2013 2014 2015
-100
Doanh thu
LNTT
LNT
Biểu đồ mức độ tăng trưởng
31
4
30
42
LN
thuần
114
15
5
12
29
9
Nguồn: clfish
Tổng doanh thu giảm mạnh, từ hơn 1228 tỷ đồng
(2011) xuống chỉ còn hơn 854 tỷ đồng (2014). Và
tăng nhẹ vào năm 2015, tăng lên 1139 tỷ đồng. Dự
báo đế quý 4 năm 2016 tổng doanh thu có xu hướng
tăng nhẹ. Giai đoạn 2011-2015, lợi nhuận gộp giảm từ
hơn 240 tỷ xuống còn 172 tỷ; lợi nhuận trước thuế
giảm mạnh, giảm khoảng 90 tỷ đồng, từ 120 tỷ đồng
(2011) xuống 30 tỷ đồng (2015) song song với đó, lợi
nhuận thuần cũng có xu hướng giảm mạnh, năm 2015
giảm 85 tỷ đồng so với năm 2011, giảm mạnh nhất
vào năm 2013 khi chạm đáy với 5 tỷ đồng.
Doanh thu, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận thuần
của ACL đều có xu tăng trưởng thấp, liên tục giảm
trong giai đoạn 2011-2014. Tuy nhiên đến năm 2015
các chỉ tiêu trên có sự tăng nhẹ, chứng tỏ đã có sự
khởi sắc trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
HIỆU QUẢ KINH DOANH
10
Năm
2011
2012
2013
2014
2015
Quý 2/2016
ROE
43,65
5,27
1,89
4,48
10,03
2,98
Các tỷ suất ROE, ROA, ROS có xu hướng giảm. Tỷ
suất ROE luôn lớn hơn tỷ suất ROA, chứng tỏ đòn bẩy
tài chính của công ty có tác dụng tích cực, nhưng hiệu
quả sinh lời của công ty đang có xu hướng giảm.
ROA
ROS
15,12
1,86
0,66
1,58
2,85
0,75
8,92
1,46
0,52
1,44
2,56
2,72
Nguồn: cophieu68
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
Vòng quay tổng tài sản giảm từ 1,7 năm 2011 xuống
còn 0,27 ( quý 2/2016), chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài
sản của công ty càng giảm. Nguyên nhân là do doanh
thu thuần của doanh nghiệp giảm.
Vòng quay vốn lưu động có xu hướng tăng do vốn lưu
động bình quân có xu hướng giảm nhiều hơn doanh
thu thuần. Vòng quay hàng tồn kho và vòng quay các
khoản phải thu cũng có xu hướng giảm.
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu và hiệu suất sử
dụng tài sản cố định cũng có xu hướng giảm mạnh,
chứng tỏ hiệu quả về lợi nhận của công ty chưa cao.
11
Mức độ tăng trưởng các chỉ tiêu
Mức độ tăng trưởng các chỉ tiêu
Nguồn: clfish
Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Lợi nhuận gộp/Doanh thu
Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu
Hệ số sinh lợi doanh thu
ROA
ROE
2011
2012
2013
2014
2015
18.70%
9.54%
8.92%
15.12%
43.65%
12.35%
1.72%
1.46%
1.86%
5.27%
15.64%
0.57%
0.52%
0.66%
1.89%
14.30%
1.71%
1.44%
1.58%
4.48%
15.13%
2.75%
2.56%
2.85%
10.03%
Chỉ tiêu về khả năng sinh lời của ALC giai đoạn
2012-2015 giảm mạnh so với năm 2011 và có nhiều
biến động. Giảm mạnh nhất vào năm 2012: chỉ tiêu
ROE năm 2011 là 43.65% sang năm 2012 chỉ còn
5.27% (giảm 38.38%); chỉ tiêu ROA năm 2011 là
15,12% sang năm 2012 là 1.86% (giảm 13.26%).
Năm 2013 các chỉ tiêu vẫn có xu hướng giảm nhẹ từ
1%-3% và sang năm 2014-2015, xu hướng giảm kết
thúc tuy nhiên chỉ ở mức tăng nhẹ từ 1%- 2%.
12
Khả năng sinh lời của ACL giảm mạnh do môi trường
ô nhiễm nặng nề, sản lượng nuôi bị giảm do cá bị
bệnh nên chi phí định mức nguyên liệu chế biến tăng;
sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị cùng ngành đẩy
giá xuất khẩu liên tục giảm dưới giá thành sản xuất;
thị trường tiêu thụ giảm do khủng hoảng kinh tế; tất
cả các chi phí đầu vào (phí vận chuyển, điện, nước,
xăng dầu…) tăng mạnh, nhưng giá xuất khẩu không
tăng thậm chí giảm mạnh làm hiệu quả kinh doanh
giảm.
Thông tin cổ phiếu
Mã chứng khoán
Ngành
Sàn giao dịch
Thị giá ngày 28/10/2016 (nghìn
đồng)
Vốn hóa thị trường (tỷ đồng)
KLCP đang lưu hành
P/E (thị trường)
BVPS (nghìn đồng)
P/B (thị trường)
EPS cơ bản (nghìn đồng)
Niêm yết lần đầu: 05/09/2007
Người đại diện theo pháp luật
Bà: TRẦN THỊ VÂN LOAN
13
Ngày 28/10/2016
ACL
Thủy sản
HOSE
8.68
197.90
22,799,675
5.83
18.430
0.47
1.49
Nguồn: CafeF
Năm
EPS
2011
6138
2012
821
2013
280
2014
669
2015
1583
(Đơn vị: VNĐ)
Nguồn: clfish
Giai đoạn 2011-2015,
EPS của ACL có xu
hướng giảm mạnh, đặc
biệt là vào năm 2013,
EPS chạm đáy 280
VNĐ. Mức giảm này
chứng tỏ hoạt động kinh
doanh của công ty
không hiệu quả khiến cho lợi nhuận sụt giảm mạnh so với
các năm trước. EPS quý 2 năm 2016 tăng so với cùng kì
năm trước tuy nhiên mức tăng còn nhẹ chỉ từ 1073 VNĐ
lên 1477 VNĐ.
(Nghìn đồng)
14
Tăng trưởng EPS và Giá
Xét các chỉ số tài chính của ACL với các doanh
nghiệp cùng ngành: CTCP Đầu tư & Phát triển Đa
Quốc Gia (IDI), CTCP Hùng Vương (HVG), CTCP
Vĩnh Hoàn (VHC) và CTCP Thủy sản Mekong
(AAM) cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015.
ACL
Chỉ tiêu
Tỉ lệ tăng doanh thu (%)
Chỉ số ROE (%)
Hệ số nợ
Tổng tài sản (tỷ đồng)
Hệ số P/E
Hệ số P/S
Hệ số P/B
33.35
10.03
0.75
1,209
AAM
(1)
-19
1.03
0.22
322
HVG
(2)
20
7
0.69
9,025
VHC
(3)
4
16
0.52
4357
IDI
(4)
23
11
0.65
3,480
Trung bình
(1, 2, 3, 4)
7
8.76
2.08
3678.75
6.06
0.16
0.74
40.31
0.3
0.41
11.33
0.22
1.5
8.36
0.42
1.29
7.27
0.29
0.7
17
0.46
0.8
Nguồn: Cophieu68, Vietstock
Căn cứ vào nhóm 4 chỉ tiêu đầu của bảng số liệu trên,
ta thấy ACL có quy mô tương đối nhỏ, dưới mức trung
bình ngành; tỉ lệ tăng doanh thu trên mức trung bình
ngành; mức độ rủi ro tài chính cao. Bên cạnh đó, hệ số
P/E cho thấy nhà đầu tư vẫn còn e ngại khi đầu tư vào
ACL, NĐT chỉ sẵn sàng trả 6 đồng cho 1 đồng lợi
nhuận của công ty.
Năm
Lợi nhuận sau thuế
2013
5.1 tỷ
2014
12.3 tỷ
2015
29.1 tỷ
Tính đến ngày 02/11/2016, cổ phiếu ACL có:
Giá: 8.3
EPS: 1.12
P/E: 7.39
Trả cổ tức: 30% lợi nhuận giữ lại
Số lượng CP lưu hành khoảng 22 triệu ( Chủ tịch
HĐQT nắm giữ tới hơn 40% )
15
Trong lịch sử hoạt động, năm 2011, ACL từng trả cổ
tức bằng tiền mặt lên tới 35%/cp. ACL còn hưởng lợi
thuế chống bán phá giá cá da trơn niên độ gần nhất
giảm xuống chỉ còn 2/3 so với trước đây. ACL hiện
đang có một vùng nuôi riêng cực kì rộng lớn cùng một
hệ thống sản xuất khép kín, chuyên nghiệp, điều đó
giúp doanh nghiệp đứng vững khi sản lượng xuất khẩu
ngày càng tăng do thiếu hụt nguồn cung. ACL đang đi
lại trên con dường tăng trưởng vàng giai đoạn 20062011 – con đường hình thành một siêu cổ phiếu.
ĐỊNH GIÁ
Mã
CK
Sàn
Giá
EPS
P/E
AAM HSX
10.7 (+0.0%)
1.4
7.5
AGF HSX
8.9 (+0.0%)
0.4
21.9
ANV HSX
7.2
(-6.5%)
0.3
22.1
ATA HSX
0.7 (+5.8%)
0.0
68.9
AVF HSX
0.4 (+0.0%)
-0.9
-0.4
BAS HSX
1.5 (+7.1%)
-2.8
-0.5
HVG HSX
11.1 (+2.3%)
0.8
13.9
IDI
HSX
5.0 (+1.0%)
1.8
2.8
TS4
HSX
8.1 (+0.0%)
1.5
5.3
VHC HSX
55.4 (+0.7%)
2.9
19.3
Sau khi xem xét hệ số P/E của các doanh nghiệp cùng
ngành, nhận thấy
Hệ số P/E trung bình các DN so sánh cùng ngành trong nước tại ngày 28/10/2016 là
15.58
Hệ số P/E lựa chọn là 15.3
Số cố phiếu lưu hành tại ngày 31/12/2015 là 18,399,67, EPS2015 = 1.583 đ/CP
Giá hợp lí trên một cổ phần theo PP so sánh P/E là 24.230 đ/CP
Khuyến nghị: Nên mua
Nguồn: CafeF
PHÂN TÍCH RỦI RO
Chỉ tiêu
2011
2012
16
2013
2014
2015
Lợi nhuận trước thuế
Chi phí lãi vay
Khả năng trả nợ lãi vay
120,55
44,040
2.74
17,412
27,367
0.64
5,458
26,963
0.20
14,088
19,965
0.71
30,395
37,888
0.80
(Đơn vị: triệu đồng)
Nguồn: clfish
Sự biến động khả năng trả nợ lãi vay của doanh nghiệp
qua 5 năm khổng ổn định. Giai đoạn 2011-2013, Khả
năng trả nợ lãi vay giảm mạnh, chứng tỏ doanh nghiệp
hoạt động sinh ra lợi nhuận không đủ bù đắp chi phí lãi
vay mà doanh nghiệp phải thanh toán. Từ đó cho thấy
công ty thường phải đối diện với mức độ rủi ro tài
chính cao, khả năng sử dụng vốn vay chưa được tốt.
Tuy nhiên trong 2 năm tiếp theo, khả năng này đã có sự
cải thiện nhưng mới chỉ ở mức tăng nhẹ chứng tỏ mức
độ rủi ro trong hoạt động tài chính có xu hướng giảm.
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nước ta tham hàng
loạt các hiệp định thương mại thì thị trường xuất khẩu
thủy sản của công ty được mở rộng, kéo theo đó là yêu
cầu lớn về sản lượng xuất khẩu. Tuy nhiên, ngành nuôi
trồng thủy sản nói chung đang phải đối mặt với hậu quả
của biến đối khí hậu khiến cho sản lượng cung ứng
nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp giảm. Đứng
trước yêu cầu đảm bảo sản lượng xuất khẩu, đạt đủ các
chỉ tiêu chất lượng ngày càng khắt khe hơn của bên
nhập khẩu, thời gian tới, giá nguyên liệu đầu vào sẽ
tăng cao dẫn tới chi phí sản xuất của doanh nghiệp
cũng bị độn lên. Doanh nghiệp cần kiểm soát chặt chẽ
chi phí cũng như lập ra các chiến lược phát triển để
phân phối hợp lí, sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả
và tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.
17
DỰ BÁO CHỈ
TIÊU TÀI CHÍNH
KẾ HOẠCH KINH DOANH 2016
Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
1,300 tỷ
Dựa trên kết quả
HĐKD, tình hình
doanh nghiệp 5
năm gần đây và
tình hình kinh tế
25 tỷ
N/A
Lũy kế lợi nhuận
10 tỷ
Cổ tức bằng tiền mặt
30 %
Cổ tức bằng cổ phiếu
N/A
Dự kiến tăng vốn lên
N/A
Trong cuối năm
2016, giá nguyên
Lũy kế doanh thu
609 tỷ
liệu đầu vào cho
xuất khẩu có xu
Nguồn: CafeF, Vietstock
hướng tăng mạnh do
nhu cầu xuất khẩu
lớn. Bên cạnh đó,
đơn hàng từ các
nước lại tăng lên do
nhu cầu nhập khẩu
cá phục vụ giáng sinh năm 2017. Đơn hàng của doanh
nghiệp tăng từ 10-20% so với các tháng trước. Ngoài ra
ngày 5/10/2016 vừa qua, Việt Nam có kí hiệp định FTA
Việt Nam- AEEU ( Việt Nam- Á Âu), sản lượng xuất
khẩu thủy sản sang các nước Á Âu tăng mạnh và thuế
xuất tiêu thụ được giảm từ 35% xuống 0%.
Dựa vào phân tích theo nguyên lý thống kê ( doanh
thu thuần theo các năm), ta dự đoán được doanh thu
thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ dự báo năm
2016 là 1102333.75 triệu đồng. Nhưng bắt đầu từ quý 4
năm 2016 thuế xuất của doanh nghiệp sang các nước Á
Âu giảm từ 35% về 0%. Nên ta giả sử doanh thu thuần
sẽ tăng thêm 5% so với năm 2015. Tức doanh thu thuần
năm 2016 sẽ ước đạt 1157450,438 triệu đồng.
18
Chỉ tiêu
1.Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn bán hàng
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận trước thuế
11.Chi phí thuế TNDN
12. Lợi nhuận sau thuế
Dựa vào dự báo tài chính theo phương pháp tỉ lệ phần
trăm trên doanh thu, ta tính được kết quả dự báo dưới
đây.
Giá trị dự báo
MS
Năm trước
Tỷ lệ %
( triệu đồng)
01
1143691
1161848.438
02
4215
0,38%
4398
10
1139475
100%
1157450,438
11
20
967100
172374
85%
983832.87
173617,56
21
9684
0.8%
9259,6
22
47507
24
25
67733
35466
50
51
60
30395
1167
29132
47507
6%
3%
69447
34723
31200
Thuế thu nhập doanh nghiệp được giảm từ 22% xuống
20% từ ngày 1/1/2016. Doanh nghiệp được miễn thuế
thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm từ năm 2015 và
giảm 50% trong 4 năm tiếp theo đối với phần thu nhập
tăng thêm.
Dự báo lợi nhuận chưa phân phối năm 2016. Năm 2016
công ty dự kiến chỉ trả cổ tức với tỉ lệ 30% lợi nhuận
sau thuế. Doanh nghiệp quyết định phát hành 6000000
cổ phiếu với mệnh giá 1000 đồng trên 1 cổ phiếu.
19
20