Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nhân tố con người và việc phát huy nhân tố đó trong thể thao thành tích cao ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.75 KB, 16 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Viện khoa học xã hội việt nam

Viện triết học

Lê Hồng Cơ

Nhân tố con ng-ời và việc Phát huy nhân tố đó
trong thể thao thành tích cao ở Việt nam hiện nay

Luận văn thạc sĩ triết học

Hà nội - 2003

1


Bộ giáo dục và đào tạo

Viện khoa học xã hội việt nam

Viện triết học

Lê Hồng Cơ

nhân tố con ng-ời và việc phát huy nhân tố đó
trong thể thao thành tích cao ở việt nam hiện nay

Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Mã số: 5.01.02



Luận văn thạc sĩ triết học
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn ngọc hà

Hà Nội - 2003

2


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Nội dung và các trích dẫn nêu trong luận văn là trung thực.

Tác giả luận văn

Lê Hồng Cơ

3


Quy -ớc viết tắt

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

CHDC


Cộng hoà dân chủ

CNH

Công nghiệp hoá

HĐH

Hiện đại hoá

IOC

Uỷ ban Olympic quốc tế

TDTT

Thể dục thể thao

TNCS

Thanh niên cộng sản

TT

Thể thao

TTTTC

Thể thao thành tích cao


TW

Trung -ơng

VĐV

Vận động viên

XDCNXH

Xây dựng chủ nghĩa xã hội

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

4


Mục lục

Trang
1

Mở đầu
Ch-ơng 1:
Nhân tố con ng-ời và biểu hiện của nó

7


trong thể thao thành tích cao

1.1 Khái niệm nhân tố con ng-ời

7

1.2 Sự biểu hiện của nhân tố con ng-ời trong thể thao thành tích cao

22

Ch-ơng 2:
Phát huy nhân tố con ng-ời trong thể thao thành

41

tích cao ở Việt Nam: thực trạng và một số giải pháp

2.1 Thực trạng thể lực, trí lực, tâm lực của VĐV đỉnh cao Việt Nam

41

2.2 Một số giải pháp nhằm tăng c-ờng yếu tố thể lực, trí lực, tâm lực

54

cho VĐV đỉnh cao Việt Nam
Kết luận và kiến nghị

73


Danh mục tài liệu tham khảo

77

5


A. Mở đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài
Phát huy nhân tố con ng-ời là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc nhằm thực hiện mục tiêu "dân giàu,
n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Xét về mặt lý luận và thực tiễn,
con ng-ời luôn là nhân tố đóng vai trò quyết định. Muốn thực hiện thắng lợi sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thì một trong những yêu cầu cấp bách hiện nay là
phải phát triển nguồn nhân lực chất l-ợng cao và chuẩn bị nhân tố con ng-ời thật tốt
cho thế kỷ XXI. Từ tr-ớc đến nay, Đảng ta luôn quan tâm đến chiến l-ợc phát triển
con ng-ời, coi con ng-ời là vốn quý giá nhất, nhân tố con ng-ời vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của sự phát triển xã hội. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ:
Lấy việc phát huy nguồn lực con ng-ời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững [41, tr.85], Nâng cao dân trí, bồi d-ỡng và phát huy nguồn lực to lớn của
con ng-ời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá [41, tr.21]. Để đạt đ-ợc mục tiêu trên, Đảng và Chính phủ đã xây dựng
và thực hiện hàng loạt chính sách nhằm phát huy tối đa nhân tố con ng-ời.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ những năm đầu dựng n-ớc và giữ n-ớc đã hiểu
đ-ợc tầm quan trọng của sức khoẻ đối với mỗi ng-ời dân trong công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ Quốc. Trong lời kêu gọi tập thể dục, Ng-ời đã viết: Mỗi một ng-ời dân
yếu ớt tức là làm cho cả n-ớc yếu ớt một phần; mỗi một ng-ời dân mạnh khoẻ, tức là
góp phần cho cả n-ớc mạnh khoẻ. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn
phận của mỗi ng-ời dân yêu n-ớc [42, tr.159] . Góp phần tăng c-ờng sức khoẻ, nâng
cao dân trí, củng cố sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, công tác TDTT là một

ph-ơng pháp rất có hiệu quả. Trong Chỉ thị về công tác TDTT của Ban chấp hành TW
Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: D-ới chế độ của chúng ta, việc săn sóc sức
khoẻ của nhân dân, tăng c-ờng thể chất của nhân dân đ-ợc coi là một nhiệm vụ quan
trọng của Đảng và Chính phủ. Nhiệm vụ xây dựng n-ớc nhà và bảo vệ Tổ Quốc đòi
hỏi nhân dân ta phải có sức khoẻ dồi dào, thể chất c-ờng tráng ..... Công tác TDTT là

6


một ph-ơng pháp rất có hiệu quả để tăng c-ờng lực l-ợng lao động sản xuất và lực
l-ợng quốc phòng của cán bộ và nhân dân ta, tăng c-ờng dũng khí và nghị lực của
mỗi ng-ời dân, tăng c-ờng sức đề kháng của nhân dân ta chống bệnh tật, chống vi
trùng. Hơn nữa, hoạt động TDTT còn là một trong những ph-ơng pháp tốt để giáo dục
nhân dân về tính tổ chức, tính kỷ luật và đoàn kết quần chúng đông đảo chung quanh
Đảng và Chính phủ [42, tr.7] .
TDTD là một hiện t-ợng xã hội, hơn thế nữa nó còn là một trong những hiện
t-ợng xã hội rất đặc biệt. TDTT xâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội;
TDTT có ảnh h-ởng trực tiếp tới mối quan hệ và bang giao giữa các dân tộc, các
n-ớc trên toàn thế giới, tới đời sống, tới hiện trạng xã hội; TDTT góp phần hình thành
nên những thang giá trị đạo đức, lối sống của con ng-ời, thể thao là sứ giả của hoà
bình của hợp tác và hữu nghị. Đúng nh- Alêchxanđr Vonkov, một VĐV nổi tiếng
ng-ời Nga, đã nói: ...Thể thao hôm nay - là một hiện t-ợng xã hội đặc biệt, nó có
khả năng ngăn chặn sự xâm nhập của các nền văn hoá rẻ tiền cũng nh- những tiêu cực
khác của xã hội hiện đại. Thể thao thật sự là sự điều chỉnh tối -u nhất giúp chúng ta
thoát khỏi những vấn đề của xã hội hiện đại đang vây bọc lấy chúng ta. Theo tôi, thể
thao là một thứ kết dính duy nhất có khả năng liên kết tất cả các dân tộc lại với
nhau thành một khối thống nhất, mà không có bất kỳ một thứ tôn giáo nào có thể làm
đ-ợc và thậm chí ngay cả phép mầu của chính trị cũng đôi khi đành bất lực [54,
tr53]. Thể thao đã hàm chứa trong mình một sức mạnh mang tính xã hội rất cao. Các
nhà chính trị học từ lâu đã đánh giá và nhận định rằng, thể thao biểu hiện hào khí của

mỗi dân tộc, hay nói chính xác hơn, thể thao là sự say mê chung của cả một dân tộc,
sự say mê đó có khả năng và sức mạnh đoàn kết toàn xã hội h-ớng về một mục đích
chung nhất định nào đó của mỗi dân tộc, tăng c-ờng hơn nữa sức mạnh của hệ tt-ởng, nhằm h-ớng con ng-ời tới một t-ơng lai t-ơi sáng hơn, tốt đẹp hơn.
Sự nghiệp TDTT của n-ớc ta những năm qua đã có những b-ớc phát triển v-ợt
bậc. Đặc biệt, thể thao đỉnh cao Việt Nam đã dần khẳng định đ-ợc vị thế là một trong
những c-ờng quốc thể thao trong khu vực. Thực tế chứng minh rằng, thể thao thành

7


tích cao là một bộ phận vô cùng quan trọng và không thể thiếu đ-ợc trong sự nghiệp
phát triển TDTT ở mọi quốc gia trên thế giới. Trong lịch sử phát triển của mình, thể
thao thành tích cao luôn đóng vai trò và vị thế là hạt nhân tích cực, là tinh hoa, là cái
đích phải v-ơn tới của TDTT nói chunh. SEA Games XXII lần đầu tiên đ-ợc tổ chức
tại Việt Nam là một thành công lớn của đất n-ớc, thể hiện sự quyết tâm của Đảng,
Nhà n-ớc và Chính phủ, l kết quả của sự phối hợp của tất cả các bộ, ngành và hơn
thế nữa, chúng ta đã phát huy triệt để sức mạnh dân tộc, biến SEA Games XXII thành
ngày hội lớn của toàn dân. Đất n-ớc chúng ta còn nghèo, nh-ng Đảng, Nhà n-ớc,
Chính phủ và nhân dân đã đầu t- hơn 3.800 tỷ đồng cho 74 công trình phục vụ cho
các hoạt động thể thao đỉnh cao, trong đó riêng kinh phí để mua sắm trang thiết bị,
dụng cụ thi đấu là 118 tỷ đồng; xây dựng khu liên hiệp TT thành một trong những khu
liên hiệp TT vào loại tầm cỡ Châu lục.
Song bên cạnh đó, trình độ, năng lực của cán bộ quản lý, huấn luyện viên, VĐV
của chúng ta còn quá thấp, chúng ta ch-a có đủ khả năng sử dụng và khai thác thật sự
hiệu quả những trang thiết bị mà chúng ta đã có. Hơn thế nữa, cho đến nay không
phải không có có ý kiến cho rằng, tài năng thể thao là những năng lực, những khả
năng bẩm sinh; ý kiến này là cơ sở lý luận cho sự tuyệt đối hoá vai trò nhân tố con
ng-ời. Một ý kiến khác, lại cho rằng, trong thời đại của nền kinh tế trí thức, thì khoa
học công nghệ, cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại ... mới là yếu tố quyết định tới
thành tích thể thao; ý kiến này là cơ sở lý luận của sự coi th-ờng, không đáng giá hết

vai trò và ý nghĩa của nhân tố con ng-ời trong hoạt động TT đỉnh cao. Cả hai quan
điểm trên đều hết sức sai lầm. Nh- vậy, việc nhận thức vai trò nhân tố con ng-ời trong
TTTTC, cũng nh- việc thực hiện công tác bồi d-ỡng, nâng cao hơn nữa năng lực,
trình độ cho cán bộ quản lý, huấn luyện viên, VĐV phải là một trong những nhiệm vụ
quan trọng, hàng đầu và tr-ớc mắt của ngành TDTT. Chính vì vậy, cần phải có nhiều
công trình nghiên cứu cơ bản, có hệ thống, không chỉ về mặt lý luận mà còn cả tổng
kết thực tiễn để tìm ra những giải pháp phù hợp với những điều kiện của n-ớc ta.
Thành tựu của thể thao đỉnh cao Việt Nam trong những năm qua là không thể phủ

8


nhận, nh-ng công tác lý luận TT của chúng ta vẫn ch-a phát huy hết sức mạnh của
mình, các nhà lý luận TT Việt Nam mới chỉ tập trung vào công tác soạn thảo các
ch-ơng trình huấn luyện, mà ch-a h-ớng sự chú ý tới việc nghiên cứu ý nghĩa, vai trò,
vị trí của nhân tố con ng-ời trong hoạt động TDTT, đặc biệt trong TTTTC.
Xuất phát từ những nhận thức và thực tế trên, chúng tôi chọn đề tài luận văn
thạc sỹ triết học của mình là: Nhân tố con ng-ời và việc phát huy nhân tố đó trong
thể thao thành tích cao ở Việt Nam hiện nay.
II. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nhân tố con ng-ời hoàn toàn không phải là vấn đề mới mẻ trong triết học Mác
- Lênin. Các nhà kinh điển của triết học mác - xít trong các tác phẩm của mình không
ít lần đề cập đến những nội dung liên quan tới nhân tố con ng-ời. Chẳng hạn, C.Mác
đã từng nói đến những nhân tố vật, hay t- liệu sản xuất và nhân tố ng-ời, hay sức lao
động [7, tr. 276]. Nh-ng trong một thời gian khá dài ch-a đ-ợc giới nghiên cứu triết
học ở Liên Xô và các n-ớc xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, quan tâm đún g
mức. Do vậy, tầm quan trọng, cũng nh- ý nghĩa to lớn của nhân tố con ng-ời và việc
phát huy nhân tố đó trong công cuộc xây dựng CNXH đã ch-a đ-ợc nhận thức một
cách đầy đủ. Từ giữa thập niên 80 (thế kỷ XX), vấn đề con ng-ời nói chung và vấn đề
nhân tố con ng-ời nói riêng mới thu hút đ-ợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà triết

học mácxít. Trong quá trình nghiên cứu về nhân tố con ng-ời đã hình thành khá nhiều
quan điểm khác nhau. Một số tác giả quá đề cao, thậm chí tuyệt đối hoá mặt xã hội,
mặt tập thể, mặt cộng đồng so với mặt cá nhân của nhân tố con ng-ời. Bên cạnh xu
h-ớng t- duy cực đoan này còn có một xu h-ớng t- duy khác, theo đó, cái riêng, cái
cá nhân của con ng-ời lại bị tuyệt đối hoá, bị đề cao quá mức. Thực tế trên đòi hỏi
chúng ta phải có một cách nhìn toàn diện hơn, biện chứng hơn, khoa học hơn về vai
trò, ý nghĩa, tác dụng và tầm quan trọng của nhân tố con ng-ời trong công cuộc xây
dựng CNXH.
Những năm vừa qua, giới triết học n-ớc ta th-ờng nghiên cứu vấn đề con ng-ời
và nhân tố con ng-ời trong những lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá. Chẳng hạn,

9


những công trình nghiên cứu của Hồ Anh Dũng - Yếu tố con ng-ời trong lực l-ợng
sản xuất và việc phát huy yếu tố đó ở Việt Nam; Tr-ơng Giang Long - Nhân tố con
ng-ời trong lực l-ợng sản xuất và vấn đề phát huy nhân tố con ng-ời trong sự nghiệp
xây dựng CNXH ở Việt Nam; Nguyễn Văn Nhớn - ảnh h-ởng của chính sách xã hội
đối với việc nâng cao vai trò của nhân tố con ng-ời trong sự nghiệp đổi mới theo định
h-ớng XHCN ở n-ớc ta ...
Nh- vậy, có thể thấy rằng từ tr-ớc đến nay vấn đề nhân tố con ng-ời trong thể
thao thành tích cao ở Việt Nam ch-a đ-ợc giới nghiên cứu chú ý tới.
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích : Nghiên cứu sự biểu hiện và ý nghĩa của nhân tố con ng-ời trong
TTTTC; đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy tối đa nhân tố con ng-ời
trong hoạt động TT đỉnh cao ở Việt Nam.
Nhiệm vụ :
- Phân tích khái niệm nhân tố con ng-ời và những biểu hiện của nhân tố ấy
trong TTTTC.
- Phân tích thực trạng về thể lực, trí lực, tâm lực của VĐV đỉnh cao Việt Nam.

- Kiến nghị một số giải pháp b-ớc đầu nhằm phát huy hơn nữa nhân tố con
ng-ời trong TTTTC ở n-ớc ta.
IV. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Luận văn đ-ợc thực hiện dựa trên quan điểm về con ng-ời và
nhân tố con ng-ời của C.Mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh và của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Đồng thời luận văn sử dụng kết quả nghiên cứu của một số công
trình khoa học đã đ-ợc công bố của các tác giả trong và ngoài n-ớc liên quan đến đề
tài.
Ph-ơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp các ph-ơng pháp nhận
thức của triết học Mác-Lênin, trong đó chú trọng các ph-ơng pháp: phân tích - tổng
hợp, lịch sử - lôgíc, cụ thể - trừu t-ợng, so sánh.

10


V. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Góp phần làm rõ hơn khái niệm Nhân tố con ng-ời; vai trò, ý nghĩa của
TDTT nói chung, TTTC nói riêng và việc phát huy nhân tố đó trong TTTTC.
- Đ-a ra một số giải pháp cụ thể nhằm phát huy tối đa nhân tố con ng-ời trong
hoạt động thể thao đỉnh cao ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
VI. ý nghĩa của luận văn : Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà
hoạch định và thực thi chiến l-ợc phát triển TDTT ở Việt Nam.
VII. Cấu trúc của luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo chính, luận văn gồm hai ch-ơng với 4 tiết.

11


Danh mục tài liệu tham khảo


1. Tiếng Việt
1. Bàn về chiến l-ợc con ng-ời (1990), Nxb. Sự thật, Hà Nội.
2. Hoàng Chí Bảo (1993), Một số vấn đề chính sách xã hội ở n-ớc ta hiện nay,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. C.Mác, Ph. ăngghen (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật. Hà Nội.
4. C.Mác, Ph.ăngghen (1994), Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. C.Mác, Ph.ănghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật,
Hà nội.
6. C.Mác, Ph. ăngghen (1983), Toàn tập, tập 5, Nxb. Sự thật. Hà Nội.
7. C.Mác, Ph. ăngghen (1983), Toàn tập, tập 12, Nxb. Sự thật. Hà Nội.
8. C.Mác, Ph. ăngghen (1983), Toàn tập, tập 19, Nxb. Sự thật. Hà Nội.
9. C.Mác, Ph.ănghen (1994), Toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Con ng-ời và nguồn lực con ng-ời trong phát triển (1995), Viện thông tin
KHXH, Hà Nội 1995.
11. Con ng-ời, những ý kiến mới về một đề tài cũ, tập 2, (1987), Nxb. Sự thật Hà
Nội.
12. Chủ nghĩa xã hội - đời sống của xã hội và của con ng-ời (1989), Nxb. Sự thật,
Hà Nội.
13. Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), Nguồn nhân lực trong chiến l-ợc kinh tế - xã
hội của n-ớc ta đến năm 2000 , Tạp chí Triết học số 3.
14. Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), Một số vấn đề cần đ-ợc quan tâm: Mối
quan hệ giữa các yếu tố sinh học và các yếu tố xã hội trong con ng-ời , Tạp
chí Triết học, số 3.
15. D-ơng Nghiệp Chí (2002), Công nghệ đào tạo vận động viên trình độ cao ,
Nxb. TDTT, Hà Nội.

12


16. D-ơng Nghiệp Chí (2003), áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động

TTTTC , tạp chí Khoa học TDT số 1, Nxb. TDTT .
17. Phong Diên (1999), 130 câu hỏi - trả lời về huấn luyện thể thao hiện đại, Nxb.
TDTT, Hà Nội.
18. Nguyễn Nh- Diệm (1989), Nhân tố con ng-ời và tích cực hoá nhân tố con
ng-ời: Khái niệm và vấn đề , Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 1.
19. Kim Định (1965), Nhân bản, Nxb. Thanh Bình.
20. Hoàng Vĩnh Giang (2000), Những vấn đề công tác giáo dục đạo đức thể thao
hiện nay, Nxb. TDTT, Hà Nội.
21. Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề con ng-ời trong công cuộc đổi mới - Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội.
22. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con ng-ời trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Vũ Tùng Hoa (1995), Tìm hiểu khái niệm: yếu tố sinh học và yếu tố xã hội
trong con ng-ời , Tạp chí Triết học, số 2.
24. Nguyễn Văn Huyên (1990), Mấy suy nghĩ về h-ớng tiếp cận con ng-ời trong
Chủ nghĩa xã hội , Tạp chí Triết học, số 3.
25. T-ơng Lai (1986), Mấy suy nghĩ về chiến l-ợc con ng-ời , Tạp chí Thông
tin khoa học xã hội số 6.
26. Đỗ M-ời (1993), Chăm sóc bồi d-ỡng và phát huy nhân tố con ng-ời và mục
tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội văn minh , Tạp chí Thông tin lý luận số 4.
27. Hồ Chí Minh (1960), Tuyển tập, tập 2, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
28. Phan Hồng Minh (2002), Khoa học tuyển chọn TT Tạp chí Khoa học thể
thao Việt Nam số 6.
29. Phùng Vĩ Quyến (1992), Khoa học tuyển chọn tài năng TT, Nxb. Tân Hoa.
30. Lê Hoài Sơn (2000), Những vấn đề công tác giáo dục đạo đức thể thao hiện
nay, Nxb. TDTT, Hà Nội.
31. Đào Văn Tiến (1986), Nhân tố làm v-ợn hoá thành ng-ời , Báo Giáo dục
và Thời đại, số 46.

13



32. Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp đào tạo vận động viên,
Nxb. TDTT, Hà Nội.
33. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và ph-ơng pháp TDTT, Nxb.
TDTT, Hà Nội.
34. Phạm Trọng Thanh (2000), Những vấn đề công tác giáo dục đạo đức thể thao
hiện nay, Nxb. TDTT, Hà Nội.
35. Đào Bá Trì (2000), Một số vấn đề về tâm lý nhân cách vận động viên, Nxb.
TDTT, Hà Nội.
36. Hoàng Thái triển (2000), Phát huy nhân tố con ng-ời trong công cuộc xây
dựng CNXH ở Việt Nam Luận văn tiến sỹ triết học.
37. Nguyễn Thế Truyền (2000), Vai trò của huấn luyện viên , Tạp chí Khoa
học và công nghệ TDTT số 6.
38. Nguyễn Thế Truyền, Nguyền Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn
đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện TT, Nxb. TDTT,
Hà Nội.
39. V.I. Lênin (1980), Toàn tập, tập 8, Nxb. Tiến bộ Matxcova.
40. Pie Cubectanh (1994), Lời thề Olympic, IOC (t- liệu dịch).
41. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1987), Nxb. Sự thật, Hà Nội.
42. Xây dựng và phát triển nền TDTT Việt Nam dân tộc, khoa học và nhân dân
(1999), Nxb. TDTT, Hà Nội.

14


2. TiÕng Nga

43.Артюхов. И.М (2000), Спортивная мораль, Изд. ФиС - Москва.
44. Барбаш. А. И (1988), Спортивное достижение, Изд. ФиС - Москва.

45. Бундзен. Д.К (2003), Теориа и пратика физической культуры, Изд.
МГИФК - Москва.
46. Волков. И. М (2003), Теориа и пратика физической культуры, Изд.
МГИФК - Москва.
47. Воронов. А. И (2002), Спортиная деятельность, Изд . Ф иС.
48. Дубинин. Л.В (1996), Социальное и биологическое в физической
культуре человека в аспекте методогического анализа.
Изд. Наука - Москва.
49. Губа. С. Б (2002), Структура современного спорта, Изд. МГИФК.
50. Дунин. В. О (1995), Психический спорт, Изд. Наука - Москва.
51. Жадиновскии. О.О (1995), Проблема готовности к соревнованию в
спорте, Изд Наука - Ленинград.
52. Исурин. С.К (1987), Человек в строительстве социализма, Изд.
Наука - Москва.
53. Калюжая. С. Б (1996), Роль cоциального и биологического фактора
в развитии человека. Изд. Наука.
54. Каненнпасс. М.Н (2002), Формирование двигательного акта, Изд.
Наука - Москва.
55. Кедров. В. М. (2001), Биофизика, Изд. Наука - Москва.
56. Коротков. В.А (2002), Использование научных разработок в сфере
спорта, Изд. Ф иС - Москва.
57. Крутов. О.В (1987), Человеческий фактор и общественный
фактор, Изд. Наука - Ленинград.
58 Леоновик. С. К. (2000),Тесты в социологическом иследовании, Изд.
Наука - Ленинград.
59. Рубйн. Н. Н (2000), Медико - биологические проблемы спортивного
отбора профессионалов, Изд. СГИФК.

15



60.Саднинов. В.А. Динин. В.О (1994), Талант и способность, Изд.
Москва.
61. Филин. А. К (2002), Особенности питания спортсменов, Изд.
МГИФК - Москва.

16



×