Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN SỐ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.38 KB, 55 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn và kính trọng sâu sắc đối với
thầy giáo Nguyễn Vũ Minh Tuấn giảng viên cố vấn học tập cho đề tài khóa luận
của tôi, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình tiến hành thực hiện
khóa luận. Thầy đã mở ra cho em những vấn đề khoa học rất lý thú, hướng em vào
nghiên cứu các lĩnh vực hết sức thiết thực và vô cùng bổ ích, đồng thời tạo điều
kiện thuận lợi cho em học tập và nghiên cứu. Em đã học hỏi được rất nhiều ở Thầy
phong cách làm việc, cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học… Em luôn
được Thầy cung cấp các tài liệu, các chỉ dẫn hết sức quý báu khi cần thiết trong
suốt thời gian thực hiện tiểu luận. Những kinh nghiệm của thầy là kiến thức thực tế
vô cùng quý giá cho hành trang vào nghề của giáo sinh chúng tôi.
Em cũng xin thể hiện sự kính trọng và lòng biết ơn đến Quý Thầy Cô
trong Khoa Tự nhiên – Kinh tế, các bạn trong tập thể lớp K36 Giáo dục tiểu
học, Ban giám hiệu- quý thầy cô giáo và các em học sinh trường Tiểu học
Vĩnh Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành tốt khoá luận
tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn!


ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC PHÂN SỐ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Môn toán là môn học rất quan trọng trong các môn học ở chương trình tiểu học,
đồng thời xuyên suốt ở các cấp học, bậc học. Một học sinh giỏi toán chắc chắn là
em đó có tư duy tốt, nhanh nhẹn hơn và giúp cho các em học tốt hơn các môn
khác. Trong chương trình dạy học ở tiểu học bao gồm rất nhiều tuyến kiến kiến
thức từ số học đến hình học, trong chương trình toán 4 cũng phong phú và đa
dạng. Ở đây nội dung bài học được hình thành 175 bài học trong đó có 19 bài dạy
học về phân số chiếm khoảng 1/3 thời lượng của học kỳ II lớp 4. Đây là nội dung


mới mẽ đối với học sinh lớp 4, nhưng các em sẽ đi vào tìm hiểu đào sâu trên cơ sở
đã làm quen dần với các phân số ở dạng đơn giản nhất.
Tuy chưa gọi là "phân số" nhưng các nội dung này đã góp phần giúp học sinh
sớm có biểu tượng về phân số và sử dụng những hiểu biết này trong quá trình giải
các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số, nhờ có 4
học kì làm quen và sử dụng những hiểu biết đơn giản về "phân số" dạng 1....(với n
là các số từ 2 - 9) mà việc dạy học chính thức và có hệ thống về phân số, được thực
hiện chủ yếu và tập trung trong học kỳ của lớp 4. Đây là sự đổi mới trong cấu trúc
và chương trình dạy học toán ở lớp 4 - 5 so với chương trình CCGD, ở chương
trình...2000 phân số chỉ được dạy đơn giản, mẫu số thường là số có đến hai chử số


và phân số lớn hơn hoặc bằng 0. Để chuẩn bị cho dạy học phân số, ngoài việc sớm
cho học sinh làm quen với một trong các phân số bằng của một số.
Đầu học kỳ II, học sinh còn được học về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để làm
tiền đề cho việc rút gọn phân số, quy đồng mẫu số cho hai phân số.Từ đó ta có thể
thay việc dạy học phân số ở tiểu học là cần thiết đặc biệt là ở lớp 4, khi đã bước...
đầu dạy chuyên sâu. Thực tế đòi hỏi giáo viên phải có cách truyền thụ phù hợp để
học sinh hiểu và tiếp thu bài tốt, việc hình thành khái niệm phân số là công việc
khó, vì vậy giáo viên phải tổ chức hướng dẩn cho học sinh hoạt động học tập với
sự trợ giúp đúng mức của sách giáo khoa, và đồ dùng dạy học. Giáo viên phải
hướng dẩn học sinh tự chiếm lĩnh, tự phát hiện vấn đề của bài học rồi giúp học
sinh sử dụng kinh nghiệm của bản thân để tìm mối quan hệ vấn đề đó với kiến thức
đã hiểu từ đó tự tìm cách giải quyết vấn đề. Cũng có nhiều phương pháp để giúp
học sinh hình thành khái niệm phân số, nhưng phải hướng đến tích cực hoạt động
của học sinh. Mặt khác, kiến thức về phân số ở đây có tính chất hệ thống và liên
hoàn, vì vậy quá trình học sinh tư duy, huy động các kiến thức đã học và liên quan
đến vấn đề cần giải quyết một vấn đề của phân số mà còn giúp học sinh nhận ra,
cần thiết phải chuẩn bị kiến thức đó.



Tôi nhận thấy rằng kết quả học lực môn toán qua các đợt kiểm tra định kì
hằng năm của học sinh: học sinh khá, giỏi từ khối 1 đến khối 3 đạt học sinh khá,
giỏi nhiều hơn so với học sinh khá, giỏi khối lớp 4, lớp 5. Qua nhiều lần trăn trở về
chất lượng của học sinh ở môn Toán cùng với việc kết hợp rút kinh nghiệm trong
các tiết học và tình hình học tập trên lớp của học sinh qua các năm học, phần mà
học sinh vướng phải nhiều nhất ở môn toán là mạch kiến thức về phân số. Vì thế
tôi chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phân số cho
học sinh tiểu học” nhằm tìm giải pháp giúp học sinh học tốt mạch kiến thức về
phân số để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh khối lớp 4, lớp 5 về môn toán.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu về nội dung và phương pháp dạy học về phân số và các phép
tính về phân số ở tiểu học. Đặc biệt là học sinh lớp 4 theo nội dung trương trình
sách giáo khoa mới. Với mục đích là chỉ ra và phân tích những sai lầm khi thực
hiện các phép tính về phân số của học sinh tiểu học.
Đề xuất một số biện pháp khắc phục những sai lầm khi dạy về phân số và
các phép tính về phân số nhằm nâng cao hiệu quả dạy học toán ở lớp 4.
Nhằm giúp cho hoc sinh học toán tốt hơn, trình bày bài làm đúng , đủ, chính
xác hơn trong các bài kiểm tra, giúp các em học sinh yêu thích học môn toán trong
các tiết học, giờ học trên lớp.
Tìm ra biện pháp thực hiện có hiệu quả nhất. Tích cực nhất trong việc rèn kĩ
năng học toán cho học sinh tiểu học nhất là mạch kiến thức về phần phân số.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:


- Đối tượng nghiên cứu: Vì thời gian có hạn nên tôi đã tập trung tiến hành
thực nghiệm trên đối tượng là HS lớp 4/3 trường Tiểu học Vĩnh Ninh – Thành phố
Huế.
- Phạm vi nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phân số ở lớp
4. Đối chứng những gì đã nghiên cứu ở lí thuyết với thực tiễn dạy học của học sinh

lớp 4.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để thực tốt các nhiệm vụ đề ra đạt được mục tiêu nghiên cứu thì không thể thiếu
được các phương pháp nghiên cứu. Có rất nhiều phương pháp trong nghiên cứu
khoa học thường được áp dụng, với các vấn đề của đề tài này chúng tôi đã sử dụng
các phương pháp:
+ Phương pháp thu thập tài liệu:
Thông qua các giáo trình, tạp chí giáo dục và mạng internet chúng tôi tiến
hành thu thập, nghiên cứu, phân tích các thông tin liên quan đến đề tài nghiên
cứu.
+ Phương pháp quan sát sư phạm:
Chúng tôi quan sát lớp học trong mỗi tiết dạy của giáo viên đứng lớp hay chính
tiết dạy của mình.
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Soạn các giáo án và trực tiếp giảng dạy một số bài toán trong chương phân số
toán lớp 4.
+ Phương pháp phân tích tổng hợp:


Sau khi thu thập các thông tin cũng như số liệu liên quan chúng tôi tiến hành
thống kê và xử lí các số liệu liên quan.
Và các phương pháp khác như: Phương pháp điều tra nghiên cứu thực tế,
phương pháp quan sát, trực quan, phương pháp thống kê toán học, phương
pháp tổng kết kinh nghiệm.
Chúng tôi sử dụng phối hợp một cách linh hoạt các phương pháp.


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN SỐ
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1 . THỰC TRẠNG.

a. Ưu điểm.
Tôi dạy lớp 4/3 trường tiểu học Vĩnh Ninh thuộc địa bàn phường Vĩnh Ninh là
Trung tâm của Thành phố Huế, nhà trường có chi bộ Đảng lãnh chỉ đạo, Ngành và
Lãnh đạo các cấp của chính quyền thường xuyên quan tâm về cơ sở vật chất và
hoạt động dạy và học của nhà trường, gia đình các em đa số là cán bộ công chức
nhà nước, có điều kiện kinh tế để đáp ứng nhu cầu hoc tập của các em học sinh,
hầu hết các bậc phụ huynh trình độ văn hóa cao; kiến thức cũng như nhận thức khá
cao nên phụ huynh có điều kiện quan tâm việc học tập của con của mình một cách
tốt nhất. Chính vì vậy mà việc chăm lo đầu tư cho con em học hành rất tốt đáp ứng
nhu cầu học tập của con em. Đội ngũ giáo viên của nhà trường rất nhiệt tình và có
tay nghề vững vàng. Từ những thuận lợi trên làm cho chất lượng dạy và học của
giáo viên và học sinh được nâng cao.
Trong chương trình tiểu học, môn toán giữ vị trí quan trọng, thời gian dành
cho môn toán chiếm tỉ lệ khá cao trong toàn bộ quỹ thời gian các môn học ở tiểu
học. Bởi vì môn toán là một trong những môn khoa học, đối với bậc tiểu học, nó
góp phần rèn luyện cho học sinh phương pháp suy luận, cách giải quyết vấn đề
giúp các em phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, cách xử lý tình huống
linh hoạt, sáng tạo.
b. Hạn chế.


Ở lớp 4 chương “Phân số- Các phép tính về phân số” là một nội dung khó
đối với giáo viên và học sinh. Trước khi học phần này các em đã được học về dấu
hiệu chia hết cho 2, 5, 3 và 9. Nhưng đến chương “Phân số” với các tính chất và
các phép toán của “phân số”. Đặc biệt là vận dụng các phép toán để giải các bài
toán bốn phép tính về phân số, các bài toán có lời văn liên quan đến phân số học
sinh còn gặp nhiều khó khăn. Sau khi nghiên cứu phương pháp dạy học môn toán ở
bậc tiểu học, đặc biệt là phần dạy học chương “Phân số”. Qua thăm dò ý kiến của
giáo viên trực tiếp giảng dạy, qua điều tra, khảo sát và qua kinh nghiệm những năm
giảng dạy tôi nhận thấy rằng: Sau khi hình thành quy tắc đối với mỗi phép tính (ở

phần lý thuyết) các em đều vận dụng tốt. Nhưng khi học đến các phép tính về sau
các em rất dễ nhầm lẫn sang phép tính trước mới học và những sai lầm này trở nên
phổ biến ở nhiều học sinh.
c. Nguyên nhân.
Các em chưa nắm chắc bảng nhân, chia, các dấu hiệu chia hết nên khi rút
gọn phân số còn gặp nhiều lúng túng.
Chưa nắm vững các kiến thức về cấu tạo của phân số để áp dụng có hiệu
quả vào việc làm toán.
Hơn nữa, trong quá trình học tập các em còn mải chơi chưa thật tập trung
cho việc học, trí nhớ thiếu bền vững nên phần nào kiến thức, kĩ năng đạt được chưa
vững chắc. Điều này giúp các em tiếp thu bài mới một cách khó khăn.
2. NỘI DUNG DẠY HỌC PHÂN SỐ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC.
A. NỘI DUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC PHÂN SỐ CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC.
Chương “phân số - các phép tính về phân số” gồm các nội dung sau:


+ Hình thành khái niệm về phân số: Học sinh cần nắm được mỗi số tự nhiên
đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1. Số 1 có thể viết dưới dạng phân
số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0.
+ Hình thành khái niệm và các tính chất, tác dụng cơ bản về phân số bằng
nhau, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số
+ Hình thành quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh
phân số với 1….Vận dụng để sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc
từ lớn xuống bé). Tìm phần bù của hai phân số bằng cách lấy 1 trừ đi phân số đó
rồi so sánh hai phần bù. Nếu phần bù nào lớn thì phân số đó bé và ngược lại.
Nhưng phần này chỉ giúp những học sinh khá, giỏi vì làm như thế này rất dễ nhầm
lẫn.
+ Hình thành quy tắc phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia hai phân số,
kết hợp giải các bài toán bốn phép tính về phân số và các dạng toán có liên quan

đến nội dung đại lượng, đo đại lượng, các yếu tố đại số, hình học…Đây là nội dung
mà học sinh thường mắc sai lầm trong khi thực hành luyện tập.
Như vậy để học sinh có được những kiến thức, kỹ năng về phân số và vận
dụng vào giải các bài toán bốn phép tính về phân số là rất quan trọng. Vị trí của
việc dạy học giải toán lại càng quan trọng hơn.



PHÂN SỐ:
HỌC SINH BIẾT KHÁI NIỆM PHÂN SỐ, ĐỌC PHÂN SỐ:

* Mục tiêu: giúp học sinh
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẩu số
- Biết đọc viết về phân số


* Học sinh cần nắm:
Mỗi phân số có tử và mẩu số, tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số
là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
* Dạng bài
1.a. Viết rồi đọc phân số, chỉ phân số phần tô đậm trong mỗi hình vẽ dưới đây:

b. Trong mỗi phân số đó mẫu số cho biết gì?, tử số cho biết gì?
2. Viết các phân số:

a. Hai phần trăm:

2
100


b. Mười một phần mười hai:

3. Đọc các phân số:


2
15

;

1
6

11
12

;…

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN:

* Mục tiêu: Giúp học sinh


- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ
cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có
thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
* Dạng bài:
1. Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số 7 : 9; 5 : 8
2. a. Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số = 1 (theo mẫu)


Mẫu: 1 =

1
1

2

; 2 = ...

b. Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó
và mẫu số bằng 1.
Ngoài ra: Kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết
dưới dạng một phân số.
- Phân số có tử số > mẫu số, phân số đó lớn hơn 1
- Phân số có tử số < mẫu số, phân số đó bé hơn 1
- Phân số có tử số = mẫu số phân số đó bằng 1
* Dạng bài:

1. Trong các phân số sau:

2
15

;

1
6

;


12
6

- Phân số nào > 1, bé hơn 1, bằng 1

;

6
6

.


2. Cho hai phân số:



1
6

;

2
6

. Phân số nào chỉ phần tô màu của hình vẽ?

HỌC SINH BIẾT TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ VÀ VẬN
DỤNG ĐỂ NHẬN RA HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU, RÚT GỌN PHÂN

SỐ, QUY ĐỒNG MẪU SỐ HAI PHÂN SỐ TRONG TRƯỜNG HỢP
DƠN GIẢN:

1. Hai phân số bằng nhau:
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của phân số
* Học sinh cần nắm qui tắc:
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự
nhiên khác 0.
- Nếu cả tử số và mẫu số của một phân sô cùng chia hết cho 1 số tự nhiên khác
0 thì sau khi chia ta được 1 phân số bằng phân số đã cho.
*Dạng bài:
1. Viết số thích hợp vào ô trống:


2 2 x 3 .........
=
=
5 5x3

2. Tính rôì so sánh kết quả:
a. 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4)

b. 18 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3)

* Nhận xét: Nếu nhân (hoặc chia) sô bị chia với cùng một số tự nhiên khác 0
thì giá trị của thương không thay đổi.
2. Rút gọn phân số:
*Mục tiêu: giúp học sinh

- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản).
* Học sinh cần nắm:
- Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân
số mới vẫn bằng phân số đã cho.
- Quy tắc rút gọn phân số.
+ Xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
+ Chia tử số và mẫu số cho số đó.
+ Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.
* Dạng bài:

1. Rút gọn phân số:

4
6

;

12
8

;…


2. Trong các phân số sau:

4
6

;


5
7

;

12
8

;…

a. Phân số nào tối giản? Vì sao?
b. Phân số nào rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó?
3. Tính (theo mẫu):
2x3x5 2
=
5x3x7 7

Mẫu:
* Chú ý: Trong mẫu trên ta đã cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch
ngang cho 3 rồi chia cho 5.
3. Quy đồng mẫu sô của phân số:
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân (trường hợp đơn giản)
- Bước đầu biết thực hành qui đồng mẫu số hai phân số
* Học sinh cần nắm qui tắc:
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ
hai
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ
nhất

* Dạng bài:


1. Quy đồng mẫu số của hai phân số:

4
6

;

5
7

Khi quy đồng mẫu số của hai phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân
số là mẫu số chung, ta làm như sau :
- Xác định mẫu số chung.
- Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia.
- Lấy thương tìm được nhân với tử sô và mẫu số của phân số kia, giữ nguyên
phân số có mẫu số là mẫu số chung


BIẾT SO SÁNH HAI PHÂN SỐ VÀ SẮP XẾP PHÂN SỐ THEO THỨ
TỰ TỪ BÉ ĐẾN LỚN VÀ NGƯỢC LAI:

1. So sánh hai phân số cùng mẫu số:
* Mục tiêu: giúp học sinh
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1
* Học sinh cần nắm:
Trong hai phân số cùng mẫu số

- phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn
- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn
- Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau
- Khi so sánh phân số với phân số cần biết


+ Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số < 1
+ Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số > 1
* Dạng bài:
1. So sánh hai phân số.
2. So sánh các phân số sau với 1.
3. Viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0.
4. Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. So sánh hai phân số có mẫu số khác nhau:
* Mục tiêu: giúp học sinh
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số hai phân
số đó).
- Cũng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
* Học sinh cần nắm quy tắc:
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân
số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số đó.
- So sánh hai phân số cùng tử số:
Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số có mẫu số bé hơn thì
phân số đó lớn hơn.
* Dạng bài:
1. So sánh hai phân số


2. Mai ăn


3
4

cái bánh, Hoa ăn

2
4

cái bánh đó. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?

Ngoài ra các bài luyện tập, luyện tập chung còn có các dạng toán về phân số
liên quan đến đại lượng hình học hay dưới dạng trắc nghiệm, nhằm giúp học sinh
cũng cố kiến thức đã học về phân số và liên tưởng đến việc ứng dụng phân số vào
các dạng khác như hình học



CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ:

1. Phép cộng hai phân số cùng mẫu:
*Mục tiêu: giúp học sinh:
- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. Nhận biết tính chất giao hoán của phép
cộng hai phân số.
* Học sinh cần nắm quy tắc:
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ
nguyên mẫu số.
- Khi đổi chổ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
* Dạng bài:


1. Tính:

1
6

+

2
6

.


2. Hai ô tô cùng chuyển gạo ở một kho, ô tô thứ nhất chuyển được

trong kho, ô tô thứ hai chuyển được

2
6

2
3

số gạo

số gạo trong kho. Hỏi cả hai ô tô chuyển

được bao nhiêu phần số gạo trong kho?.
2. Phép cộng hai phân số khác mẫu số:

* Mục tiêu: giúp học sinh
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số
* Học sinh cần nắm quy tắc:
Muốn cộng hia phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng
hai phân số đó.
* Dạng bài:

1. Tính:

1
6

+

2
4

.

2. Một xe ô tô giờ đầu chạy được

2
4

quảng đường, giờ thứ hai chạy được

5
7


quảng đường. Hỏi sau hai giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu phần của quảng
đường?.
* Ngoài ra qua các bài luyện tập chương trình còn có các bài tập dạng vận dụng
các tính chất đã học vào phân số.


Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ
nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.


PHÉP TRỪ PHÂN SỐ:

1. Phép trừ hai phân số có cùng mẫu số:
* Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số
* Học sinh cần nắm quy tắc
Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số
của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số
* Dạng bài

1. Tính:

1
6

-

2
6


.

2. Tại hội khoẻ Phù Đổng toàn quốc lần thứ VI năm 2004 số huy chương vàng

của tỉnh Đồng Tháp bằng

1
6

tổng số huy chương của đoàn đã giành được, còn lại là

huy chương bạc và huy chương đồng. Hỏi số huy chương bạc và đồng của đoàn
Đồng Tháp bằng bao nhiêu phần tổng số huy chương mà đoàn đã giành được.
2. Phép trừ hai phân số khác mẫu số:
* Mục tiêu: giúp học sinh


- Nhận biết cách trừ hai phân số khác mẫu số
* Học sinh nắm quy tắc:
Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi từ hai
phân số đó.
*Dạng bài

1. Tính:

1
6

-


2
4

.

2. Trong một công viên có

3
4

diện tích đã trồng hoa và cây xanh, trong đó

2
4

diện tích của công viên đã trồng hoa. Hỏi diện tích để trồng cây xanh là bao nhiêu
phần của công viên?.
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ



*Mục tiêu: giúp học sinh
- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số
* Học sinh cần nắm quy tắc:
Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
* Dạng bài:

1. Tính:


1
6

x

2
4

.


2. Một hình chữ nhật có chiều dài

4
6

m và chiều rộng

2
6

m diện tích hình chữ

nhật đó.
* Ngoài ra qua bài luyện tập còn kết hợp tính chất giao hoán vào qua các bài
tập:
- Tính chất kết hợp: Khi đổi chổ các phân số trong một tích thì tích của chúng
không thay đổi.
- Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta có thể

nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- Tính chất phân số của phép nhân đối với phép cộng. Khi nhân một tổng hai
phân số với phân số thứ 3, ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ 3
rồi cộng các kết quả lại.


TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ

* Mục tiêu: Giúp học sinh
Biết cách giải bài toán dạng "Tìm phân số của một số".
* Học sinh cần nắm:

Muốn tìm

m
n

của số c ta lấy số c nhân với

m
n

.

* Dạng bài

Lớp 4A có 16 học sinh nam và số học sinh nữ bằng
4a có bao nhiêu học sinh nữ?.

9

8

học sinh nam. Hỏi lớp


PHÉP CHIA PHÂN SỐ:



* Mục tiêu: Giúp học sinh
Biết thực hiện phép chia phân số
* Học sinh cần nắm quy tắc:
Muốn chỉ hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo
ngược
* Dạng bài

1. Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau:

2. Tính:

4
6

:

4
6

;


5
7

;

12
8

;…

5
7

3. Một hình chữ nhật có diện tích

2
3

m2 chiều rộng bằng

3
4

m. Tính chiều dài của

hình đó.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN SỐ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC.
Dạy học toán cần phải giúp cho học sinh biết tư duy, hiểu vấn đề một cách cụ
thể,tạo cho học sinh có kỷ năng thực hành cao. Vậy để làm được việc đó giáo viên
cần có những phương pháp dạy học phù hợp với học sinh, phải quán triệt hai quan

điểm
- Quan điểm về tâm lý: (phù hợp với nhận thức lứa tuổi)


- Quan điểm về Lô gíc (hệ thống những kiến thức, kỷ năng về toán, tính trừu
trượng, khái quát của nó)
Các phương pháp dạy học thông dụng như:
1. Phương pháp trực quan
2. Phương pháp quan sát
3. Phương pháp quy nạp
4. Phương pháp trò chơi
5. Phương pháp diễn giải
6. Phương pháp thuyết trình
7. Phương pháp trừu tượng hoá, khái quát hoá, phân tích và tổng hợp.
Định hướng chung của phương pháp dạy học toán là dạy học trên cơ sở tổ chức
và hướng dẩn các hoạt động học tập tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh (hay
tích cực hoá hoạt động của học sinh).
Việc dạy học phân số cũng như các yếu tố khác, đều cũng ứng dụng các
phương pháp trên


DẠY HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ:

Dùng phương pháp trực quan, quan sát kết hợp giảng giải


Ta dùng các hình như hình tròn, chia điều ra sau đó tô đậm một số
phần. Cho học sinh biết đã tô màu mấy phần

Ví dụ: Ta chia một hình tròn ra thành 6 phần và tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu

năm phần sáu hình tròn.


Năm phần sáu viết thành

5
6

giáo viên nêu cách viết cho học sinh, chỉ ra 5 là tử

sô, 6 là mẫu số và cho học sinh đọc lại. Làm với một số hình khác như hình vuông,
hình tròn, chia số phần khác nhau, sau đó cho học sinh rút ra nội dung bài học
Trên đây là phương pháp tối ưu và dễ làm nhất để hình thành khái niệm về
phân số (dựa vào các phần bằng nhau) đây là giai đoạn thứ nhất để hình thành về
sơ lược.


Giai đoạn 2 ta hình thành khái niệm về phân số

a. Cho học sinh dựa vào phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b # 0)
Ta dùng các ví dụ như: "Chia đều 8 quả cam cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy
quả? ".
- Giáo viên nêu câu hỏi để khi trả lời câu hỏi học sinh nhận biết được kết quả
của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên
Sau đó đưa ra ví dụ: "có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy
phần của cái bánh?"
- Giáo viên dẫn dắt học sinh để đưa đến kết quả của phép chia một số tự nhiên
khác 0 là phân số.
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhận ra được bài học" Thương của phép
chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số

là số bi chia".
Đây là phương phấp cần thiết và thông dụng dễ hiểu, để giúp học sinh hiểu
hơn về phân số.


b. Kết quả của phép chia số tự nhiên (khác 0) có thể viết là một phân số
Đối với dạng bài nầy ta cũng dùng các ví dụ tương tự như trên (kết hợp hình
ảnh trực quan là các hình minh hoạ) để giúp học sinh rút ra được nhận xét bài học.
- Phân số có tử số > mẫu số, phân số đó lớn hơn 1.
- Phân số có tử số < mẫu số, phân số đó bé hơn 1.
- Phân số có tử số bằng mẫu sô, phân số đó bằng 1.



DẠY TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
Dạy phân số bằng nhau

Phương pháp hình thành: dựa vào trực quan
* Có 2 băng giấy dài bằng nhau

- Chia làm 3 phần bằng nhau

- Chia làm 6 phần bằng nhau

+ Băng giấy 1: Lấy đi một phần ba ta có phân số

+ Băng giấy 2: Lấy đi hai phần sáu ta có phân số

1
3


2
6


×