Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đối chiếu ngôn ngữ phóng sự trong báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.45 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
****************************

Nguyễn Thị Thanh Hương

ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ PHÓNG SỰ
TRONG BÁO IN
BẰNG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT
Chuyên ngành: LÍ LUẬN NGÔN NGỮ
Mã số: 5.04.08
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

HÀ NỘI – 2003

1


MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu đề tài

Tên luận án: Đối chiếu ngôn ngữ phóng sự trong báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt.
Công trình đi vào hướng lí thuyết và vận dụng lí thuyết phân tích diễn ngôn.
2. Đối tượng của luận án: diễn ngôn phóng sự báo in hiện đại

3.

3.1.

Phương pháp nghiên cứu của luận án:


Luận án tập trung vào các kĩ thuật phân tích diễn ngôn trên tư liệu của hai ngôn ngữ

đích. Trên cơ sở những kết quả của phân tích diễn ngôn so sánh đối chiếu để tìm ra sự
tương đồng và khác biệt trong việc sử dụng các phương thức ngôn ngữ trong việc thể hiện
những chức năng ngữ nghĩa tương đương. Luận án tiến hành theo con đường diễn dịch.
3.2.

Về nguồn tư liệu

3.2.1. Luận án chọn khoảng 100 ngôn bản phóng sự trong mỗi thứ tiếng từ các báo, tạp
chí có uy tín với chủ đề thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, xã hội ... được phát
hành sau năm 1990. Các ngôn bản phóng sự bằng tiếng Anh không bó hẹp trong phạm vi
các ấn phẩm xuất bản ở Anh quốc, mà cả ở Mĩ, Úc và các nước châu Á.
3.2.2. Kĩ thuật xử lí tư liệu: Luận án áp dụng các phương pháp phân tích diễn ngôn theo
đường hướng chức năng, và có khảo sát đến cả mặt chất liệu ngôn ngữ. Luận án cũng sử
dụng phương pháp thống kê để đi từ định lượng đến định tính.
3.3.

Nguyên tắc phân tích đối chiếu: Luận án chia diễn ngôn thành từng mảng nhỏ theo

chức năng biểu hiện ngữ nghĩa để phân tích, rồi tiến hành đối chiếu để rút ra các kết luận
về những nét tương đồng và khác biệt mang tính tổng quát thể hiện cấu trúc diễn ngôn và
cơ chế hoạt động của diễn ngôn trong hai ngôn ngữ Anh – Việt.
3.4.
4.

Luận án cũng xác định một số thuật ngữ cần yếu được sử dụng.
Cái mới của luận án

Luận án góp phần vào việc hình thành một phương pháp phân tích toàn bộ một đơn vị

giao tiếp hoàn chỉnh, thống nhất và có mục đích là diễn ngôn; phát hiện cấu trúc điển hình
và các phương tiện thể hiện chức năng ngữ nghĩa của diễn ngôn phóng sự báo in tiếng
Anh và tiếng Việt, đồng thời làm sáng tỏ những đặc điểm của loại diễn ngôn này; góp
2


phần làm sáng tỏ thêm phần lí thuyết và phong phú thêm phần thực hành cho chuyên
ngành Ngôn ngữ Báo chí đặc biệt là ngôn ngữ Báo chí tiếng Anh.
5.

Bố cục: luận án gồm những phần chính sau

Phần mở đầu: giới thiệu luận án, ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án, đối tượng và
phương pháp nghiên cứu của luận án .
Nội dung chính: gồm 4 chương
Chương 1: “Những cơ sở lí luận của luận án”
Chương 2: “Các phương thức thể hiện chức năng tư tưởng (ideational function)
trong phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt”
Chương 3: “Các phương thức thể hiện chức năng liên nhân (interpersonal function)
trong phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt”
Chương 4: “ Các phương thức thể hiện chức năng văn bản (textual function) trong
phóng sự báo in bằng tiếng Anh và tiếng Việt”
Cuối mỗi chương 2, 3, 4, sau phần khảo sát đều nêu rõ những nét tương đồng và khác
biệt về phương thức thể hiện từng chức năng trong ngôn bản của hai ngôn ngữ.
Phần kết luận: Tổng kết những vấn đề cơ bản của luận án, lí giải nguyên nhân dẫn đến
những nét tương đồng và khác biệt mang tính khái quát có liên quan đến cả ba chức
năng và những mục đích giao tiếp chung của thể loại ngôn bản được khảo sát.

3



DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), “Một số nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của các đầu
đề trong báo chí tiếng Anh hiện đại”, Tạp chí Ngôn ngữ, 9 (140) – 2001 và 10 (141) –
2001.
2. Nguyễn Thị Thanh Hương (2002), “Khai thác chất liệu văn học dân gian ở đầu đề tác
phẩm báo in hiện đại”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, 3 (4) – 2002.
3. Nguyễn Thị Thanh Hương (2002), “Trích dẫn trong báo tiếng Anh”, Tạp chí Ngôn ngữ,
14 (161) – 2002.
4. Nguyễn Thị Thanh Hương (2002), “Một vài suy nghĩ về “Tiếng Hà Nội” ngày nay
trong báo chí viết cho thanh thiếu niên”, Kỉ yếu Hội thảo “Tiếng Hà Nội trong mối quan
hệ với tiếng Việt và văn hoá Việt Nam”, 12 – 2002.

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1.

Hoàng Anh (2001), “Việc sử dụng chất liệu văn học trong tác phẩm báo chí”,
Tạp chí Báo chí và tuyên truyền, 2001(4), tr.53.

2.

Lê Hiếu Ánh (1995), Hướng dẫn dịch và đọc tiếng Anh, Nxb Đồng Nai.

3.


Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.

4.

Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5.

Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng Việt, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.

6.

Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.

7.

Dương Hữu Biên (2000), Giáo trình Ngữ nghĩa học thực hành Tiếng Việt, Nxb
VHTT, Hà Nội.

8.

Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

9.

Chafe, W. L. (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


10.

Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội.

11.

Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ
học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12.

Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13.

Nguyễn Hữu Dự (1994), Từ ngữ báo chí Anh – Việt thông dụng, Nxb Đồng Nai.

14.

Nguyễn Đức Dũng (1998), Các thể kí báo chí , Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội.

15.

Nguyễn Đức Dũng (2001), Viết báo như thế nào?, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà
Nội.

16.

Nguyễn Hữu Đạt (2000), Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng
Việt, Nxb VHTT, Hà Nội.


17.

Nguyễn Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.

18.

Hà Minh Đức (1997), Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQG,
5


Hà Nội.
19.

Hà Minh Đức (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20.

Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN.

21.

Đinh Văn Đức (2000), “Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt đầu thế kỉ XX: một quan sát
về ngôn ngữ của báo chí cách mạng Việt Nam (Giai đoạn 1925-1945), Ngôn ngữ,
2000 (3).

22.

Galperin, I.R. (1987), Văn bản với tư cách đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ

học, Nxb KHXH Hà Nội.

23.

Trường Giang (1999), Một thập kỉ bài báo hay, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

24.

Trần Phong Giao (1995), Từ điển thành ngữ Anh – Việt, Nxb Đà Nẵng.

25.

Nguyễn Thiện Giáp (1999) , Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

26.

Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.

27.

Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

28.

Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
(1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29.


Gióoc, T.J.S., Sumanta, B. (1987), Cách viết tin, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ,
TTXVN, Hà Nội.

30.

Giôn Rit, Mười ngày rung chuyển thế giới, Nxb Văn hoá, Hà Nội (Đặng Thế
Bính và Trương Đắc Vị dịch).

31.

Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ Điển thuật ngữ , Nxb
Giáo dục.

32.

Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt. Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.

33.

Hervouet, L. (1999), Viết cho độc giả, Hội nhà Báo Việt nam, Hà Nội (Lê Hồng
Quang dịch).

34.

Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại (Ký – Bi kịch – Trường ca –
Anh hùng ca – Tiểu thuyết), Bộ VHTT&TT, Hà Nội.

35.


Nguyễn Văn Hiệp (2000), “Một thử nghiệm về vai trò của ngữ nghĩa trong phân
tích cú pháp”, Tạp chí khoa học, 2000(3).

36.

Nguyễn Văn Hiệp (2001), “Về một khía cạnh phân tích tầm tác động tình thái”
6


Ngôn ngữ, 2001(11), tr. 42-49.
37.

Nguyễn Hoà (1999), Nghiên cứu diễn ngôn về chính trị – xã hội trên tư liệu báo
chí tiếng Anh và tiếng Việt hiện đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường
ĐHKHXH&NV, Hà Nội.

38.

Nguyễn Quang Hoà (2002), Phóng viên và toà soạn, Nxb Văn hoá và thông tin,
Hà Nội.

39.

Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại (Ký – Bi kịch – Trường ca –
Anh hùng ca – Tiểu thuyết), Bộ VHTT&TT, Hà Nội.

40.

Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí minh, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền
(2001), Tuyển tập các bài báo khoa học 10 năm, Nxb Chính trị quốc gia.


41.

Học viện thông tin đại chúng Ấn Độ (1984), Sổ tay nghiệp vụ phóng viên, TTX
VN, Hà Nội (Hà Minh Huệ dịch).

42.

Hội nhà báo Việt nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hà Nội.

43.

Hohenberg, J. (1974), Ký giả chuyên nghiệp Lý thuyết và thực hành trong các
ngành Truyền thông đại chúng, Hiện đại thư xã, Sài Gòn.

44.

Nguyễn Thị Thanh Hương (1999), “Một vài điều giúp bạn đọc báo tiếng Anh dễ
dàng hơn”, Ngôn ngữ và đời sống 1999, 2 (40).

45.

Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), “Một số nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của
các đầu đề trong báo chí tiếng Anh hiện đại”, Ngôn ngữ 2001- 9(140) và 10
(140).

46.

Nguyễn Thị Thanh Hương (2002), “Khai thác chất liệu văn học dân gian ở đầu
đề tác phẩm báo in hiện đại”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian 2002 - 3 (4).


47.

Nguyễn Thị Thanh Hương (2002), “Trích dẫn trong báo tiếng Anh”, Ngôn ngữ
2002 - 14 (161).

48.

Kasevich, V.B. (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.

49.

Khoa Báo chí, Trường Tuyên huấn Trung Ương, Giáo trình nghiệp vụ báo chí.
tập II.

50.

Đinh Trọng Lạc (1995), “Về phong cách Báo”, Ngôn ngữ 95(4).

51.

Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
7


52.

Trần Bá Lạn (1992), Viết phóng sự , Hà Nội.


53.

Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ, Quyển 2, Tính quy luật của cơ chế ngôn giao ,
Nxb KHXH, TP HCM.

54.

Lyons, J. (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

55.

Moskalskaja, O.J. (1996), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

56.

Nunan, D. (1997), Dẫn nhập Phân tích diền ngôn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

57.

Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt. (Câu), Nxb ĐH&THCN, Hà
Nội.

58.

Hoàng Minh Phương (1994), Phương pháp viết phóng sự. TPHCM.

59.

Phân viện Báo chí và tuyên truyền – Đài tiếng nói Việt nam (2002), Báo phát

thanh, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

60.

Phân viện Báo chí và tuyên truyền – Khoa Báo chí (2000), Báo chí – Những
điểm nhìn từ thực tiễn, Tập 1, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

61.

Phân viện Báo chí và tuyên truyền – Khoa Báo chí (2000), Báo chí – Những
điểm nhìn từ thực tiễn, Tập 2, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

62.

Phân viện Báo chí và tuyên truyền (2000), Tuyên truyền vận động dân số &
phát triển, Hà Nội.

63.

Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp và giao tiếp giao văn hoá, Nxb ĐHQG, Hà
Nội.

64.

Phan Quang (1981), Phóng sự báo chí . Bài giảng Trường THTW, Hà Nội.

65.

Trần Quang (2001), Làm báo – Lí thuyết và thực hành, Nxb ĐHQG, Hà Nội.


66.

Võ Đại Quang (2000), “Một số đặc điểm ngữ nghĩa – ngữ dụng của các kiểu loại
câu hỏi trong tiếng Anh (Liên hệ với tiếng Việt)”, Ngôn ngữ, 2000 (3).

67.

Dương Văn Quảng (1998), “Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ báo chí”, Tạp
chí Thông tin khoa học xã hội, Viện thông tin KHXH, 98(6), tr.42-47.

68.

Dương Văn Quảng (1999), “Từ sự kiện đến thông tin hay quy trình của thông tin
báo chí”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, Viện thông tin KHXH, 99(6), tr. 3-8.

69.

Dương Văn Quảng (2000), “Trích dẫn trong báo chí”, Tạp chí Thông tin khoa
học xã hội, Viện thông tin KHXH, 2000(6). tr.15-21.

70.

Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt hiện đại (Ngữ âm, Ngữ pháp, Phong
cách), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt nam, Hà nội.
8


71.

Rozdextvenxki, I.V. (1997), Những bài giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

72.

Hoàng Linh Sơn (1998), “Bàn thêm về mối tương giao giữa Văn học và Báo
chí”, Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền, 98(5).

73.

Xtankêvich, N.V. (1982), Loại hình các ngôn ngữ, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội.

74.

Storkal, K. (1987), Cách viết một bài báo , Tài liệu tham khảo nghiệp vụ
TTXVN, Hà Nội.

75.

Storkal, K. (1992), Phóng sự, Hội nhà báo Việt Nam.

76.

Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1986), Lý luận Văn học – tập
2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

77.

Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, Cao Xuân Hạo (chủ
biên) (1999), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, Quyển 1 Câu trong tiếng Việt, Cấu
trúc – Nghĩa – Công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


78.

Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lí luận đến thực tiễn báo chí , Nxb Văn hoá-Thông tin,
Hà Nội.

79.

Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí tập 1, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.

80.

Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.

81.

Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), “Về một số hiện tượng ngôn ngữ đặc trưng của
văn bản tin tiếng việt” Ngôn ngữ 2001 (11), tr. 37-41.

82.

Lý Toàn Thắng (1981), “Giới thiệu lí thuyết phân đoạn thực tại câu” Ngôn ngữ
81(1), tr. 46-54.

83.

Phạm Xuân Thảo (1996), Luyện đọc và phiên dịch báo chí Anh Mĩ, Nxb Đồng
Nai.


84.

Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hoá Việt nam, Nxb TPHCM.

85.

Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục, TP
HCM.

86.

Trần Ngọc Thêm (1999), “Ngữ dụng và văn hoá - ngôn ngữ học”, Ngôn ngữ
99(4).

87.

Lê quang Thiêm (1989), So sánh đối chiếu các ngôn ngữ, Nxb ĐH&THCN, Hà
9


10

Nội.
88.

Hữu Thọ (1997), Nghĩ về nghề báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

89.


Thông tấn xã Việt Nam (1987), Cách viết một bài báo, Hà Nội 1987

90.

Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt,
Nxb ĐHQG Hà Nội.

91.

Bùi Minh Toán (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.

92.

Nguyễn Đức Tồn (2001), “Thử đề xuất phương pháp xác định mức độ gần gũi về
tư duy ngôn ngữ giữa các dân tộc”, Ngôn ngữ 2001 (11), tr. 1-9.

93.

Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hoá – dân tộc của ngôn ngữ và
tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác), Nxb Đại học quốc
gia Hà Nội.

94.

Từ điển văn học, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1984

95.

Hoàng Văn Vân (1998), “Bản chất và chức năng của quá trình danh hoá trong

các văn bản khoa học kĩ thuật”, Ngoại ngữ, 98(2), tr. 14-17.

96.

Hoàng Văn Vân (1998), “Cấu trúc của cụm danh từ tiếng Anh và tiếng Việt”,
Ngoại ngữ, 98(3), tr. 18-22.

97.

Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt mô tả theo
quan điểm chức năng hệ thống, Nxb KHXH, Hà Nội.

98.

Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

99.

Advanced Print Features UTS (1997), Dept of Social Communication and
Journalism.

100.

Agee, W.K., Ault, P.H., Emery, E. (1994), Introduction to Mass
Communications, 11th Edition, Harper Collins College Publishers.

101.


Aitchison, J. (1992), Teach yourself linguistics – 4th ed., Hodder & Stoughton,
London Sydney Ancklan.

102.

Alexander, L.G. el al (1975), Englich Grammatical Structure, Longman Group
10


11

Ltd.
103.

Arnold, I.V. (1986), The English Word, High School, Moscow.

104.

Austin, J.L. (1974), How to do things with words, Oxford University Press.

105.

Borsiey, R.D. (1991), Syntactic Theory. A Unifief Approach, Edward Arnold.

106.

Brown G., Yule G.( 1983), Discourse Analysis, Cambridge University Press.

107.


Chafe, W.L. (1970), Meaning and the Structure of Language, University of
Chicago Press.

108.

Chalker, S. (1992), Current English Grammar, Mamillan.

109.

Close, R.A. (1975), A reference Grammar for students of English, Longman.

110.

Clyne, M. (1994), Cultural Values in Discourse, CUP.

111.

Cohen, A.D. (1998), Strategies in Learning and Using a Second Language ,
Longman, London, NewYork.

112.

Collins (2000), English Dictionary 21 st Century Edition, Harper Collins
Publishers.

113.

Concise Oxford Dictionary (1999).


114.

Cook, G., Seidlhoper, B. Principle and Practice in Applied Linguistics, Oxford
University Press.

115.

Connor, U., Kaplan, R. (ed) (1987), Wrting Across Cultures, Reading Mass.:
Addison-Wesley.

116.

Coulhard, M. (1997), An Introduction to Discourse Analysis, London:
Longman.

117.

Department of Social Communication and Journalism (1997), Regulation of
the Media, Reading Materials, Part two.

118.

Dik, S.C. (1978), Functional Grammar, Dordrecht: Forism.

119.

Evans, H. (1972), News Headlines, London: William Heinemann Ltd.

120.


Fillmore, C.J. (1981), Pragmatics and the Description of Discourse in (ed) P.
Cole.

121.

Fromkin V., el al (1990), An Introduction to Language, Holt, Rinehard and
Winston.

122.

Galperin, J.R. (1971), Stylistics, Higher School Publishing Hourse, Moscow.

123.

Gerald, P.D., James, J.G. (1994), Language, Grammar, & Communication, A
11


12

course for Teachers of English, McGraw – Hill International Editors.
124.

Givón, T. (1993), English Grammar A Function-based Introduction,Volume I.
Amsterdam/ Philadelphia.

125.

Givón, T. (1993), English Grammar A Function-based Introduction. Volume II.
Amsterdam/ Philadelphia.


126.

Givón, T. (1979), Mind, Code and Context-Essay in Pragmatics, LEA-London.

127.

Greenbaum, S. (1996), In memoriam English Grammar, Oxford University.

128.

Halliday M.A.K.(1998), An Introduction to Functional Grammar , 2 nd Edition,
ARNOLD, London, NewYork, Sydney, Auckland.

129.

Halliday M.A.K., Hasan R. (1994), Cohesion in English. Longman London &
New York.

130.

Harkrider, J. (1997), Getting started in Journalism, National Textbook
company.

131.

Hoey, M. (1995), On the surface of discourse, Derpartment of English Studies,
University of Norttingham.

132.


Huddleston, R. (1994), An introduction to English Transformational Syntax,
Longman.

133.

Hurford, J.R. (1985), Semantics : a coursebook, Cambridge University Press.

134.

Hornby, A.S. (1988), Some methodological problems and Perspectives in
contrastive discourse analysis, Applied linguistics.

135.

Nguyen Thi Thanh Huong (1997), English Non-finite Verb Phrases in a
Contrastive Analysis with Vietnamese, Unpublished MA Thesis, Hanoi College
of Foreign Languages.

136.

Hymes, D. (1972), On communicative competence, In J.B. Pride & Holmes
(eds), Sociolinguistics, London: Penguin.

137.

Hymes, D. (eds) (1964), Language in culture and society: A reader in linguistics
and anthropology. New York: Harper & Row.

138.


Iyengar, S., Reeves, R. (1997), Do the Media Govern?, SAGE Publications,
International Educational and Professional Publisher, Thousand Oaks London
New Dehli.

139.

Jacobs, R.A. (1995), English Syntax A Grammar for English Language
12


13

Professionals, Oxford University Press.
140.

James, C. (1980), Constrative Analysis, Longman Group Ltd.

141.

James, M. N., Suzanne, S. B. (1982), Newswriting and Reporting, The Jowa
State University Press.

142.

Journalism One, Reading Part One, Spring Semester 1997.

143.

Journalism One, Reading Part Two, Spring Semester 1997.


144.

Jakubowicz, A., Seneviratne, K. (1996), Ethnic conflict and the Australian
Media, ACIJ, Sydney.

145.

Kaplan, J. (1972), Cultural thought patterns Intercultural education in
language learning.

146.

Leech, G. (1983), Principles of Pragmatics, New York: Longman.

147.

Leech, S.C. (1983), Principle of Pragmatics, London: Longman.

148.

Levinson, S.C. (1983), Principles of Pragmatics, London: Longman.

149.

Levinson, S.C. (1980), Speech Act Theory: The State of the Art in Language
Teaching and Linguistics.

150.


Lyons, J. (1977), Semantics, CUP.

151.

Martin, J.R., Matthiessen, C.M.I.M., Painter C. (1997), Working with
Functional Grammar, ARNOLD, London, NewYork, Sydney, Auckland.

152.

McArthur, T., Longman Lexicon of Contemporary English, Longman 1981.

153.

Mencher, M. , Basic Media Writing, Brown & Benchmark, 5 th Edition.

154.

Mey, J. (1993), Pragmatics: An Introduction, Blackwell, Oxford U.K and
Cambridge U.S.A.

155.

Nunan, D. (1993), In troducing Discourse Analysis, Penguin Group.

156.

Oxford Advanced Learner’s Encyclopedic Dictionary (1992)

157.


Palmer, F.R. (1986), Mood and Modality, Cambridge: CUP.

158.

Quirk, R. el al (1980), A Grammar of Contemporary English. Longman Group
Ltd.

159.

Randall, D. (1996), The Universal Journalist, Pluto Press.

160.

Richards, J., Platt, J., Weber, H. (1985), Longman Dictionary of Applied
Linguistics, Longman Group Limited .

161.

Searle, J.R. (1976), A classification of Illocutionary Acts, Language in Society.
13


14

162.

Searle, J.R. (1979), Expression and meaning: Studies in the Theory of Speech
Acts, Cambridge, England: Cambridge University Press.

163.


Thomas, J. (1983), Cross – cultural pragmatic failure, Applied Linguistics.

164.

Thomas, J. (1995), Meaning in interaction: An Introduction to Pragmatics,
Longman, USA, England.

165.

Thomson, A.J., Martinet, A.V. (1996), A Practical English Grammar, 4 th
Edition, Oxford University Press.

166.

University of Technology, Sydney, Faculty of Humanities and Social
Sciences, Department of Social Communication and Journalism (1997),
Media, culture, identity International communication in the 1990s.

167.

University of Technology, Sydney, Department of Social Communication
and Journalism in the Faculty of Humanities and Social Sciences, (1997),
Media, Culture, Society, Course Readings 1.

168.

University of Technology, Sydney. Department of Social Communication
and Journalism in the Faculty of Humanities and Social Sciences (1997),
Media, Culture, Society, Course Readings 2 .


169.

Valdes, J. A. (1987), Culture bound: bridging the culture gap in language
teaching, Cambridge University Press, Cambridge.

170.

World Press Freedom Commitee, Handbook for Journalists of Central and
Eastern Europe, Rex Rand Fund.

171.

Yule, G. (1997), Pragmatics, Oxford University Press.

CÁC BÀI PHÓNG SỰ TIẾNG VIỆT SỬ DỤNG LÀM TƯ LIỆU

172.

Đào Bích An, “Chấm phá Hà thành”, Sài gòn Gải phóng 14.7.2001.

173.

Tú Anh, “Khi phụ nữ lái xe Taxi ...”, An ninh thế giới cuối tháng 3.2002.

174.

Phùng Bắc, “Nghề „vú già‟”, Lao động 2.10.2001.

175.


Hoàng Hữu Các, “Khoảng tối sau nguồn sáng sông Đà”, Gia đình và xã hội 1219.8.1999.

176.

Phan Thế Cải, “Con sâu làm rầu ... rừng thông”, Lao động 12.9.2001.

177.

Hồng Cư, “Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ...”, Tiền phong 28.4.2002.
14


15

178.

Khắc Dũng – Lê Công, “Cô gái mang “máu xấu””, Lao động 28.9.2001.

179.

Trần Đăng, “Cả làng học đại học”, Lao động 11.9.2001.

180.

Trần Đăng, “Đảo một trăm nhà”, Lao động 30.10.2000.

181.

Lê Anh Đạt, “Có hay không chuyện con “bắt cóc” mẹ già để chiếm nhà ...?”,

Tiền phong 5.11.2001.

182.

Chí Điền, “Làng trên đầu ngọn sóng!”, Nông nghiệp 5.11.2001.

183.

Lưu Quang Định, “„Hai cha con cùng đi thi‟”, Lao động 10.7.2000.

184.

Như Giang, Lâm Điền, Minh Thu, “Đời ... chạy lũ”, Lao động 5.10.2001.

185.

Phan Lữ Hoàng Hà, “Trái cây miền Tây khủng hoảng thừa”, Sài gòn Gải
phóng 16.7.2001.

186.

Nguyễn Việt Hà, “Vui buồn chuyện sinh viên yêu Tây”, An ninh xã hội,
20.1.2002.

187.

Hà Nội Mới 20.4.2002

188.


Thanh Hải, “Rừng không bình yên”, Lao động 1.10.2001.

189.

Đặng Vương Hạnh, “Những giá trị văn hoá cổ: Ai mừng, ai lo?”, Tiền phong
28.11.1999.

190.

Nguyễn Quang Hoà, “Xóm bãi rác hay công viên Đống Đa?”, Hà Nội Mới
23.4.1995.

191.

Nguyễn Quang Hoà, “Lục cục “36””, Hà Nội Mới 18.10.1995.

192.

Nguyễn Quang Hoà, “Trên một chuyến tàu” , Hà Nội Mới 7.3.1995.

193.

Nguyễn Quang Hoà, “Những con đường bị tạt ... axít!”, Hà Nội Mới 14.5.2001
.

194.

Hàn Viết Hoan, ““Rốn” tử thần”, Lao động 27.9.2001.

195.


Đỗ Doãn Hoàng, “Chuyện của cô gái đang gieo rắc HIV”, An ninh thế giới 1623.5.2002.

196.

Đỗ Doãn Hoàng, “Đào đãi vàng sa khoáng: Canh bạc với giời”, Lao động
22.12.1999.

197.

Đỗ Doãn Hoàng, “Cây chay bao giờ đơm „trái‟?”, Lao động 12.1.2000.

198.

Đỗ Doãn Hoàng, “Một vị giáo sư và 80 người hết tiền “chạy” sự sống”, An ninh
thế giới cuối tháng 3.2002.

199.

Đỗ Doãn Hoàng, “"Người đàn bà loà" nuôi bốn con học đại học”, An ninh thế
15


16

giới 28.2.2002.
200.

Đỗ Doãn Hoàng, “Người đàn bà mỗi ngày nấu 150 bát cháo gửi ... nhân gian”,
An ninh thế giới 28.3.2002.


201.

Đỗ Doãn Hoàng, “Nỗi đau trẫm dưới sông vàng ...”, An ninh thế giới 25.4.2002.

202.

Nguyễn Huy Hoàng, “Chuyện người âm phủ “tiêu” tiền dương thế”, Gia đình
và xã hội 13.2.2001.

203.

Cao Hùng, “Người lao động khổ vì “cò””, Lao động13.6.2001.

204.

Cao Hùng, Đông Dương, “Mía đang nhạt dần”, Lao động 19.1.2000.

205.

Lan Hương, “Làm sao để xoá bỏ hình thức “Lao động trẻ em tồi tệ nhất”?”, Sài
gòn giải phóng, 21.7.2001.

206.

Thu Hương, “Hoạ sĩ vẽ bằng „chuột‟”, Lao động18.9.2001.

207.

Nguyễn Khanh, “Nạn mại dâm ở TP.HCM : “Chợ tình” trên sông”, Gia đình và

xã hội 10.8 – 17.8.2000.

208.

Nguyễn Long Khánh, “Lái taxi những điều ít được biết”, Tiền phong Chủ nhật
số 7, 2001.

209.

Việt Khôi, “Chuyện ly kỳ quanh chiếc nhẫn kim cương”, Tiền phong Chủ nhật
7.4.2002.

210.

Nguyễn Thị Kỳ, “Hàng rong nơi phố thị”, Sài gòn Gải phóng 3.7.2001

211.

Nguyễn Hồng Lam, “Chúng tôi đến với gia đình có 6 người điên”, An ninh thế
giới 8.8.2001

212.

Nguyễn Hồng Lam, “Hậu duệ của tướng Pháp Môrô là một sĩ quan tình báo
Việt nam”, An ninh thế giới 31.10.2001

213.

Nguyễn Hồng Lam, “Huỳnh Tiểu Hương – Một tấm lòng vàng với các mảnh
đời bất hạnh”, An ninh thế giới 19.9-3.10.2001


214.

Hồng Lam, “Y tế tư nhân Những “tín hiệu cấp cứu””, Sài gòn Gải phóng
14.7.2001

215.

Đào Lan – Vũ Thường, “Sống bên “cái chết trắng””, An ninh Thủ đô 28.7.1999

216.

Đạng Lân – Cao Hùng, “Đường đua và các cược...”, Lao Động 8.6.2000.

217.

Hải Hằng Linh, ““Thành phố ma” trên đất Huế”, An ninh thế giới 25.4.02.

218.

Tân Linh, “Hà thành cơm bụi”, Văn hoá chủ nhật 16.5.2001.

219.

Nguyễn Tường Lộc, “Đời ... nhà trọ”, Sài gòn Gải phóng 27.7.2001.
16


17


220.

Đỗ Cao Minh, “Sống bên dòng xoáy”, Gia đình và Xã hội 13.2.2001.

221.

Thư Nam – Trần Yên, “Buôn lậu ... thời điện thoại di động”; Bài 1 “Sóng
ngầm từ vùng biên”, Bài 2 “Chống buôn lậu – lực bất tòng tâm?” Sài gòn Gải
phóng 30,31.7.2001.

222.

Hoàng Thiên Nga, “Lừa người Tây nguyên rời bỏ buôn làng ...”, Tiền phong
17.10.2001.

223.

Thuý Nga, “Khi người dân hưởng lợi”, Đầu tư 17.10.2001.

224.

Sáu Nghệ, “Chuyện một bà mẹ Việt nam Anh hùng ở Sóc trăng: Uỷ nhiệm cho
đồng đội của con đi khiếu kiện”, Tiền phong 14.10.2001.

225.

Vĩnh Nghi, “Nữ điệp báo người Tày chuyện bây giờ mới kể”, An ninh thế giới
cuối tháng 3.2002.

226.


Dương Sơn Ngọ, “Tiếng than từ vùng than!”, Lao động 12.3.2002

227.

Nhân Dân 22.4.2002

228.

Đăng Nhiễu, “Sinh viên tiếp thị trở thành nhà buôn trước khi trở thành cử
nhân”, An ninh thế giới cuối tháng 12.2001.

229.

Nhóm Phóng viên giáo dục, “Tuyển sinh các lớp đầu cấp năm học 2001-2002
Nội thành: Hiệu trưởng trốn; Ngoại thành: Phụ huynh lơ”, Sài gòn Gải phóng
20.7.2001.

230.

Nhóm Phóng viên giáo dục, “Người cười nụ, kẻ khóc thầm”, Sài gòn Gải
phóng 21.7.2001.

231.

Nhóm Phóng viên thời sự, “Hoàng Linh – kẻ bẻ cong ngòi bút đã bị bắt”, An
ninh thế giới 28.3.2002.

232.


Trần Thiên Nhiên, 50 bài báo chọn lọc, Nxb Văn hoá dân tộc Hà nội 1998.

233.

Phan Thế Phiệt, “Một mảnh Truông Bồn”, Lao Động 4.10.2001.

234.

Nguyễn Như Phong, “Nóng bỏng một vùng Trung Á”, An ninh thế giới 1031.10.2001.

235.

Nguyễn Như Phong, “Islamabad lạ lẫm một thủ đô Nam Á”, An ninh thế giới
cuối tháng 10.2001.

236.

Lưu Quang Phổ, ““Xóm lều” đường biên”, Lao động 19.9.2001.

237.

Trung Phương, “Cứu lấy Hương Giang”, Lao đông 30.12.1999.

238.

Việt Phương, “Vấn nạn học thêm”, Công an Nhân dân 13.2.2000.
17


18


239.

Huy Quang, “Vỉa hè của ai?”, An ninh Thủ đô 30.7.1999.

240.

Lê Minh Quang, “Chợ lao động ở Hà nội”, Sài gòn Gải phóng 25.7.2001.

241.

Hứa Thuận Quảng, “Làng Giẻ giữa ngã ba”, Gia đình và Xã hội 2326.10.2001.

242.

Nguyễn Quân – Hải Bằng, “Đào núi để ... lấp sông!”, Đầu tư 2.11.2001.

243.

Nguyễn Quân – Hải Bằng, “Ngầm “thôn tính” doanh nghiệp?”, Đầu tư
22.10.2001.

244.

Thái Sinh, “Chua chát mùa sơn tra”, Nông nghiệp 4.10.2001.

245.

Nguyễn Hoàng Sơn, “Ngửa cổ lên nhìn tháp đôi”, Tiền Phong Chủ nhật
4.11.2001.


246.

Lê Hồng Sơn, “Lênh đênh “Đời cát””, Gia đinh và Xã hội 12.10.2001.

247.

Vũ Hữu Sự, Chuyện đời thường mà không thường. Tập phóng sự, Nxb Công an
Nhân dân Hà nội 1998.

248.

Thiên Thanh, “Gặp lại chàng trai quyết chặt ngón tay để cai nghiện ở huyên
ứng hoà-Hà tây”, An ninh thế giới 9.5.2002.

249.

Đồng Đức Thành, “Đất, nhà và cò”, Sài gòn Gải phóng 19.7.2001.

250.

Mộng Thoa, “Đuổi bắt mùa nước nổi”, Lao động 20.9.2001.

251.

Đỗ Phú Thọ, ““Ăn theo” cơn sốt nhà đất”, Quân đội Nhân dân, 3.8.2001.

252.

Tân Thuận – Hoài Vũ, “Thu hoạch lúa trong mùa lũ Còn lắm nỗi lo”, Sài gòn

Giải phóng 9.7.2001.

253.

Lương Thiện, “Chảy đi sông ơi!”, Sài gòn Gải phóng 28.7.2001.

254.

Nguyễn Quang Thiều, “Hai lần giáp mặt Taliban”, An ninh thế giới cuối tháng
10.2001.

255.

Anh Thư, “Bao giờ cho đến cuối năm?”, Đầu tư 5.11.2001.

256.

Nguyễn Yên Thư, “Những cái chết oan vì thầy thuốc thiếu lương tâm”, An ninh
thế giới 14.11.2001.

257.

Nguyễn Tri Thức, “Làm nấm trang trại”, Lao động 20.1.2000.

258.

Phan Bùi Bảo Thy, “Phóng sự từ ... “15 cây số ăn chơi”", Gia đình và Xã hội
19-26.10.2000.

259.


Lâm Chiêu Tranh, “Những người đàn bà kéo xe”, Tiền phong 3.2.2001.

260.

Nguyễn Đức Trọng, “Lộc Ninh Lận đạn cây tiêu”, Sài gòn Gải phóng
18


19

11.7.2001.
261.

Trần Kỳ Trung, “Cẩn thận kẻo bị Tây lừa”, An ninh thế giới cuối tháng
4.11.2001.

262.

Tô Đình Tuân, “Nhìn lại hiện tượng giá đất tăng đột biến Đất “sốt”hay người
“sốt”?”, Sài gòn Gải phóng 14.7.2001.

263.

Lâm Tuyền, “Chứng tích cho thế hệ sau”, Lao động 31.12.1999.

264.

Hoàng Văn, “Nước mắt sông Châu”, Gia đình và Xã hội 14-21.12.2000.


265.

Việt Văn, “Huế bây chừ ...”, Lao động 4.4.2000.

266.

Trần Tiến Vệ, “Những người làm đường Trường Sơn”, Sài gòn Gải phóng
12.7.2001.

267.

Mạnh Việt, “Chuyện đôi vợ chồng già 10 năm đi tìm công lí cho con”, Tiền
phong 23.5.1999.

268.

Mạnh Việt, Trần Đức Vượng, “Đi tìm một sự thật đau lòng”, Tiền phong
9.9.2001.

269.

Nguyễn Việt, ““Chat” – Tán gẫu thời hiện đại”, An ninh thủ đô 5.10.2001.

270.

Nguyễn Quang Vinh, Trần Duy Phương, “Điếu văn của rừng”, Lao động
16.8.2000.

271.


Nguyễn Quang Vinh, “Trước mặt làng là biển”, Lao động 26.9.2001.

272.

Văn Vương, “Kết cục đen của cái chết trắng”, An ninh Thủ đô 14.7.1999.

273.

Hữu Ước, “Hành trình Trung – Bắc Mỹ”, Kỳ 1: “Cu ba – hòn đảo kỳ bí và
huyền thoại”, An ninh thế giới 27.12.2001.

CÁC BÀI PHÓNG SỰ TIẾNG ANH SỬ DỤNG LÀM TƯ LIỆU

274.

Adler J., “A Sanctuary Shooting”, Newsweek 27.9.1999.

275.

Alderson A., Tom Baldwin and Andrew Giligan, “Mission accomplished: but
what comes next?” The Sunday Telegraph, December 20,1998.

276.

Alter J., “Hope in Bloom”, Newsweek, November 19, 2001.

277.

Amiel B., “The West‟s principles are better than Chinese practices”, The Weekly
Telegraph, Issue No.244.


278.

Anderson P., “Riding the Reunification Express”, Vox, the magazine of The Sun
19


20

on Sunday, September 9,2001.
279.

Beals G, Thomas E., “The Path of an Imperfect Storm”, Newsweek September
27, 1999.

280.

Beech H., “Democracy Denied”, Time, March 21, 2001.

281.

Bennett B., “Future is business to business trade”, The Australian Financial
Review, Wednesday 19 July 2000, Special Report.

282.

Beech H., “Girls Just Wanna Have Fun”, Time, March 19, 2001.

283.


Begley S., Hayden T., “Floyd‟s Watery Wrath”, Newsweek 27.9.1999.

284.

Bevan,J., “Oppenheimer cuts his teeth on diamonds”, The Weekly Telegraph,
Issue No.234.

285.

Bird M., “Sclick Operators”, Time, January 14, 2002.

286.

Carney J., “Calabresi M., Mission to Europe”, Time, June 18, 2001.

287.

Coman, J., Harrison, D., “The key question: has Concorde flown too far?”, The
Sunday Telegraph July 30 2000.

288.

Corliss R., “Asian Movies Hit the Road”, Time, March 26, 2001.

289.

Corliss R., “Should we all be Vegetarians?”, Time, July 15, 2002.

290.


Cowley G., “Bill‟s Biggest Bet Yet”, Newsweek, February 4, 2002.

291.

Edward P., “A feud in my family”, The Weekly Telegraph, Issue No.246.

292.

Eisenberg D., “Firestones‟s Rough Road”, Time, September 18,2000.

293.

Elegant S., “Grief From Glitter”, Time, May 28, 2001.

294.

Elegant S., “Neighborly Hatred”, Time, March 26, 2001.

295.

Elliott M., “Ware M., Losing the peace?”, Time, July 15, 2002.

296.

Engshaw G., Morgan M., “Ready for the euro?” The Sunday Telegraph,
December 20,1998.

297.

English S., “How the euro will effect you”, The Sunday Telegraph December

20,1998.

298.

Faulder D., “In the Years of Dying”, Asiaweek April 14, 2000.

299.

Faulder D., “On the Road Back”, Asiaweek April 14, 2000.

300.

Forney M., “Learning to Die”, Time, March19, 2001.

301.

Glendinning, L., “Help wanted to beat skills shortage”, The Australian
Financial Review, Wednesday 19 July 2000, Special Report.
20


21

302.

Gluckman R., “Stops and Starts”, Asiaweek April 14, 2000.

303.

Goldenberg S., “Israel turns its fire on Arafat”, The Guardian Saturday March

30,2002.

304.

Gorman C., “RU Ready to Dump Your Glasses? Laser Surgery Can Work
Wonders but There Are Risks”, Time, September 18,2000.

305.

Greenfield K.T., “Blind to Failure”, Time, June 18, 2001.

306.

Greenfield K.T., “Is the Chien the One?”, Time, March 21, 2001.

307.

Grice E., “The beleaguered heir to the castle”, The Weekly Telegraph, Issue
No.234.

308.

Hardman R., “Diana fever takes hold of Chicago”, The Weekly Telegraph,
Issue No.255.

309.

Hardman R., “„She won‟t go quitely. That‟s the problem. I shall fight to the
end‟”, The Weekly Telegraph, Issue No.241.


310.

Hardman R., “Warsaw welcomes the Queen”, The Weekly Telegraph, Issue
No.245.

311.

Hajari N., “Bungles in the Jungle”, Time, September 11.2000.

312.

Hammer J., Barry J., “A Win in the Fog of War”, Newsweek November 19,
2001.

313.

Hannan D., “Focus Dawn of the Single currency”, The Sunday Telegraph
December 27,1998.

314.

Highfield R., „Computer games‟ to help dyslexics, The Weekly Telegraph, Issue
No.233.

315.

Hof R., “Amazon-com no longer clicks with Wall Street”, The Australian
Financial Review, Wednesday 19 July 2000, Special Report.

316.


Hudson P., “„There Are No Terrorists Here‟”, Newsweek, November 19, 2001.

317.

International Herald Tribune, June 27, 1999

318.

International Herald Tribune, August 21, 1999

319.

Iyer, P., “Into the Shadows”, Time, 16.8.1999.

320.

Jamieson B., “The euro: born against all the odds – but is it going to work?” The
Sunday Telegraph December 27,1998.

321.

Johnson, K., “The Mountains That Time Forgot”, Time, September 11.2000.
21


22

322.


Kadlec D., “Zap!”, Time, March 26, 2001.

323.

Langton J., “The right stuff”, The Weekly Telegraph, Issue No.237.

324.

Larimer T., “National Colors”, Time, 16.8.1999.

325.

Larimer T., “Death Knell”, Time, June 18, 2001.

326.

Larimer T., “Worst Case Scenario”, Time, March 26, 2001.

327.

Laurence C., Sapsted D., “How can good apples turn bad?”, The Weekly
Telegraph, Issue No.246.

328.

Lemonick M.D., Park A., “New Hope For Cancer”, Time, March 26, 2001.

329.

Liebhold D., “Crossed Connections”, Time, September 11.2000.


330.

Matthews R., “Why doesn‟t toast always land butter side down? Because of the
Big Bang.”, The Weekly Telegraph, Issue No.244.

331.

McAllister J.F.O., “History Repeats Itself”, Time, June 18, 2001.

332.

Mcallister, J.F.O., “Kill mary to Save Jodie?” Time, September 18,2000.

333.

McCarthy T., “Warning”, Time, March19, 2001.

334.

McElroy D., Craig O., “Victims of China‟s one-child policy find hope admid
the love of a poor family. Dumped to die on a festering ribbish tip”, The Sunday
Telegraph July 30 2000.

335.

McGeary J., “The Poet and The Soldier”, Time, January 14, 2002.

336.


McGeary J., Tumulty K., “The Fog of War”, Time, May 7, 2001.

337.

McGirk T., “Perppetually Perilous”, Time, June 18, 2001.

338.

Miller K.L., “The Pill machine”, Newsweek, November 19, 2001.

339.

Mitchell M.R., “Grave Stakes”, Time, June 18, 2001.

340.

Murphy P., “Go East, young Westerner”, The Weekly Telegraph, Issue No.246.

341.

Nagorski A., “America‟s New Friend?”, Newsweek, November 19, 2001.

342.

Nicolson A., “Is the Champagne about to go pop?”, The Sunday Telegraph –
Review, December 6, 1998.

343.

O’Neill S., Hardman R., Casey J., “Royal marriage started with a kiss and

ended like this”, The Weekly Telegraph, Issue No.232.

344.

Orengo C., “In search of Andrew”, The Weekly Telegraph, Issue No.233.

345.

Perry A., “Crossing The Line”, Time, May 7, 2001.

346.

Political Staff, “Children‟s first steps to recovery”, The Weekly Telegraph, Issue
22


23

No.244.
347.

Potter B., “The Innocents in mortarboards”, The Australian Financial Review,
Wednesday 19 July 2000, Special Report.

348.

Powell B., “Russia‟s War Hits Home”, Newsweek 27.9.1999.

349.


Price S.L., “The Ichiro Paradox”, Time, July 15, 2002.

350.

Purvis A., Ananstasijevic D., “The Bloody Red Berets”, Time, March 26, 2001.

351.

Ramo J.C., “America‟s Shadow Drug”, Time, May 7, 2001.

352.

Rashid A., “Heart of Darkness”, Far Eastern Economic Review, August 5,1999.

353.

Rashid A., “Wages of war”, Far Eastern Economic Review, August 5,1999.

354.

Rees M., “Surviving The Past”, Time, January 14, 2002.

355.

Regner P., “Out with the Old and In with The Euro”, Time, January 14, 2002.

356.

Regner P., “Weighting The Pound”, Time, January 14, 2002.


357.

Reportage Summer 1996/97.

358.

Review, August 5, 1999

359.

Review, August 19, 1999

360.

Reyes A., “Vietnam Adrift”, Asiaweek April 14, 2000.

361.

Romulo R.R., “After the Fall”, Asiaweek April 14, 2000.

362.

Sheridan, M., Rhodes, T., “Pentagon hawks make China chief enemy in new
cold war”, The Sunday Times. April 15,2001.

363.

Spaeth A., “Let‟s Talk About Sex”, Time, March19, 2001.

364.


Spaeth A., “Looking Down The Barrel”, Time, January 14, 2002.

365.

The Economist, May 30 – June 5, 1998.

366.

The Sunday Telegraph, September 27, 1998.

367.

The Sunday Telegraph, December 13, 1998.

368.

The Weekly Telegraph, Issue No.224.

369.

Time, August 16, 1999

370.

Time,September 11, 2000

371.

Time,September 18, 2000


372.

Time, July 15, 2002

373.

Thomas E., Dickey C., “The Saudi Game”, Newsweek, November 19, 2001.

374.

Turner G., “The very private woman behind a very public face”, The Weekly
23


24

Telegraph, Issue No.244.
375.

Usher G., “At 18, bomber became martyr and murderer”, The Guardian
Saturday March 30,2002.

376.

Usher G., Wilson J., “United in bitterness, divided over strategy”, The
Guardian Saturday March 30,2002.

377.


Vijian P., “Race against time to raise Malay scores”, The Sun, September 9,
2001.

24



×