Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tìm hiểu thái độ của người dân Hà Nội với loại hình bảo hiểm nhân thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.53 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ THẾ THƯỜNG

Tìm hiểu thái độ của người dân Hà Nội với
loại hình bảo hiểm nhân thọ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Thụ

HÀ NỘI - 2003


Mục lục
Phần mở đầu................................ ................................ ................................ ... 11

1. Lí do chọn đề tài.................................................................................................... 11
2. ý nghĩa của đề tài ................................................................................................ 12
2.1. Về mặt lý luận................................................................................................. 12
2.2. Về mặt thực tiễn ............................................................................................. 13
3. Giả thiết nghiên cứu ............................................................................................. 13
4. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 13
5. Đối t-ợng, khách thể nghiên cứu ........................................................................ 14
5.1 Đối t-ợng nghiên cứu...................................................................................... 14
5.2 Khách thể nghiên cứu ..................................................................................... 14
6. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 14
7. Các ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 15
7.1. Ph-ơng pháp quan sát .................................................................................. 15
7.2. Ph-ơng pháp phân tích tài liệu ..................................................................... 15
7.3. Ph-ơng pháp phỏng vấn sâu ........................................................................ 15


7.4. Ph-ơng pháp tr-ng cầu ý kiến bằng bảng hỏi ............................................ 16
7.5. Ph-ơng pháp sử dụng thống kê toán học trong nghiên cứu tâm lý học ... 17
Phần nội dung nghiên cứu................................ ..... Error! Bookmark not defined.
cH-ơng 1 Cơ sở lý luận của đề tài ......................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Vấn đề thái độ trong tâm lý học ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1.Sơ l-ợc lịch sử nghiên cứu vấn đề thái độ ... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các định nghĩa về thái độ ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Đối t-ợng và đặc điểm của thái độ .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Cấu trúc thái độ ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Chức năng của thái độ .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.6 Sự hình thành thái độ .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.7 Sự thay đổi thái độ ......................................... Error! Bookmark not defined.


1.1.8. Biểu hiện của thái độ .................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.9. Mối quan hệ giữa thái độ và các hiện t-ợng tâm lý khácError! Bookmark not defin
1.2. Những vấn đề chung của loại hình BHNT ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Loại hình BHNT trong cơ cấu bảo hiểm ..... Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Sơ l-ợc lịch sử ra đời, phát triển của loại hình BHNTError! Bookmark not defined
1.2.3. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của BHNT Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Các sản phẩm BHNT .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Một số thuật ngữ của loại hình BHNT.......... Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Thị tr-ờng BHNT n-ớc ta hiện nay ............. Error! Bookmark not defined.
1.3. Loại hình BHNT d-ới góc độ tâm lý học............... Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Thái độ với loại hình BHNT ............................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Nhu cầu về BHNT .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Động cơ tham gia BHNT ................................ Error! Bookmark not defined.

1.3.4 Xúc cảm, tình cảm với loại hình BHNT ......... Error! Bookmark not defined.
1.3.5 Hành vi với loại hình BHNT............................ Error! Bookmark not defined.
1.3.6 Diễn biến tâm lý của hành vi tham gia BHNTError! Bookmark not defined.

1.3.7 Những nghiên cứu tâm lý học về vấn đề BHNT ở Việt NamError! Bookmark not de
1.4 Tiểu kết......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Ch-ơng 2 Tổ chức nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.

2.1 Nội dung nghiên cứu ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2 Vài nét về đặc điểm kinh tế- xã hội, dân c- Hà NộiError! Bookmark not defined.
2.3 Các ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng ....... Error! Bookmark not defined.
2.4 Các b-ớc tiến hành nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.

Ch-ơng 3 Thực trạng thái độ của ng-ời dân Hà Nội với loại hình B HNTError! Bookmark no

3.1. Nhận thức của ng-ời dân Hà Nội về loại hình BHNTError! Bookmark not defined.
3.1.1 Nhận thức về bản chất loại hình BHNT ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Nhận thức về ý nghĩa của loại hình BHNT ... Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Nhận thức về đối t-ợng của loại hình BHNT Error! Bookmark not defined.
3.1.4 Nhận thức về quyền lợi khi tham gia BHNT . Error! Bookmark not defined.


3.1.5 Nhận thức về thời gian tham gia và giá trị giải -ớc của hợp đồng BHNTError! Bookm

3.1.6 Nguồn thông tin chủ yếu để ng-ời dân có nhận thức về loại hình BHNTError! Bookm
3.1.7 Tiểu kết............................................................ Error! Bookmark not defined.

3.2 Xúc cảm, tình cảm của ng-ời dân Hà nội với loại hình BHNTError! Bookmark not defin
3.2.1 Trạng thái xúc cảm, tình cảm chung của ng-ời dân Hà Nội với loại hình
BHNT ............................................................ Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Niềm tin của ng-ời dân Hà Nội với loại hình BHNTError! Bookmark not defined.
3.2.4 Tiểu kết............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3 Hành vi tham gia BHNT của ng-ời dân Hà Nội..... Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Động cơ tham gia BHNT của ng-ời dân Hà NộiError! Bookmark not defined.
3.3.2 Những hành vi mang tính xã hội ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3 Tiểu kết............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.4 Kết quả nghiên cứu thái độ của ng-ời dân Hà nội với loại hình BHNT
thông qua những đánh giá của cán bộ t- vấn. ..... Error! Bookmark not defined.

3.5 Kết quả phỏng vấn và phân tích một số tr-ờng hợp điển hìnhError! Bookmark not defi
Phần Kết luận và kiến nghị ................................ .... Error! Bookmark not defined.

A. Kết luận chung ............................................................. Error! Bookmark not defined.
B. Kiến nghị ....................................................................... Error! Bookmark not defined.


Danh mục biểu đồ và bảng biểu
Danh mục Bảng biểu

Bảng1: Nhận thức của ng-ời dân về bản chất loại hình BHNTError! Bookmark not defin
Bảng 2: Đánh giá ý nghĩa quan trọng nhất của BHNT với cuộc sống cá nhân,
gia đình. ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3: Nhận thức của ng-ời dân Hà Nội về ý nghĩa của loại hình BHNT với
xã hội ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 4: Nhận thức về đối t-ợng của loại hình BHNTError! Bookmark not defined.
Bảng 5: Nhận thức về quyền lợi khi tham gia BHNTError! Bookmark not defined.
Bảng 6: Nhận thức về thời gian tham gia BHNT ... Error! Bookmark not defined.
Bảng 7: Nhận thức về giá trị giải -ớc của hợp đồng BHNTError! Bookmark not defined.

Bảng 8: Những trạng thái xúc cảm, tình cảm với loại hình BHNTError! Bookmark not def

Bảng 9: Niềm tin của ng-ời dân với loại hình BHNTError! Bookmark not defined.

Bảng 10: Những nhân tố chủ yếu tạo nên niềm tin vào loại hình BHNTError! Bookmark n
Bảng 11: Yếu tố chủ yếu làm ng-ời dân ch-a tin t-ởngError! Bookmark not defined.
loại hình BHNT ......................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 12 Mức độ bền vững của niềm tin vào loại hình BHNTError! Bookmark not defined
của ng-ời dân........................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 13: Niềm tin vào loại hình BHNT theo giới tínhError! Bookmark not defined.

Bảng14: Động cơ thúc đẩy ng-ời ng-ời dân tham gia BHNTError! Bookmark not define
Bảng 15: Nguyên nhân chủ yếu cản trở những ng-ời dânError! Bookmark not defined.
ch-a tham gia BHNT ............................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 16 : Những hành vi với loại hình BHNT ........ Error! Bookmark not defined.

Bảng 17: Hành vi cụ thể khi thấy ng-ời khác tham gia BHNTError! Bookmark not define
Bảng18: Đánh giá của cán bộ t- vấn về động cơ tham gia BHNT của ng-ời
dân ................................................................ Error! Bookmark not defined.


danh mục biểu đồ:
Biểu đồ 1: Nhận thức của những ng-ời đã tham gia và ch-a tham gia về bản
chất loại hình BHNT..................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2: Đánh giá về ý nghĩa quan trọng nhất của loại hình BHNT giữa
những ng-ời đã tham gia và ch-a tham giaError! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3: Nhận thức của những ng-ời đã tham gia và ch-a tham gia về đối
t-ợng của loại hình BHNT ........................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 4 : Các nguồn thông tin chủ yếu đ-ợc sử dụng để nhận thức về loại
hình BHNT .................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 5: Nhân tố tạo niềm tin vào BHNT giữa ng-ời đã tham gia và ch-a

tham gia........................................................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 6: Mức độ tin t-ởng vào loại hình BHNT ở những ng-ời đã tham gia
và ch-a tham gia ......................................... Error! Bookmark not defined.


Phần mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
ở những n-ớc có nền kinh tế phát triển thì loại hình Bảo hiểm nhân thọ
(BHNT) đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm và trở thành một hoạt động
không thể thiếu trong đời sống mỗi con ng-ời, mỗi gia đình và xã hội. V ới
mỗi cá nhân, mỗi gia đình loại hình BHNT là một hình thức tiết kiệm th-ờng
xuyên, có kế hoạch, có tính kỷ luật cao để tạo lập quỹ tài chính thực hiện các
dự định lớn trong cuộc sống (nh- mua nhà, mua xe, cho con học đại học, mở
rộng ngành nghề kinh doanh). Loại hình này còn giúp gia đình giảm bớt
những khó khăn về tài chính khi rủi ro xảy ra (tai nạn, bệnh tật...), hoặc đảm
bảo thu nhập ổn định khi hết tuổi lao động. Đối với xã hội, loại hình BHNT là
một kênh tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân để đầu t-, phát triển
kinh tế - xã hội. Đây là nguồn vốn trung và dài hạn rất quan trọng để đầu tphát triển, đặc biết với những n-ớc có nền kinh tế đang phát triển nh- ở n-ớc
ta. BHNT còn là một hình thức tạo quỹ phúc lợi xã hội, hỗ trợ tài chính cho
các hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện và tạo việc làm cho ng-ời lao động.
Nhận thức đ-ợc vai trò và ý nghĩa của loại hình BHNT, năm 1996,
Đảng và Nhà n-ớc ta đã cho phép triển khai hoạt động kinh doanh BHNT.
Nếu nh- thời gian đầu chỉ có duy nhất Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam thì
đến nay (đầu năm 2003), trên thị tr-ờng BHNT n-ớc ta chính thức có 5 doanh
nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này (có cả doanh nghiệp nhà n-ớc,
doanh nghiệp n-ớc ngoài, và doanh nghiệp liên doanh). Sau hơn 6 năm hoạt
động loại hình BHNT đã thu đ-ợc những thành quả nhất định: tăng tr-ởng
khá, các sản phẩm ngày càng đa dạng, chất l-ợng phục vụ ngày càng đ-ợc
nâng cao. Nh-ng theo con số thống kê của ngành bảo hiểm thì tính tới cuối

năm 2002 số ng-ời tham gia BHNT ở n-ớc ta mới chỉ chiếm gần 2% dân số
và số ng-ời tham gia chủ yếu chỉ tập trung ở một số thành phố lớn là Hà Nội
và Thành phố Hồ Chí Minh. Tỷ lệ ng-ời dân tham gia BHNT, tỷ lệ doanh thu
phí BHNT ở n-ớc ta thấp hơn nhiều so với những n-ớc trong khu vực và thế


giới. Nh- năm 2002 vừa qua, tổng doanh thu phí BHNT ở n-ớc ta mới chỉ
chiếm 0,97% GDP, trong khi tỷ lệ này ở Đài Loan là 6,9%, Xingapo là 5,52%,
Thái Lan là 2,25%, Trung Quốc là 1,5%. Trung bình một ng-ời dân Việt Nam
năm 2002 đã tiêu dùng 4 USD/năm cho BHNT, trong khi đó ở Trung Quốc là
10 USD, Thái Lan là 30 USD, Hàn Quốc là 903 USD.
Theo những chuyên gia trong lĩnh vực BHNT những thành quả đã đạt
đ-ợc trong những năm vừa qua ch-a t-ơng xứng với tiềm năng thực sự của thị
tr-ờng BHNT n-ớc ta. Vậy nguyên nhân nào đã làm cho ng-ời dân ch-a tham
gia BHNT, trong khi loại hình này có những ý nghĩa to lớn với cuộc sống của
con ng-ời nh- vậy? Điều kiện cần và đủ để ng-ời dân tham gia BHNT là:
- Có hiểu biết về loại hình BHNT.
- Có niềm tin vào loại hình BHNT.
- Là đối t-ợng của loại hình BHNT.
- Có khả năng tài chính nhất định.
Khái quát lại thì đó là hai yếu tố: thái độ của con ng-ời với loại hình
BHNT và vấn đề tài chính. Chúng tôi cho rằng loại hình BHNT cũng là một
sản phẩm tiêu dùng, hành vi tham gia BHNT cũng có cấu trúc tâm lý của hành
vi mua hàng, hành vi tiêu dùng sản phẩm. Hơn nữa, loại hình BHNT là loại
dịch vụ đặc biệt, là sản phẩm vô hình, vì vậy thái độ của ng-ời dân với loại
hình này có ảnh h-ởng rất lớn tới hành vi tham gia hay không tham gia
BHNT.
Với những những ý nghĩa đó chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài Tìm
hiểu thái độ của người dân H Nội với loại hình Bo hiểm nhân thọ
2. ý nghĩa của đề tài

2.1. Về mặt lý luận
Đóng góp phát triển lý thuyết về thái độ trong Tâm lý học nói chung và
Tâm lý học quản trị kinh doanh nói riêng.
Thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi muốn tìm hiểu sâu hơn về khái
niệm, đặc điểm, cấu trúc, chức năng của thái độ trên bình diện tâm lý học.


Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm xác định rõ vai trò của thái
độ đối với quyết định tham gia BHNT của ng-ời dân.
2.2. Về mặt thực tiễn
Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng thái độ của ng-ời dân Hà Nội đối
với loại hình BHNT đang đ-ợc triển khai trên địa bàn Hà Nội nói riêng và trên
phạm vi cả n-ớc nói chung.
Nhằm tìm ra những yếu tố tâm lý đã tạo nên thái độ tích cực, tin t-ởng
của ng-ời dân với loại hình BHNT.
Nhằm tìm ra những yếu tố tâm lý đã tạo ra thái độ tiêu cực, hoài nghi
của ng-ời dân với loại hình BHNT
Từ đó đề xuất những kiến nghị giúp các nhà quản lý có những chiến
l-ợc thúc đẩy nhiều ng-ời dân tự nguyện tham gia BHNT hơn nữa (cũng là
làm cho mọi ng-ời dân có một t-ơng lai an toàn hơn). Những điều đó cũng
góp phần thúc đẩy ngành BHNT n-ớc ta tăng tr-ởng, phát triển t-ơng xứng
với những tiềm năng thực sự của thị tr-ờng. Tạo ra nguồn vốn quan trọng để
thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc.
3. Giả thuyết nghiên cứu
Phần lớn ng-ời dân Hà Nội có thái độ tích cực đối với loại hình BHNT.
Thái độ đối với loại hình BHNT bị quy định bởi rất nhiều các yếu tố khách
quan và tâm lý chủ quan nh-ng các yếu tố tâm lý chủ quan đóng vai trò quyết
định (nhận thức niềm tin, nhu cầu, động cơ). Ng-ời dân Hà Nội cũng có thái
độ khác nhau đối với các doanh nghiệp BHNT khác nhau.
4. Mục tiêu nghiên cứu

Khái quát hoá những vấn đề lý luận, làm sáng tỏ một số khái niệm
trong phạm vi đề tài nghiên cứu (Thái độ, nhận thức, xúc cảm tình cảm, Bảo
hiểm nhân thọ).
Tìm hiểu thái độ với loại hình BHNT của ng-ời dân Hà Nội thông qua
nhận thức của họ về loại hình này.
Tìm hiểu thái độ với loại hình BHNT của ng-ời dân Hà Nội thông qua
xúc cảm, tình cảm của họ đối với loại hình này.


Tìm hiểu thái độ của ng-ời dân Hà Nội với loại hình BHNT biểu hiện ở
những hành vi của họ đối với loại hình này.
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh h-ởng tới thái độ của ng-ời dân với loại
hình BHNT
Tìm hiểu những nguồn thông tin chủ yếu giúp ng-ời dân Hà Nội có
nhận thức đầy đủ, đúng đắn về loại hình BHNT.
Đề xuất những kiến nghị tạo cơ sở về mặt tâm lý học giúp các công ty
bảo hiểm có những chính sách, chiến l-ợc tạo ra thái độ tích cực, tin t-ởng với
loại hình BHNT.
5. Đối t-ợng, khách thể nghiên cứu
5.1 Đối t-ợng nghiên cứu
Thái độ với loại hình Bảo hiểm nhân thọ.
5.2 Khách thể nghiên cứu
Ng-ời dân đang sống trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số cán bộ
t- vấn BHNT.
6. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đ-ợc tiến hành trên gần 400 khách thể trên địa bàn nội và
ngoại thành của thành phố Hà Nội. Chúng tôi đã lựa chọn khách thể ở 2 quận
nội thành là Thanh Xuân và Hai Bà Tr-ng, 2 huyện ngoại thành là Thanh Trì
và Đông Anh. ở mỗi quận, huyện chúng tôi chọn 50 ng-ời đã tham gia (địa
chỉ do công ty bảo hiểm cung cấp) và 50 ng-ời ch-a tham gia (chọn những

khách thể có điều kiện kinh tế). Trong gần 400 khách thể đó gồm: công nhân,
nông dân, trí thức, những ng-ời buôn bán, trong độ tuổi từ 20 - 60 (độ tuổi
này họ có khả năng về tài chính và t- cách pháp nhân để tham gia BHNT).
Chúng tôi còn tiến hành nghiên cứu trên hơn 100 khách thể phụ là
những cán bộ quản lý, cán bộ t- vấn thuộc Công ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội
và chi nhánh Công ty Prudental tại Hà Nội, với mục đích thu thập thông tin để
so sánh, đối chiếu, kiểm chứng những thông tin thu đ-ợc từ phiếu tr-ng cầu ý
kiến và phỏng vấn ng-ời dân.


7. Các ph-ơng pháp nghiên cứu
7.1. Ph-ơng pháp quan sát
Chúng tôi sử dụng những ph-ơng pháp quan sát để có những định
h-ớng ban đầu về khách thể, kiểm tra giả thiết và chính xác hoá những kết quả
thu đ-ợc bằng những ph-ơng pháp khác. Quan sát những hành động ngôn ngữ
và phi ngôn ngữ của khách thể kết hợp cùng với ph-ơng pháp phỏng vấn và
điều tra bằng bảng hỏi. Chúng tôi đã tiến hành quan sát hoạt động nói, nội
dung lời nói và các biểu hiện cử chỉ nét mặt của ng-ời dân khi đ-ợc cán bộ tvấn tiếp xúc mời tham gia BHNT. Những quan sát này đều đ-ợc chúng tôi ghi
chép lại.
7.2. Ph-ơng pháp phân tích tài liệu
Chúng tôi đã tham khảo các các tài liệu trong n-ớc và n-ớc ngoài có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho việc triển khai
nghiên cứu thực tiễn. Căn cứ vào các tài liệu tâm lý học, các tài liệu của các
công ty bảo hiểm, ngành bảo hiểm để tìm hiểu, đánh giá vấn đề thái độ của
ng-ời dân Hà Nội với loại hình BHNT. Cụ thể chúng tôi tiến hành đọc, phân
tích và khái quát hoá các quan điểm, lý thuyết cơ bản về thái độ và các công
trình nghiên cứu về thái độ tr-ớc đó. Mục đích nhằm phỏng đoán đ-a ra giả
thiết khoa học, xác nhận về mặt lý thuyết các giả thuyết đã đặt ra không trái
với những kết luận đã đ-ợc công bố về mặt lý thuyết. Xây dựng cơ sở lý luận
cho đề tài, tìm ra các ph-ơng án thích hợp cho bảng hỏi và kiểm tra các kết

quả thu đ-ợc thông qua các ph-ơng pháp khác.
7.3. Ph-ơng pháp phỏng vấn sâu
Ph-ơng pháp phỏng vấn sâu đ-ợc chúng tôi sử dụng nhằm làm phong
phú và làm rõ thêm các số liệu thu đ-ợc từ các ph-ơng pháp khác từ đó tăng
độ tin cậy của các số liệu. Khai thác các thông tin cơ bản liên quan đến đề tài
bằng cách phỏng vấn một số ng-ời dân, một số cán bộ quản lý và một số cán
bộ t- vấn của các công ty BHNT ở Hà Nội. (Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn
một số tr-ởng phòng kinh doanh Marketing, tr-ởng phòng dịch vụ khách
hàng, tr-ởng phòng quản lý nhân viên t- vấn).


7.4. Ph-ơng pháp tr-ng cầu ý kiến bằng bảng hỏi
Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng để thu thập những thông tin cần thiết
thông qua những câu hỏi đ-ợc xây dựng cho phép đánh giá và xá c định đ-ợc
mối quan hệ, liên hệ của các mặt biểu hiện của thái độ là nhận thức, xúc cảm
tình cảm và hành vi.
Ngoài ra ph-ơng pháp này cũng đ-ợc sử dụng nhằm chính xác thêm,
mở rộng thêm và kiểm tra những thông tin, số liệu đã thu đ-ợc thông qua
những ph-ơng pháp khác.
Bảng hỏi gồm 24 câu đ-ợc thiết kế nh- sau:
- Các câu hỏi làm rõ nhận thức, quan điểm, đánh giá của họ về loại hình
BHNT ( câu 1, câu 3, câu 4, câu 5, câu 6, câu 7, câu 8, câu 9, câu 10, câu 11)
- Các câu hỏi làm rõ những nguồn thông tin chủ yếu để họ có nhận thức
về loại hình BHNT (câu 2)
- Các câu hỏi làm rõ xúc cảm, tình cảm của họ đối với loại hình BHNT
(câu 12, câu 13, câu 14, câu 15, câu 21, câu 23)
- Các câu hỏi làm rõ về những hành vi, ứng xử của họ với loại hình
BHNT (câu 16, câu 17, câu 18, câu 19, câu 20, câu 22)
- Các câu hỏi về thông tin liên quan đến bản thân khách thể nh- giới
tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, tình trạng gia đình, thu nhập bình quân hàng tháng

(câu 24)
Trong các câu hỏi của phiếu tr-ng cầu ý kiến này, chúng tôi đã sử dụng
đan xen các câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Trong một số câu hỏi đóng cũng có
ph-ơng án trả lời mở để ng-ời dân tự do nói lên những ý kiến, quan điểm
riêng và bộc lộ những xúc cảm, tình cảm chân thực của mình.
Chúng tôi còn lập ra một bảng hỏi dùng cho cán bộ quản lý, cán bộ t- vấn
của các công ty BHNT, nhằm kiểm chứng những thông tin thu đ-ợc qua điều tra
những ng-ời dân. Cán bộ quản lý, cán bộ t- vấn đánh giá thái độ của ng-ời dân
Hà Nội với loại hình BHNT nh- thế nào. Đánh giá nguyên nhân chính (động cơ)
thúc đẩy ng-ời dân tham gia hoặc không tham gia. Nêu lên những khó khăn họ
gặp phải trong công việc mời ng-ời dân tham gia BHNT. Đề xuất những ý kiến
nhằm tạo ra thái độ tích cực với loại hình BHNT ở ng-ời dân.


7.5. Ph-ơng pháp sử dụng thống kê toán học trong nghiên cứu tâm lý
học
Chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp này để thực hiện các b-ớc trong việc
phân tích thống kê nh- : liệt kê dữ liệu, lập bảng số liệu, biểu đồ và các thống kê
suy luận. Mục đích nhằm minh chứng các giả thiết, các quan điểm về mặt định
l-ợng và trên cơ sở đó rút ra những kết luận về vấn đề nghiên cứu của mình.



×