Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tự chủ tài chính và công khai tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu tại Đại học Quốc gia Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.24 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------------------------------

TRẦN THỊ THU HÀ

TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ CÔNG KHAI TÀI CHÍNH
TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU TẠI
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI – 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------------------------------

TRẦN THỊ THU HÀ

TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ CÔNG KHAI TÀI CHÍNH
TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU TẠI
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:



60.34.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đàm Văn Huệ

Hà nội - 2008


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục đại học nói riêng là hướng đầu tư
chiến lược quan trọng có tính sống còn cho thành công trong tương lai của bất kỳ
nền kinh tế nào. Thông tin, truyền thông, cách mạng khoa học – kỹ thuật và công
nghệ đang đẩy nhanh sự phát triển của thế kỷ XXI, ảnh hưởng của toàn cầu hóa đã
khiến cho các xã hội và thể chế khác nhau phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn.
Giáo dục – thể chế có bản chất xã hội rất cao – càng phải có sự thay đổi nhanh hơn
nữa, giáo dục cần tăng thêm tính mềm dẻo và tính linh hoạt để thích ứng được với
sự thay đổi nhanh chóng của yêu cầu xã hội về mọi mặt.
Xã hội và Nhà nước ta yêu cầu giáo dục đại học phải có một sự đổi mới cơ
bản, toàn diện và mạnh mẽ. Báo cáo của Chính phủ về tình hình giáo dục trước
Quốc hội tại kỳ họp tháng 9/ 2004 đã chỉ rõ một trong những nguyên nhân của các
yếu kém trong giáo dục là: tư duy giáo dục chậm được đổi mới,…chưa đáp ứng yêu
cầu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế quản lý giáo dục
chưa tương thích với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ngày 02/11/2005, Chính phủ đã có Nghị quyết số 14/NQ-CP về đổi mới cơ
bản và toàn diện giáo dục đại học chỉ rõ mục tiêu phương hướng phát triển giáo dục
đại học của nước ta trong giai đoạn mới. Triển khai Nghị quyết 14, khi lựa chọn các
giải pháp, chính sách cụ thể, giáo dục đại học Việt Nam – cũng như giáo dục đại

học các nước đang phát triển khác – phải giải quyết những mâu thuẫn lớn đặc biệt
dưới tác động của một sự cải cách định hướng thị trường rộng rãi trong khu vực
công của giáo dục đại học đang diễn ra trên thế giới.
Trên thực tế, kể từ khi chủ trương đổi mới cho đến nay, “xã hội hóa” đã được
xem là một giải pháp có tầm quan trọng chiến lược để phát triển giáo dục khi nền
kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Một trong những nhiệm vụ và giải pháp đổi mới quan trọng nhằm thực hiện
“xã hội hóa” hoạt động giáo dục đại học là việc đổi mới phương thức huy động
nguồn lực và đổi mới cơ chế tài chính.
Tuy nhiên, với thực trạng bất cập trong việc khai thác và sử dụng các nguồn
tài chính cho hoạt động giáo dục nói riêng và trong các đơn vị sự nghiệp có thu nói


chung như hiện nay là: cơ chế quản lý tài chính chưa phù hợp và đồng bộ, còn nhiều
sơ hở gây ra lãng phí và thiếu trách nhiệm trong quản lý; mặt khác hạn chế đến tính
chủ động, tính sáng tạo tâm lí ỉ lại vào Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp có thu nói
chung không coi trọng đến tính hiệu quả trong quá trình khai thác và sử dụng các
nguồn tài chính… và vấn đề phải giải quyết trước mắt là xây dựng một cơ chế tài
chính mới nhằm giải quyết những bất cập này, đồng thời cơ chế này có thể phát huy
ưu điểm, khắc phục những hạn chế tiêu cực các tác động của nền kinh tế thị trường.
Trên cơ sở đó từng bước tìm ra một cơ chế tài chính phù hợp nhằm nâng cao hiệu
quả khai thác và sử dụng các nguồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu nói
chung và các đơn vị sự nghiệp đào tạo nói riêng, góp phần thực hiện các mục tiêu
kinh tế xã hội của đất nước.
ĐHQG Hà nội cũng là một đơn vị hoạt động sự nghiệp được Nhà nước cho
phép thực hiện thí điểm khoán thu, khoán chi từ năm 2001 đến nay, vì vậy bên cạnh
nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao và nhân tài khoa học
công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì việc
nghiên cứu, xây dựng một cơ chế tài chính phù hợp tại ĐHQG Hà nội cũng là một
vấn đề hết sức cấp bách.

Trước yêu cầu thực tế khách quan đó, em chọn đề tài: “Tự chủ tài chính và
công khai tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu tại Đại học Quốc gia Hà
nội” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu:
Hệ thống hóa lý luận về hoạt động sự nghiệp, về tự chủ tài chính và công
khai tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp (đơn vị sự nghiệp có thu).
- Đánh giá khách quan khoa học về thực trạng thực hiện tự chủ tài chính và
công khai tài chính tại Đại học Quốc gia Hà nội trong giai đoạn từ năm 2002-2006.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường
thực hiện cơ chế tự chủ tài chính và công khai tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp
có thu tại ĐHQG Hà nội
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ
bản và thực tiễn về tự chủ tài chính và công khai tài chính trong các đơn vị sự
nghiệp có thu nói chung và tại Đại học Quốc gia Hà nội nói riêng.


Phạm vi nghiên cứu: tình hình thực hiện tự chủ tài chính và công khai tài
chính giai đoạn 2002-2006 trong các đơn vị sự nghiệp có thu trong Đại học Quốc
gia Hà nội.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Với mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ các ý tưởng mà đề tài đã đưa ra, tác giả
đã vận dụng phép biện chứng và quan điểm lịch sử cụ thể, kết hợp giữa lý luận và
thực tiễn, sử dụng phương pháp phân tích thống kê đưa ra những giải pháp cho hiện
tại và tương lai.
5. Những đóng góp của đề tài:
Thông qua đề tài trên, tác giả hy vọng rằng sẽ phần nào phản ánh được thực
trạng thực hiện tự chủ tài chính và công khai tài chính của các đơn vị sự nghiệp có
thu, từ đó đưa ra các giải pháp cơ bản làm hoàn thiện và căn cứ xây dựng quy chế
chi tiêu nội bộ phù hợp, khuyến khích hoạt động sự nghiệp và khai thác các nguồn

thu trong các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung và ĐHQG Hà nội nói riêng trong
xu thế xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp ở nước ta hiện nay.
6. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung
chính của đề tài gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về tự chủ tài chính và công khai tài
chính đơn vị sự nghiệp có thu.
Chƣơng 2: Thực trạng tự chủ tài chính và công khai tài chính trong các
đơn vị sự nghiệp có thu tại Đại học Quốc gia Hà nội.
Chƣơng 3: Giải pháp tăng cường thực hiện tự chủ tài chính và công khai
tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu tại Đại học Quốc gia Hà nội.


CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
VÀ CÔNG KHAI TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thu
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động sự nghiệp
* Khái niệm:
Hoạt động sự nghiệp là những hoạt động không trực tiếp sản xuất ra của cải
vật chất, nhưng nó tác động trực tiếp đến lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, có
tính quyết định năng suất lao động xã hội.
Hoạt động sự nghiệp ở nước ta là những hoạt động văn hoá thông tin, giáo
dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế, thể dục thể thao… được quy định tại Nghị
định số 73/CP ngày 24/12/1960 về điều lệ tài vụ sự nghiệp văn xã.
Trong tác phẩm của mình, Mác và Ăng ghen khi nghiên cứu xã hội như một
hệ thống diễn biến liên tục đã nêu trong xã hội ít nhất có 5 hệ thống (*).
- Hệ thống sản xuất vật chất làm chức năng chủ yếu đảm bảo sự trao đổi vật
chất giữa con người và thiên nhiên.
- Hệ thống tái sản sinh và phát triển về mặt sinh học của con người, bao gồm

cả các hệ thống tổ chức gia đình cưới hỏi, hệ thống dịch vụ, y tế và rèn luyện thân
thể, chức năng của nó là duy trì loài người.
- Hệ thống sản xuất tinh thần, làm chức năng bồi dưỡng con người về mặt tri
thức, tìm cảm và đạo đức để trở thành những thành viên tích cực của xã hội.
- Hệ thống giao tiếp xã hội làm chức năng liên kết tất cả mọi người trong
cộng đồng xã hội, giúp cho xã hội hoạt động được như một hệ thống hoàn chỉnh,
đồng thời cũng giúp tạo thành những tầng lớp xã hội nhỏ hơn xã hội lớn.
- Hệ thống tổ chức và quản lý làm chức năng phối hợp sự hoạt động của các
hệ thống nhỏ trong hệ thống xã hội lớn nói chung.
Như vậy, hoạt động sự nghiệp có liên quan đến toàn bộ hoạt động của xã hội
loài người. Tuy nhiên mặc dù trong xã hội tồn tại nhiều loại hoạt động khác nhau
nhưng nếu quy theo tính chất thì có hai loại hoạt động lớn là: hoạt động sản xuất
kinh doanh và hoạt động sự nghiệp.
“Sự nghiệp” bản thân nó với nghĩa thông thường nhất là chỉ những công việc


có lợi ích chung và lâu dài cho xã hội. Chính vì vậy, trên một phương diện nào đó,
khi nói đến hoạt động sự nghiệp với nghĩa thường dùng là nói đến việc tổ chức thực
hiện những công việc có lợi ích chung và lâu dài nhất cho cộng đồng xã hội.
Điểm khác nhau cơ bản giữa hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động sự
nghiệp là ở chỗ: hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu tạo ra sản phẩm vật chất
cho xã hội, mang lại lợi ích trực tiếp cho chủ thể tổ chức ra hoạt động đó. Ngược lại
hoạt động sự nghiệp chủ yếu cung cấp các dịch vụ thoả mãn nhu cầu chung, vì lợi
ích của cả cộng đồng về mặt kinh tế cung cấp các dịch vụ thoả mãn nhu cầu chung,
vì lợi ích của cả cộng đồng về mặt kinh tế cũng như xã hội.
Từ cách nhìn nhận như vậy, người ta coi hoạt động sự nghiệp chủ yếu mang
ý nghĩa phục vụ cho hoạt động kinh tế và hoạt động xã hội. Những hoạt động phục
vụ cho hoạt động kinh tế gọi là hoạt động sự nghiệp kinh tế. Những hoạt động phục
vụ cho hoạt động văn hoá xã hội gọi là hoạt động sự nghiệp văn hoá xã hội. Qua đó,
chúng ta thấy rằng hoạt động sự nghiệp thuộc phạm trù thượng tầng kiến trúc nhưng

nó có khả năng điều chỉnh hạ tầng cơ sở.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Nhân dân (2006), Để việc công khai tài chính đi vào cuộc sống
2. Ban KH-TC, Đại học Quốc gia (2002-2006), Tổng quyết toán kinh phí năm
2002-năm 2006

3. dẫn thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ
về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị SN có thu

4. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 50/2003/TT-BTC ngày 23/05/2003 hướng
dẫn các đơn vị xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ

5. Bộ Tài chính (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/08/2004 của
Bộ Tài chính về việc ban hành quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại
các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước

6. Chính phủ (2001), Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 về Đại học
Quốc gia Hà Nội

7. Chính phủ (2001), Quyết định số 126/2001/QĐ-TTg ngày 12/02/2001 của
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của Đại học
Quốc gia Hà Nội

8. Chính phủ (2002), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 về chế độ
tài chính áp dụng cho đơn vị SN có thu

9. Chính phủ (2004), Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 của
Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế công khai tài chính đối với các cấp

ngân sách Nhà nước, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được ngân
sách nhà nước hỗ trợ các dự án đầu tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn ngân
sách nhà nước các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ có nguồn từ ngân sách
nhà nước và các quỹ có nguồn từ các khoản đóng góp của nhân dân.

10.Chính phủ (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/04/2005 về đẩy
mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao

11. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi
mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020

12. Đại học Quốc gia (2000), CV số 66/KHTC ngày 25/05/2000 Hướng dẫn về
việc thu và sử dụng quỹ học phí các hệ chính quy


13. Đại học Quốc gia (2001), CV số 15/KHTC ngày 19/01/2001 Hướng dẫn quản
lý các khoản thu đối với các đơn vị trong Đại học Quốc gia Hà Nội

14. Đại học Quốc gia (2002), CV số 221/KHTC ngày 06/11/2002 Hướng dẫn
thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong ĐHQG Hà Nội

15. Đại học Quốc gia (2003), CV số 164/KHTC ngày 15/07/2003 Hướng dẫn các
đơn vị SN có thu trong ĐHQG Hà Nội xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ

16.Đặng Ứng Vận (2007), Phát triển Giáo dục đại học trong nền kinh tế thị
trường

17. GS.TS. Dương Thị Bình Minh (2005), Giáo trình Tài chính công – Trường
Đại học Kinh tế TP HCM


18. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội (2006), Một thế kỷ phát triển và trưởng thành
19. Nguyễn Trường Giang - Một năm thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh
phí quản lý hành chính: thực trạng và giải pháp - Tạp chí tài chính số 464 –
tháng 6/2003.

20. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), “Phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong bối
cảnh mới”, Tạp chí tài chính

21. Phạm Văn Ngọc (2007), “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của ĐHQG
trong tiến trình đổi mới quản lý tài chính công ở nước ta hiện nay”, Luận án
tiến sĩ kinh tế

22. Phan Thị Thúy Ngọc (2007), “Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong lĩnh
vực giáo dục thực trạng và giải pháp”, Tạp chí tài chính

23.Trần Thị Thu Hà (2003) - Thực hiện nghị định số 10/2002/NĐ-CP: Những
vướng mắc đang được tháo gỡ - Tạp chí tài chính

24.Trần Văn Giao (2008), “Cải cách tài chính công ở Việt Nam hiện nay”, Học
viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

25.Trường ĐH Công nghệ – ĐHQGHN (2006), ”Quy chế chi tiêu nội bộ”
26.Trường ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN (2006), ”Quy chế chi tiêu nội
bộ”

27.Trang web: www.mof.gov.vn (2006), “Công khai tài chính: nâng cao hiệu
quả sử dụng ngân sách”


28. Trang web: www.mof.gov.vn (2007), “Sau hai năm triển khai quy chế công

khai tài chính: một công cụ cần được phát huy triệt để”

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Trang

Lời cam đoan
Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................3
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ
CÔNG KHAI TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU ...................6
1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thu .............................................................6
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động sự nghiệp ...............................................6
1.1.2. Vai trò của đơn vị SN có thu trong nền kinh tế xã hộiError! Bookmark not
defined.
1.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của đơn vị SN có thu ............ Error! Bookmark not
defined.
1.1.2.2. Vai trò của đơn vị SN có thu trong nền kinh tế xã hội Error! Bookmark not
defined.
1.2. Nội dung tự chủ tài chính và công khai tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
có thu ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Điều kiện đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện tự chủ tài chính và công khai
tài chính .................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Những nội dung đơn vị sự nghiệp có thu được tự chủ tài chính ........ Error!
Bookmark not defined.
1.2.3. Những nội dung đơn vị SN có thu phải công khai tài chính ............... Error!
Bookmark not defined.

1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến thực hiện tự chủ tài chính và công khai tài
chính tại đơn vị SN có thu ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Cơ chế quản lý tài chính ................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Công tác tổ chức quản lý thu – chi................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Đặc điểm của ngành ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Trình độ cán bộ quản lý ................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ CÔNG KHAI TÀI


CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU TẠI ĐẠI HỌC
QUỐC GIA HÀ NỘI.......... ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu khái quát về Đại học Quốc gia Hà Nội và những nội dung tự chủ
tài chính và công khai tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu tại Đại học
Quốc gia Hà Nội ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Giới thiệu về Đại học Quốc gia Hà Nội ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nội dung tự chủ tài chính và công khai tài chính trong các đơn vị SN có
thu tại ĐHQGHN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng thực hiện tự chủ tài chính và công khai tài chính trong các đơn
vị SN có thu tại Đại học Quốc gia HN ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nguồn tài chính trong các đơn vị SN có thu tại Đại học Quốc gia HN ......... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Tự chủ tài chính trong các đơn vị SN có thu tại Đại học Quốc gia HN......... Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Thực trạng công tác công khai tài chính ...... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá thực trạng thực hiện tự chủ tài chính và công khai tài chính tại
Đại học Quốc gia Hà Nội ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Kết quả đạt được............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................... Error! Bookmark not defined.

2.3.2.1. Những hạn chế cơ bản ................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2. Nguyên nhân................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI
CHÍNH VÀ CÔNG KHAI TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
CÓ THU TẠI ĐHQG HÀ NỘI .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Định hƣớng phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội ........ Error! Bookmark not
defined.
3.1.1 Đào tạo chất lượng cao, trình độ cao và nhân tài cho đất nước .......... Error!
Bookmark not defined.
3.1.2 Phát triển qui mô và nâng cao chất lượng khoa học, giá trị thực tiễn của
các hoạt động KH-CN .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Phát triển đội ngũ cán bộ ................................ Error! Bookmark not defined.


3.1.4 Hoàn chỉnh cơ cấu đa ngành đa lĩnh vực, định hướng nghiên cứu và cơ chế
quản lý tự chủ, hiện đại ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.6 Tăng cường huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí; hiện đại
hoá cơ sở vật chất- kỹ thuật ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.7 Mở rộng và tăng cường hiệu quả HTQT nhằm nâng cao chất lượng đào
tạo, nghiên cứu và vị thế của ĐHQG Hà Nội trên trường quốc tế ................ Error!
Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp tăng cƣờng thực hiện tự chủ tài chính và công khai tài chính tại
Đại học Quốc gia Hà Nội ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Các giải pháp chủ yếu tăng cường thực hiện tự chủ tài chính và công khai
tài chính đối với ĐHQG Hà Nội và các đơn vị SN có thuError! Bookmark not
defined.
3.2.1.1. Đa dạng hóa nguồn tài chính và khuyến khích huy động nguồn lực ngoài
NSNN ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Hoàn thiện quy chế thu – chi trong các đơn vị SN có thu. Error! Bookmark
not defined.

3.2.1.3. Xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu phù hợp với tình
hình thực tế ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1.5. Tăng cường sự gắn kết giữa Đào tạo – NCKH – sản xuất KD ............ Error!
Bookmark not defined.
3.2.1.6. Nâng cao năng lực quản lý tài chính và xây dựng đội ngũ cán bộ tài chính
kế toán chuyên trách, có tinh thần trách nhiệm, có nghiệp vụ tài chính kế toán
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.7. Hoàn thiện quy trình công khai tài chính theo quy định của Nhà nước ....... Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Các giải pháp bổ trợ trong quá trình thực hiện tự chủ tài chính và công
khai tài chính tại các đơn vị SN có thu thuộc ĐHQG Hà NộiError!

Bookmark

not defined.
3.2.2.1. Nâng cao chất lượng đào tạo ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và quản lý giáo dục
ĐH ............................................................................. Error! Bookmark not defined.


3.2.2.3. Đổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy và phương pháp đánh giá
kết quả học tập phù hợp xu hướng phát triển trên thế giớiError!

Bookmark

not

defined.
3.2.2.4. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo ....... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số kiến nghị ............................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Một số kiến nghị đối với Nhà nước ............... Error! Bookmark not defined.
3.3.1.1 Xây dựng chính sách “chia sẻ chi phí” ........ Error! Bookmark not defined.
3.3.1.2 Chính sách tăng học phí ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1.3 Chính sách cho SV vay vốn ........................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1.4 Chính sách mở rộng sự đóng góp của cộng đồng ....... Error! Bookmark not
defined.
3.3.1.5 NSNN được cấp theo các chỉ số hoàn thành nhiệm vụ Error! Bookmark not
defined.
3.3.1.6 Thực hiện công khai hoá điều kiện bảo đảm chất lượng ... Error! Bookmark
not defined.
3.3.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính............................ Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Kiến nghị đối với Kho bạc Nhà nước ............ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................8

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, khách
quan và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Trần Thị Thu Hà


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Ban KH-TC


Ban Kế hoạch-Tài chính

Bộ GD-ĐT

Bộ Giáo dục- Đào tạo

CB

Cán bộ

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐHQG

Đại học Quốc gia

GDĐH

Giáo dục Đại học

GDP (General
Domestic Product)
KH-CN

Tổng sản phẩm nội địa

NSNN


Ngân sách Nhà nước

NCKH

Nghiên cứu khoa học

TSCĐ

Tài sản cố định

SN

Sự nghiệp

SV

Sinh viên

Khoa học – Công nghệ


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
bảng
2.1
2.2
2.3
2.4

2.5

Tên bảng
Thu từ Ngân sách cấp chi thường xuyên
(Các đơn vị SN có thu đảm bảo 1 phần chi phí-ĐHQGHN)
Thu từ Hoạt động dịch vụ và sản xuất
(Các đơn vị SN có thu tự đảm bảo 100% chi phí-ĐHQGHN)
Thu từ Học phí và các nguồn khác
(Các đơn vị SN có thu đảm bảo 1 phần chi phí-ĐHQGHN)
Tổng các nguồn thu
(Các đơn vị SN có thu-ĐHQGHN)
Dự toán thu được giao năm 2005
(Các đơn vị SN có thu đảm bảo 1 phần chi phí-ĐHQGHN)

Trang
49
50
51
52
55

2.6

Cơ cấu các khoản chi thường xuyên năm 2002-2006

59

2.7

Công thức tính lương tăng thêm


61

2.8

Định mức giảng dạy

2.9

Tình hình trích lập và sử dụng quỹ tại các đơn vị SN có thu
trong ĐHQG HN năm 2005

66

2.10

Thông báo công khai quyết toán thu, chi NSNN, nguồn khác
năm 2006

69

2.11

Thông báo công khai dự toán thu-chi NSNN được giao và
phân bổ cho các đơn vị trực thuộc năm 2008

62-63

70-73


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Số hiệu
sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang

1.1

Mô hình quản lý tài chính một số ngành

30

2.1

Tổ chức quản lý tài chính tại ĐHQG Hà Nội

36

2.2

Tổ chức quản lý tài chính các đơn vị SN có thu tại ĐHQG
Hà Nội

38




×