Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Dịch vụ công tác xã hội của trung tâm công tác xã hội hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.07 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--- o0o ---

VŨ THỊ HUỆ

DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI
CỦA TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Dịch vụ công tác xã hội của Trung tâm
Công tác xã hội Hà Nội”là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà và những kết quả nghiên cứu ở trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực.

Ngày 30 tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Vũ Thị Huệ


LỜI CẢM ƠN


*********
Để thực hiện luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội với tên đề
“Dịch vụ công tác xã hội của Trung tâm Công tác xã hội Hà Nội”, tôi đã nhận
được rất nhiều sự ủng hộ, động viên và giúp đỡ từ phía thầy cô, gia đình và bạn bè.
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô giáo, bạn bè, đồng
nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình hoàn thành luận văn của mình.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị
Thu Hà, cô đã hướng dẫn, giúp đỡ học viên trong suốt quá trình thực tập và thực
hiện luận văn. Cô là người tận tình chỉ bảo, gợi mở và phát triển các ý tưởng; luôn
động viên, khích lệ tôi giúp tôi vượt qua những trở ngại khi tiến hành đề tài nghiên
cứu này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS.Tuyet Brown và TS. Hoàng Trung
Hải đã chia sẻ những tài liệu; đóng góp ý kiến quý báu để bài nghiên cứu được hoàn
thiện hơn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, các nhân viên của trung tâm
CTXH Hà Nội đã đồng ý, tạo điều kiện cho tôi tiến hành hoạt động nghiên cứu tại
trung tâm; hỗ trợ cho tôi nguồn tài liệu hữu ích và những kinh nghiệm quý báu tích
lũy trong hoạt động nghề nghiệp thực tế.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người đã luôn ở
bên động viên khích lệ tôi để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn.
Tuy nhiên, dù có nhiều cố gắng nỗ lực, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót và
hạn chế. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và mọi người quan tâm
tới đề tài nghiên cứu này.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015.
Học viên


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................. 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... 6
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ...................................................... 7
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 8
1.Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 8
2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu................................ Error! Bookmark not defined.
3.Ý nghĩa của nghiên cứu. ........................................ Error! Bookmark not defined.
4.Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu........ Error! Bookmark not defined.
5.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
6.Câu hỏi nghiên cứu ................................................ Error! Bookmark not defined.
7.Giả thuyết nghiên cứu............................................ Error! Bookmark not defined.
8.Phương pháp nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG .................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not
defined.
1.1. Các khái niệm công cụ ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1.Công tác xã hội ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2.Dịch vụ ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3.Dịch vụ xã hội.................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.4.Dịch vụ công tác xã hội ................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.5.Trung tâm CTXH............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.6.Tư vấn, tham vấn ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Lý thuyết hệ thống ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.Lý thuyết nhu cầu Maslow .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1.Tổng quan địa bàn thành phố Hà Nội .............. Error! Bookmark not defined.
1.3.2.Tổng quan Trung tâm Công tác xã hội Hà Nội Error! Bookmark not defined.


1.3.2.1. Thông tin chung. .......................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2.2. Chức năng. ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.3. Đối tượng phục vụ ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn. .................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2.5. Cơ cấu tổ chức ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2.6. Ngân sách và cơ sở vật chất. ....................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.7. Mối quan hệ với các tổ chức........................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA
TRUNG TÂM CTXH HÀ NỘI ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Các loại hình dịch vụ trợ giúp của Trung tâm CTXH Hà Nội.Error! Bookmark
not defined.
2.1.1.Dịch vụ trợ giúp khẩn cấp ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.1. Đối tượng phục vụ ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2 . Hoạt động của lĩnh vực trợ giúp khẩn cấp.. Error! Bookmark not defined.
2.1.2.Dịch vụ tư vấn, tham vấn................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2.1 Đối tượng phục vụ ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2.2.Các hoạt động thực hiện ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3.Dịch vụ quản lí trường hợp (quản lí ca) .......... Error! Bookmark not defined.
2.1.3.1.Đối tượng phục vụ ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3.2.Các hoạt động thực hiện ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Mức độ hài lòng của đối tƣợng về DVCTXH của Trung tâm Công tác xã hội Hà
Nội. ............................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.Mức độ hài lòng về cơ sở vật chất ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.Mức độ hài lòng về khả năng liên hệ .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.3.Mức độ hài lòng về quy trình thủ tục .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.4.Mức độ hài lòng về thời gian phản hồi ............ Error! Bookmark not defined.
2.2.5.Mức độ hài lòng về đội ngũ nhân viên CTXH Error! Bookmark not defined.
2.2.6.Mức độ hài lòng về khả năng đáp ứng của dịch vụError! Bookmark not defined.


2.2.7.Sự gắn kết của đối tượng với dịch vụ của trung tâm CTXH Hà Nội. ...... Error!

Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. NHỮNG NHÂN TỐ CHÍNH TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA
TRUNG TÂM CTXH HÀ NỘI ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Nguồn lực vật chất ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nguồn nhân lực .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Nhận thức của ngƣời dân, đối tƣợng thụ hƣởng dịch vụ.Error! Bookmark not
defined.
3.4. Vai trò của chính quyền và các đoàn thể xã hội Error! Bookmark not defined.
3.5. Hệ thống chính sách, cơ sở pháp lý để thực hiện DVCTXHError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ ......................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 10
PHỤ LỤC .................................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Nghĩa đầy đủ

1

CTXH

Công tác xã hội

2

BLĐTBXH


Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội

3

BTXH

Bảo trợ xã hội

4

DVCTXH

Dịch vụ công tác xã hội

5

DVXH

Dịch vụ xã hội

6

DV

Dịch vụ

7

PVS


Phỏng vấn sâu

STT


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động trợ giúp khẩn cấp ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động dịch vụ tư vấn, tham vấnError! Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động quản lí trường hợp ..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Đánh giá chung mức độ hài lòng (Tỷ lệ:%)Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Đánh giá của đối tượng về chuyên môn của nhân viên công tác xã hội (Tỷ
lệ:%).......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Đánh giá của đối tượng về thái độ của nhân viên công tác xã hội (Tỷ lệ:%)
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Các tiêu chí cần cải thiện (Tỷ lệ:%) ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Đánh giá mức độ hài lòng về cơ sở vật chất của Trung tâm Công tác xã hội Hà
Nội (Tỷ lệ:%) ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Những thuận lợi và khó khăn về Cơ sở vật chấtError! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Những khó khăn chính của nhân viên CTXH khi làm việc tại Trung tâm Công
tác xã hội Hà Nội. (Tỷ lệ:%) .................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5. Các kênh thông tin (Tỷ lệ:%) ................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6. Người giới thiệu thông tin(Tỷ lệ:%) ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7. Sự trợ giúp khác (Tỷ lệ:%)....................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.1. Đánh giá về Cơ sở vật chất của Trung tâm Công tác xã hội Hà Nội (Tỷ lệ%)
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2. Đánh giá sự thuận tiện khi liên hệ dịch vụError! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.3. Đánh giá về quy trình thủ tục ............... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.4. Đánh giá thời gian phản hồi (Tỷ lệ:%) Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.5. Mức độ đáp ứng nhu cầu đối tượng (Tỷ lệ:%) ... Error! Bookmark not

defined.
Biểu đồ 2.6. Mong muốn sử dụng lại dịch vụ (Tỷ lệ:%)Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.7. Cảm giác sau sử dụng dịch vụ (Tỷ lệ:%)Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.1. Mức độ hài lòng về nhân viên CTXH (Tỷ lệ:%) Error! Bookmark not
defined.


Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức ........................................... Error! Bookmark not defined.

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trên thế giới, Công tác xã hội (CTXH) được xem là công cụ hiệu quả trong việc
thúc đẩy công bằng, an sinh xã hội để một quốc gia phát triển hài hòa. Việt Nam là một
trong những nước Đông Nam Á đầu tiên mở trường đào tạo CTXH chuyên nghiệp, nhưng
mãi đến thời gian gần đây ngành khoa học, nghề chuyên môn này mới được “đánh
thức”. Cùng với sự phát triển của đất nước, CTXH tại Việt Nam đã được công nhận là
một nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu phục vụ xã hội ở nhiều lĩnh vực như: y tế, giáo dục,
pháp luật, phúc lợi xã hội….
Hiện nay, ở nước ta số người cần trợ giúp của các DVCTXH rất lớn, gồm: gần 9 triệu
người cao tuổi, 6.7 triệu người khuyết tật, 1.5 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khoảng
9.6% số hộ gia đình nghèo, hơn 180.000 người nhiễm HIV được phát hiện, gần 170.000
người nghiện ma tuý, hơn 15.000 người bán dâm, khoảng 2.7 triệu đối tượng bảo trợ xã hội
(BTXH) thuộc diện hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước; 22% gia đình có bạo
lực và 21.1% phụ nữ bị bạo hành ở các cấp độ khác nhau; hàng ngàn xã đặc biệt khó khăn và
có vấn đề xã hội (tệ nạn xã hội, cuộc sống nghèo khổ); hàng triệu cá nhân, gia đình, nhóm xã
hội nảy sinh các vấn đề xã hội (ly thân, ly hôn, sao nhãng việc chăm sóc, giáo dục con cái,
căng thẳng vì nghèo khổ, bị xâm hại tình dục, bỏ nhà đi lang thang, tệ cờ bạc, trộm cắp, tội
phạm...) [47;tr1]
Để đáp ứng nhu cầu DVCTXH Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương,
chính sách phát triển nghề CTXH, trong đó phải kể đến đề án Nghề CTXH giai đoạn

2010- 2020 (Đề án 32/2010/QĐ-TTg) do Chính phủ đã ban hành đặt ra mục tiêu nhằm
cải thiện hệ thống an sinh xã hội, dịch vụ công ở phạm vi rộng lớn và bền vững; Bộ Nội
vụ và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư liên tịch
09/2013/TTLT/BNV-BLĐTBXH ngày 10/06/2013 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,


quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm CTXH để hướng dẫn cấp huyện, các tỉnh,
thành phố thành lập Trung tâm CTXH.
Hiện nay, trên toàn quốc đã xây dựng thí điểm mô hình trung tâm CTXH, bước đầu
hình thành hệ thống cơ sở cung cấp DVCTXH với trên 30 tỉnh, thành phố, trong đó thủ
đô Hà Nội, là nơi có nhu cầu về DVCTXH rất lớn. Hiện nay trên địa bàn Thành phố số
đối tượng xã hội có hoàn cảnh đặc biệt cần sự trợ giúp của cán bộ, nhân viên CTXH trên
địa bàn Hà Nội chiếm tỷ lệ khá cao với khoảng35.000 hộ nghèo, 44.000 hộ cận nghèo,
trên 730.000 người cao tuổi, gần 90.000 người khuyết tật, 162.000 đối tượng BTXH đang
hưởng trợ cấp hàng tháng, trên 49.000 trẻ em nghèo và 16.000 trẻ em đặc biệt khó khăn,
22.000 người nghiện ma túy, nhiễm HIV… [51; tr1]
Trung tâm CTXH là mô hình mới được triển khai theo hướng CTXH chuyên
nghiệp. Việc xây dựng thành công các Trung tâm CTXH là cơ sở để Việt Nam chuyển
đổi hệ thống các cơ sở BTXH sang hoạt động theo mô hình cung cấp DVCTXH đối với
người già, người tâm thần, bảo vệ trẻ em, trợ giúp người khuyết tật phục hồi chức năng
dựa vào cộng đồng. Chính vì thế, việc đánh giá chất lượng DVCTXH, đánh giá hoạt động
của các trung tâm này một cách khách quan trước khi nhân rộng ra toàn quốc là hết sức
quan trọng và thiết thực. Tuy nhiên, cho đến nay, mới chỉ có những báo cáo kết quả hoạt
động của chính các trung tâm CTXH tại một số tỉnh thành như: thành phố Hồ Chí Minh,
Đà Nẵng, Hà Nội, Quảng Ninh, Bến Tre, Cần Thơ, Thanh Hóa…chưa có nghiên cứu nào
dưới góc độ CTXH, về vấn đề tìm hiểu và đánh giá DVCTXH của một trung tâm CTXH
cụ thể. Để việc cung cấp các DVCTXH được hiệu quả và sớm trở nên chuyên nghiệp hơn
thì việc tiếp thu và rút kinh nghiệm những hiệu quả cũng như những hạn chế từ những
mô hình CTXH thử nghiệm là rất quan trọng
Vì những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Dịch vụ công tác xã hội của

Trung tâm Công tác xã hội Hà Nội với mục đích: Tìm hiểu, phân tích, đánh giá dịch vụ
CTXH của Trung tâm Công tác xã hội Hà Nội thông qua các nhóm hoạt động đã được
thực hiện tại trung tâm đó là trợ giúp khẩn cấp; tư vấn, tham vấn; quản lí trường hợp. Từ
đó, đưa ra những khuyến nghị thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu quả


hoạt động của trung tâm tâm Công tác xã hội Hà Nội, góp phần hoàn thiện mô hình trung
tâm CTXH tại Hà Nội nói riêng, tại Việt Nam nói chung, phù hợp với yêu cầu xã hội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các tài liệu tham khảo tiếng Việt
1.

Đặng Hữu Bình (2012): “Một số kinh nghiệm phát triển mô hình trung tâm CTXH
tỉnh Quảng Ninh”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về CTXH
và an sinh xã hội – Hà Nội tháng 11/2012, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

1.

Đặng Hữu Bình (2014): “Chia sẻ mô hình phát triển công tác xã hội và khuyến nghị
tăng cường hành lang pháp lý về nghề công tác xã hội”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học
quốc tế Thực tiễn và hội nhập trong phát triển công tác xã hội ở Việt Nam.

2.

Đặng Thị Kim Chung (2011), Đánh giá nhu cầu về DVCTXH và xây dựng kế hoạch
thiết lập mô hình và hệ thống cung cấp dịch vụ từ trung ương đến cộng đồng, Viện
Khoa học Lao động – Xã hội.

3.


Cục Bảo trợ xã hội, Hệ thống các cơ sở Bảo trợ xã hội, NXB thông tin và truyền
thông.

4.

Cục Bảo trợ xã hội (2011), Báo cáo Đánh giá Thực trạng Hệ thống Chăm sóc Sức
khỏe Tâm thần thuộc quản lý của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, WHO tại
Việt Nam.

5.

Cục Bảo trợ xã hội, Các giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển các cơ sở
trợ giúp xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam giai đoạn đến 2020.

6.

Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy
Bach – Viện Nghiên cứu phát triển xã hội ISDS, Bảo trợ xã hội cho những nhóm
thiệt thòi ở Việt Nam, nhà xuất bản thế giới, Hà Nội, 2005.

7.

Trần Thị Minh Đức (2014), Giáo trình tham vấn tâm lí, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội.

8.

Gary Bailey (2003), Tiêu chuẩn NASW về các DVCTXH tại cơ sở chăm sóc dài hạn,
Cục Bảo trợ xã hội biên dịch năm 2014.



9.

Nguyễn Thị Thu Hà, Đổi mới CTXH trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập
quốc tế lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2013.

10. Nguyễn Hữu Hải (chủ biên) (2002): Kỷ yếu hoạt động các cơ sở BTXH thuộc ngành
lao động thương binh và xã hội, NXB lao động xã hội Hà Nội.

11. Nguyễn Đình Hòa –Vũ Văn Miếu (2007), Tiếp cận các hệ thống trong môi trường
và phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Kim Hoa (2010), Nhu cầu về hoạt động CTXH đối với sự phát triển
kinh tế xã hội hiện nay, kỷ yếu hội thảo khoa học Đổi mới CTXH trong điều kiện
kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế những vấn đề lý luận và thực tiễn

13. Nguyễn Văn Hồi (2012), Một số kết quả thực hiện Đề án 32 và Đề án 1215 và một
số lưu ý trong triển khai các đề án, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế chia sẻ kinh nghiệm
quốc tế về CTXH và an sinh xã hội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Trần Thanh Hương (2012), Nhu cầu và thực trạng hoạt động nghề CTXH hiện nay
qua đánh giá của nhân viên CTXH tại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Hải Hữu (2007), Định hướng phát triển CTXH như một nghề chuyên nghiệp
tại Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo “Phát triển CTXH tại Việt Nam”, Đà Lạt.

16. Nguyễn Hải Hữu (2013), CTXH và mô hình cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em. Kỷ yếu
hội thảo khoa học Quốc tế: Nâng cao tính chuyên nghiệp CTXH vì phát triển và hội

nhập, Hà Nội, tháng 11/2013 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Hải Hữu (chủ biên) (2008), Khung kỹ thuật phát triển nghề CTXH, NXB
Thống kê, Hà Nội.

18. Trần Văn Kham (2009), Hiểu về quan niệm CTXH, tạp chí khoa học ĐHQGHN,
Khoa học Xã hội và Nhân văn số 25, ngày 1 tháng 7 năm 2009.

19. Đặng Cảnh Khanh (2010), Bước đầu tìm hiểu những hoạt động CTXH trong xã hội
Việt Nam truyền thống, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đổi mới CTXH trong điều kiện
kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”

20. Hồ Lê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, 2005.


21. Lê Hồng Loan (2014), Kinh nghiệm quốc tế về đào tạo CTXH và bài học cho Việt
Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Thực tiễn và Hội nhập trong phát triển CTXH ở Việt
Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.

22. Bùi Thị Xuân Mai (2013), Đề tài cấp bộ: Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ
công tác xã hội và Nhân viên CTXH, Tổng cục dạy nghề.

23. Bùi Thị Xuân Mai (2008), Tổ chức thực hành thực tập CTXH-Từ lý thuyết đến thực
tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học“Nghiên cứu và đào tạo CTXH trong quá trình hội
nhập và phát triển”- Đại học Khoa học, xã hội và nhân văn Hà Nội.

24. Malcolm Payne (Người dịch Trần Văn Kham) (1997), Mordem Social work theory,
NXB Lyceum Books, INC.

25. Nhóm tác giả Bộ môn Tư vấn học đường, Khoa các Khoa học giáo dục, Trường đại

học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), “Thực trạng các dịch vụ công tác
xã hội tại các trung tâm bảo trợ xã hội Việt Nam” Hội thảo khoa học quốc tế Thực
tiễn và hội nhập trong phát triển công tác xã hội ở Việt Nam.

26. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đà Nẵng, tr 256
27. Lê Văn Phú (2008), Nhập môn Công tác xã hội, NXB Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn Hà Nội.

28. Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), Một số kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề đặt ra
đối với việc phát triển các dịch vụ công tác xã hội trong công tác bảo vệ trẻ em, Kỷ
yếu hội thảo Quốc tế: Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về CTXH và an sinh xã hội – Hà
Nội tháng 11/2012, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

29. Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam, Khảo sát, đánh giá thực trạng mô hình trung tâm
phục hồi chức năng liên xã cho trẻ em khuyết tật thuộc dự án Hỗ trợ trẻ em khuyết
tật, đặc biệt trẻ em nạn nhân chất độc da cam do đầu tư thực hiện giai đoạn 20112020.

30. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học,
NXB Đại học Quốc gia Hà nội.


31. Phạm Văn Quyết (2008), Đào tạo Công tác xã hội tại trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn Hà Nội – ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, Hà Nội.

32. Phạm Ngọc Thanh (2012), Công tác Bảo trợ xã hội ở Liên bang Nga: Mô hình trung
tâm BTXH Kuzminki-thành phố Matxcơva của PGS.TS. Kỷ yếu ngày CTXH năm
2012 ”, Đại học Khoa học, xã hội và nhân văn Hà Nội.

33. Nguyễn Thế Thịnh (2013), Một số kết quả và kinh nghiệm trong việc triển khai thực
hiện đề án phát triển nghề CTXH tại tỉnh Quảng Ninh, Kỷ yếu hội thảo khoa học

Quốc tế: Nâng cao tính chuyên nghiệp CTXH vì phát triển và hội nhập, Hà Nội,
tháng 11/2013, Nxb Đại học Sư phạm.

34. Trần Kiên Trung (2013), Đánh giá nhu cầu sử dụng DVCTXH tại Việt Nam, Kỷ yếu
hội thảo “Xác định ngày CTXH Việt Nam, Hà Nội, tháng 12/2013.

35. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2009), Công tác xã hội lý thuyết và
thực hành.

36. Trần Đình Tuấn (2008), Những bước ngoặt trong lịch sử phát triển ngành Công tác
xã hội tại Mỹ, Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu và đào tạo CTXH trong quá trình hội
nhập và phát triển, Nxb Đại học quốc gia HN.

37. Trần Đình Tuấn (2009), Lý thuyết và thực hành Công tác xã hội, NXB Đại học
Quốc gia Hà nội.

38. Vikipedia.org/viki/từ điển bách khoaViệt Nam
Trang web điện tử

39. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Kinh nghiệm triển khai DVCTXH tại một số
nước trên thế giới, Cục Bảo trợ xã hội
/>Ngày cập nhật: 28-05-2014

40. Trang web Bộ Lao động Thương binh và Xã hội


41. Trang web Cục BTXH
42. Trang web Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi VN:



43. Trang web Trung tâm Công tác xã hội Hà Nội:

Một số các văn bản chính sách, báo cáo có liên quan tới hoạt động CTXH

44. Bộ LĐTBXH, Báo cáo kết quả thực hiện công tác BTXH năm 2013, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội năm 2013.

45. Bộ LĐTBXH (2010), Báo cáo kết quả thực hiện rà soát nhu cầu đào tạo của cán bộ,
viên chức, cộng tác viên CTXH

46. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2010), Đề án phát triển nghề CTXH ở Việt
Nam giai đoạn 2010 -2020.

47. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Báo cáo tóm tắt: Đánh giá kết quả thực hiện
đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2014.

48. Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020 theo Quyết định số 32/2010/QĐTTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ

49. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Báo cáo kết quả hoạt động và triển khai
nhiệm vụ năm 2015 tại Trung tâm cung cấp DVCTXH Hà Nội.Tr1

50. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 9 tháng
và triển khai nhiệm vụ quý IV năm 2015.

51. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Báo cáo kết quả thực hiện công tác trợ cấp
với đối tượng bảo trợ tại cộng đồng năm 2014.

52. Kế hoạch số 154/KH-UBND ngày 03 tháng 11 năm 2010 của UBND thành phố Hà
Nội thực hiện Đề án phát triển nghề CTXH Thành phố Hà Nội năm 2010-2020.

53. Kế hoạch số 154/KH-UBND ngày 03 tháng 11 năm 2010 của UBND thành phố Hà

Nội thực hiện Đề án phát triển nghề CTXH Thành phố Hà Nội năm 2010-2020.

54. Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp
các đối tượng BTXH.

55. Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về điều kiện, thủ tục
thành lập, hoạt động giải thể, đối với các cơ sở BTXH.


56. Quyết định số 1541/QĐ - UBND ngày 21/3/2014 của Ủy ban nhân dân về thành phố
Hà Nội Trung tâm cung cấp DVCTXH Hà Nội trực thuộc Sở Lao động - Thương
binh và Xã hội.

57. Quyết định số 889/QĐ - TTg ngày 08/6/2011 của Thủ tướng chính phủ về việc bổ
xung dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2011 hỗ trợ cho các địa phương xây dựng
mô hình điểm Trung tâm cung cấp DVCTXH.

58. Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT/BLĐTBXH-BNV ngày 10/6/2013 hướng dẫn
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm cung cấp
DVCTXH công lập.

59. Thông tư số 07/2013/TT – BLĐTBXH, ngày 24/5/2013 của Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên CTXH xã, phường, thị
trấn.
Các tài liệu tham khảo tiếng nƣớc ngoài

60. Barker R (2003), The social work dictionary (4th ed,), Washington, DC: NASW
Press.

61. Cournoyer, Barry R, (2008), The Evidence-Based Social Work Skills Book,

Belmont, CA: Thomson Brooks Cole.

62. Morales, Armando T, Sheafor, Breadford W, (2007), Social Work a Professionof
Many Faces, Boston, MA: Pearson Allyn and Bacon.

63. Pillari, Vimala (2002), Social Work Practice Theories and Skills, Boston: Allyn&
Bacon.

64. National Association of Social Workers, (2000), Code of ethics of the National
Association of Social Workers, Washington, DC: Author.

65.

ILO (2004), Good practices in social services delivery in SEE, page 53.




×