Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.53 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------------------------

TRẦN HỒNG THANH

ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Hà Nội - 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------------------------

TRẦN HỒNG THANH

ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số : 60 31 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS. TRẦN VĂN TÙNG

Hà Nội - 2008


MỤC LỤC

Trang

Danh mục viết tắt
Danh mục bảng biểu
Lời Mở đầu

1

Chƣơng 1. Những lý luận chung về đổi mới công nghệ

6

1.1. Công nghệ và đổi mới công nghệ

6

1.1.1. Công nghệ

6

1.1.2. Đổi mới công nghệ

8


1.2. Vai trò của đổi mới công nghệ với cạnh tranh của doanh nghiệp

33

trong kinh tế thị trƣờng.
1.2.1. Đổi mới công nghệ là yêu cầu khách quan

33

1.2.2. Vai trò của đổi mới công nghệ với năng lực cạnh tranh của doanh

35

nghiệp.
1.3. Kinh nghiệm của một số nƣớc về đổi mới công nghệ và bài học cho

39

Việt Nam.
1.3.1. Kinh nghiệm đổi mới công nghệ của một số nước

39

1.3.2. Bài học cho Việt Nam

45

Chƣơng 2. Tình hình đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp công nghiệp


47

Việt Nam
2.1. Tổng quan về năng lực công nghệ của doanh nghiệp công nghiệp Việt

47

Nam
2.1.1. Mức độ hiện đại công nghệ của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.

48

2.1.2. Nguồn vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ

50

2.1.3. Vốn nhân lực KHCN trong doanh nghiệp

55

2.1.4. Năng lực đổi mới và tiếp thu công nghệ trong quá trình chuyển giao

57

công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
2.1.5. Khả năng thương mại hoá sản phẩm công nghệ

63

2.2. Đổi mới công nghệ tại một số doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.

2.2.1. Ngành Dệt may.

65

2.2.2. Ngành hoá chất.

72

2.2.3. Ngành điện tử.

76

2.3. Tác động của đổi mới công nghệ đối với năng lực cạnh tranh của

81

doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam

65


2.3.1. Nhận thức của doanh nghiệp về đổi mới công nghệ

81

2.3.2. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

82

2.3.3. Sản phẩm


83

2.3.4. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của hàng công nghiệp Việt

84

Nam
2.4. Những tồn tại trong đổi mới công nghệ của doanh nghiệp công

87

nghiệp Việt Nam.
2.4.1. Chính sách của Nhà nước

87

2.4.2. Hạn chế từ phía doanh nghiệp đối với hoạt động đổi mới công nghệ

95

Chƣơng 3. Quan điểm và giải pháp thúc đẩy đổi mới công nghệ tại các
doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn tới.
3.1. Xu hƣớng phát triển khoa học công nghệ thế giới và quan điểm phát

97

triển khoa học và công nghệ nƣớc ta trong giai đoạn tới
3.1.1. Xu hướng phát triển của khoa học & công nghệ thế giới


97

3.1.2. Quan điểm phát triển và đổi mới KH&CN ở nước ta trong giai đoạn tới

100

3.2. Những đề xuất và giải pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ tại 105
các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.
3.2.1. Giải pháp từ phía Nhà nước

105

3.2.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp.

118

Kết luận

121

Tài liệu tham khảo

122


DANH MỤC VIẾT TẮT
AFTA

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN


APEC

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương

ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

BTO

Hình thức Xây dựng - chuyển giao - hoạt động

BOT

Hình thức xấy dựng - hoạt động - chuyển giao

CIEM

Viện quản lý kinh tế Trung Ương

CNC

Công nghệ cao

CNTT

Công nghệ thông tin

CSDL


Cơ sở dữ liệu

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

DNNQD

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

ĐTNN

Đầu tư nước ngoài

ĐTMH

Đầu tư mạo hiểm

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GCI

Chỉ số cạnh tranh toàn cầu

GDP

Tổng sản phẩm quốc dân


KCN, KCX

Khu công nghiệp, khu chế xuất

KH&CN

Khoa học và công nghệ

KNXK

Kim ngạch xuất khẩu

IPRs

Các quyền sở hữu trí tuệ

NC&TK

Nghiên cứu và triển khai

NSNN

Ngân sách Nhà nước

OBM

Nhà sản xuất thương hiệu gốc

ODM


Nhà thiết kế sản phẩm gốc

OEDC

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

OEM

Nhà sản xuất thiết bị gốc

TNCs

Cồng ty xuyên quốc gia

R&D

Nghiên cứu và phát triển

SHTT

Sở hữu trí tuệ

UNCTAD

Tổ chức thương mại và phát triển của Liên Hợp Quốc

WEF

Diễn đàn kinh tế thế giới


WTO

Tổ chức thương mại thế giới


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Kinh phí đầu tư cho KH&CN từ NSNN theo giá hiện hành

50

Bảng 2.2 Cơ cấu đầu tư cho KH&CN

51

Bảng 2.3.Phân bổ kinh phí sự nghiệp khoa học TW và địa phương

52

Bảng 2.4 Cơ cấu đầu tư cho R&D và đầu tư đổi mới công nghệ của doanh

52

nghiệp
Bảng 2.5 Cơ cấu đầu tư cho R&D và đổi mới cồng nghệ trong doanh

53

nghiệp xét theo cơ cấu thành phần kinh tế
Bảng 2.6 Kinh phí đầu tư cho KH&CN khu vực doanh nghiệp


54

Bảng 2.7 Tỷ lệ cán bộ nghiên cứu khoa học của Việt Nam

56

Bảng 2.8 Cơ cấu lao động doanh nghiệp phân theo trình độ lao động

57

Bảng 2.9 Tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam từ năm 2000 đến

59

nay.
Bảng 2.10 Phân loại doanh nghiệp theo trình độ công nghệ

61

Bảng 2.11 Tỷ lệ lao động được đào tạo lại ở một số loại hình doanh nghiệp

63

(%) so với tổng lao động đang làm việc
Bảng 2.12 Đầu tư nước ngoài trong ngành công nghiệp – xây dựng

63

Bảng 2.13 Kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt may Việt Nam trong giai


65

đoạn từ 2000 đến nay
Bảng 2.14 Tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu của ngành Dệt may từ

68

năm 2002 đến nay
Bảng 2.15 Tỷ lệ doanh nghiệp lựa chọn các hình thức đổi mới công nghệ

70

trong ngành Dệt may ( %, 65 DN được khảo sát)
Bảng 2.16 Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt nam

71

Bảng 2.17 Tỷ lệ các yếu tố đầu vào sản xuất của một số mặt hàng hoá chất

75

cơ bản của Việt Nam
Bảng 2.18 Tỷ lệ lựa chọn hình thức đổi mới công nghệ của doanh nghiệp

76

hoá chất (%, 35 DN được khảo sát)
Bảng 2.19 Kim ngạch xuất nhập khẩu ngành điện tử, máy tính Việt Nam

81


Bảng 2.20 Vị trí xếp hạng năng lực canh tranh của Việt Nam

85

Bảng 2.21 Chỉ số công nghệ của Việt Nam theo xếp hạng của WEF

85


Bảng 2.22 Tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghiệp Việt Nam trong kim

86

ngạch xuất khẩu cả nước
Bảng 2.23 Tỷ trọng xuất khẩu công nghiệp chế tạo của một số quốc gia

86

Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam

58

Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam (%)

59

Biểu đồ 2.3. Mức đồng bộ công nghệ của các doanh nghiệp hoá chất

74


Biểu đồ 2.4. Kim ngạch xuất khẩu của ngành điện tử Việt Nam giai đoạn

77

từ 2000 đến nay.
Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng giá trị gia tăng ngành công nghiệp %

84


M U
Tớnh cp thit ca ti:
Hin nay, nhng bin chuyn to ln ca khoa hc cụng ngh cựng vi xu th ton
cu húa ó to thi k cỏch mng mi cho nn kinh t ton cu. Trong đó, vic ứng dụng
thành tựu mới của khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh là cỏch thức sản xuất
đóng vai trò quan trọng và chiếm -u thế cao. Trình độ nghiên cứu và ứng dụng khoa học
v công nghệ vào cỏc hoạt động kinh tế - xã hội thể hiện trình độ phát triển của một quốc
gia. Tỷ trng đóng góp của khoa học công nghệ trong tốc độ tăng tr-ởng kinh tế của các
n-ớc ngày càng chiếm tỷ lệ rất lớn. Ngoi ra, cũn to iu kin thun li cho cỏc nc i
sau li dng c u th, rỳt ngn c khong cỏch phỏt trin. Cỏc nc ang phỏt trin
cú th tip cn nhng cụng ngh k thut hin i ng dng v i mi cụng ngh
trong sn xut kinh doanh. Thực tiễn Vit Nam cũng không nằm ngoài yêu cầu cấp thiết
đó.
Nc ta chớnh thc tr thnh thnh viờn ca WTO (11/2006). õy l sõn chi
quc t ln, va em li c hi v ng thi cng mang li nhiu thỏch thc cho cỏc
doanh nghip. hi nhp thnh cụng v tham gia sõn chi mt cỏch cụng bng, bỡnh
ng ũi hi cỏc doanh nghip phi cú sc cnh tranh. Tuy nhiờn, nng lc cnh tranh
ca doanh nghip cũn ph thuc vo rt nhiu yu t, trong ú cụng ngh ngy cng tr
thnh yu t úng vai trũ ht sc quan trng. Trc õy, nhng bin phỏp cnh tranh

bng giỏ l hỡnh thc cnh tranh hiu qu i vi cỏc doanh nghip. Nhng hin nay,
phng thc cnh tranh ny khụng cũn tỏc dng vỡ giỏ cỏc yu t u vo tng cao v cú
nhiu bin ng (c bit l nhng bin ng v s tng giỏ xng du) ó gõy nh hng
ln n giỏ c hng hoỏ. Do vy, trong giai on hin nay cnh tranh nh cụng ngh tr
thnh hỡnh thc cú u th em li hiu qu cnh tranh mi cho doanh nghip. Vỡ cụng
ngh v i mi cụng ngh chớnh l nn tng to ra sn phm cht lng tt, c s h
giỏ thnh sn phm, nõng cao nng sut, sc cnh tranh v hiu qu sn xut kinh doanh
ca cỏc doanh nghip. Thc t nhiu quc gia ụng , Trung Quc cho thy cỏc nc
ny ó rt thnh cụng khi thc hin chin lc phỏt trin kinh t, cụng nghip hoỏ t
nc nh phỏt trin v i mi cụng ngh


Viờt Nam trong thời gian qua, bên cạnh những thành tựu và đóng góp không nhỏ của
khoa học công nghệ vào quá trình xây dựng đất n-ớc, hoạt động khoa học công nghệ
n-ớc ta còn nhiều hạn chế. Tỡnh hỡnh đổi mới công nghệ trong cỏc doanh nghip diễn ra
chậm, ch-a t-ơng xứng với tiềm năng sẵn có, ch-a đáp ứng đ-ợc yờu cu ca sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Trỡnh cụng ngh nc ta cũn thp hn so với
mt bng chung ca nhiều n-ớc trên thế giới đặc biệt là ngành công nghiệp thì i mi
công nghệ ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu đ-a Việt Nam trở thành n-ớc công nghiệp hin i
vào năm 2020.
Do vậy, để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế và đuổi kịp trình độ phát triển của
các n-ớc, Việt Nam cần quan tâm đến phát triển khoa học công nghệ và đổi mới công
nghệ. Đảng và nhà n-ớc đã thực thi nhiều chính sách nhằm phát triển khoa học công nghệ
và hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, thực tế tác động của chính sách đó
đến đâu v trong nhận thức, cách làm của doanh nghiệp có thực hiện đ-ợc hay không còn
là vấn đề cần nghiên cứu.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhận thấy việc tìm hiểu thc trng đổi mới công
nghệ tại các doanh nghiệp cụng nghip Việt Nam và vai trò của đổi mới công nghệ i
vi quỏ trỡnh nâng cao sc cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp nói riêng , của Việt
Nam nói chung trong hội nhập kinh tế quốc tế là công việc thực sự cần thiết và có ý

nghĩa.
Với ý nghĩa v sự cần thiết đó của vấn đề nên em lựa chọn nghiên cứu đề ti: Đổi
mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong khuôn khổ luận văn
Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế chính trị.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu
Khoa học công nghệ và các hoạt động đổi mới công nghệ hiện nay đ-ợc cỏc cơ
quan, cấp, ngành và nhiều ng-ời quan tâm nghiên cứu và xem xét d-ới nhiều góc độ khác
nhau.
Cú nhiu sỏch bỏo, tp chớ ó cp ti vai trũ ca cụng ngh tỏc ng n tng
trng kinh t v sc cnh tranh quc gia.
Cng cú nhng sỏch, bỏo v tp chớ ó cp n vai trũ ca hot ng nhp


khẩu, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm của một số nước thực thi chính sách hỗ trợ
đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp:
- Phan Xuân Dũng - Hồ Mỹ Duệ ( 2004), “chuyển giao công nghệ ở Việt Nam”,
NXB chính trị Quốc gia.
- Kiều Gia Thư, (2007), “Kinh nghiệm của Hàn Quốc về nhập khẩu và phát triển
công nghệ”, (số 6), “ hoạt động Khoa học”
- TS. Nguyễn Văn Thu, (2007), “ Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ ở
Singpore, ( số 6) , “ hoạt động Khoa học”.
- Lê Xuân Bá, (2007), “ Hoàn thiện chính sách huy động vốn cho đầu tư đổi mới
công nghệ của doanh nghiệp”, (số 9), “ hoạt động Khoa học”.
Luận án đề cập đến thực trạng đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp công
nghiệp nhà nước:
- Nguyễn Mạnh Hùng, (2001), “Đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công
nghiệp Nhà nước, luận án TS kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Mặc dù, những vấn đề của đổi mới công nghệ đã được các chuyên gia, học giả đề
cập, phân tích và luận giải cả về mặt lý luận và thực tế. Tuy nhiên, trong quá trình thực
hiện, hoạt động đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp hiện nay cũng nảy sinh nhiều vấn đề

mới cần được tiếp tục nghiên cứu làm rõ.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ trình độ công nghệ và thực trạng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp
công nghiệp Việt Nam thời gian qua. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề đối với
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế
quốc tế hiện nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Làm rõ tình hình đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.
Đánh giá những thành tựu và chỉ rõ những hạn chế, khó khăn trong hoạt động đổi mới
công nghệ của các doanh nghiệp.


Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ
trong các doanh nghiệp công nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp công nghiệp Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng:
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động đổi mới công nghệ tại các doanh
nghiệp công nghiệp Việt Nam. Những vấn đề lý luận, những chính sách, bài học thực
tiễn, thực trạng và những giải pháp thúc đẩy đổi mới công nghệ của doanh nghiệp công
nghiệp Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu hoạt động đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp công nghiệp Việt
Nam trong những năm gần đây ( từ 2000 đến nay).
- Giới hạn khảo sát thực trạng đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp trong một số
ngành công nghiệp chủ yếu của Việt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Tìm hiểu về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp, Luận văn sử dụng phương
pháp nghiên cứu cơ bản : phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp

giữa lý luận và thực tiễn.
Bªn c¹nh những phương pháp trên, luận văn còn sử dụng các phương pháp thống
kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, kết hợp với xây dựng biểu đồ số liệu để mô tả hiện trạng
đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp.
6. Dự kiến đóng góp của luận văn
- Làm rõ vai trò đổi mới công nghệ với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Luận văn cố gắng phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng đổi mới công nghệ
của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ tại các doanh
nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
7. Bố cục của luận văn


Bố cục của luận văn ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục
bảng biểu và tài liệu tham khảo, phần nội dung bao gồm ba chương:
CHƢƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
CHƢƠNG 2. TÌNH HÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
CHƢƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
TỚI.
CHƢƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ.
1.1. Công nghệ và đổi mới công nghệ
1.1.1. Công nghệ
1.1.1.1. Một số khái niệm:
* Công nghệ:
Luật khoa học công nghệ Việt Nam:
- Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương
tiện dùng dể biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.
Theo tổ chức ESCAP ( Ủy ban Kinh tế - xã hội Châu Á – TBD)

- Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến sản phẩm
hoặc thông tin. Nó bao gồm: kiến thức, khả năng, thiết bị, sáng chế, công thức chế tạo,
phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ.
Ý kiến khác
- Công nghệ là tập hợp các công cụ, phương tiện hoặc hệ thống các kiến thức nhằm biến
đổi các nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hóa.
Như vậy, cách hiểu thông dụng nhất công nghệ là một tập hợp các quá trình vật chất
nhằm biến đổi các yếu tố đầu vào thành các sản phẩm đầu ra, dựa trên các tri thức, kỹ
năng để tổ chức và thực hiện quá trình đổi mới này.
Khoa học: là hệ thống các tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật tự nhiên, xã hội và
tư duy.


Kỹ thuật: Là kỹ năng cần thiết để thực hiện một hay một số nhiệm vụ đặc thù. Nói cách
khác kỹ thuật là kỹ năng bắt tay vào thực hiện một công việc.
Bí quyết: Là sự cải tiến về kiến thức, cải tiến về công nghệ và kỹ thuật mà chỉ có một
người một nhóm người có thể có được.
Từ những khái niệm trên đây, ta có thể phân biệt được các thuật ngữ khoa học, công
nghệ, kỹ thuật, bí quyết.. Công nghệ là khái niệm rộng hơn kỹ thuật, bí quyết bao hàm
nội dung của đổi mới khoa hoc và công nghệ.
1.1.1.2 .Thành phần công nghệ và mối quan hệ giữa các thành phần.
Theo quan điểm phổ biến hiện nay, khi coi công nghệ là một đầu vào quan trọng để
tạo ra hàng hoá và dịch vụ, công nghệ bao gồm các thành phần:
Thành phần kỹ thuật (Technoware): bao gồm các công cụ và các phương tiện sản
xuất thực hiện các hoạt động sản xuất để tạo ra các sản phẩm mong muốn. Technoware bao
gồm hệ thống biến đổi nguyên vật liệu và hệ thống xử lý thông tin.
• Hệ thống biến đổi nguyên vật liệu thực hiện các hoạt động cơ học theo thiết kế
của máy móc thiết bị.
• Hệ thống xử lý thông tin thực hiện một chuỗi kiểm soát, có thể được xây dựng
một cách cục bộ hoặc hoàn toàn trong thành phần Thiết bị. Trong một vài trường hợp, nó

có thể không có trong thành phần này. Hệ thống gồm ba giai đoạn: nhận biết – phân tích
– xử lý.
Thành phần Con ngƣời (Humanware): là kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất biểu
hiện về mặt con người của công nghệ. Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất trong quá
trình sản xuất và là nguồn gốc giá trị thị trường của các loại hàng hoá.
Thành phần Tổ chức (Orgaware): đề cập tới sự hỗ trợ về nguyên lý, thực tiễn,
và bố trí để vận hành hiệu quả việc sử dụng Technoware bởi Humanware. Nó có thể được
thể hiện thông qua các thuật ngữ như nội quy công việc, tổ chức công việc, sự thuận tiện
trong công việc, đánh giá công việc và giảm nhẹ công việc.
Thành phần Thông tin (Inforware): biểu thị việc tích luỹ kiến thức bởi con
người. Dù có tổ chức tốt, “Con người” cũng không thể sử dụng “Máy móc” hiệu quả nếu


khụng cú c s Thụng tin, ti liu. Inforware c chia lm ba loi:
Thụng tin chuyờn v thit b: thụng tin cn cho vic vn hnh, bo trỡ v ci tin.
Thụng tin chuyờn v con ngi: thụng tin v nhng hiu bit v ỏnh giỏ v quy
trỡnh sn xut v thit b c s dng.
Thụng tin chuyờn v t chc: thụng tin cn thit bo m vic s dng hiu
qu, s tỏc ng qua li theo thi gian, v s cú sn ca Technoware v Humanware.

TI LIU THAM KHO
1. Đinh Văn Ân, Vũ Xuân Nguyện Hồng, (2004), Phát triển thị tr-ờng khoa học và
công nghệ ở Việt Nam, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
2. inh Vn n ch biờn, D ỏn VIE/0125, ( 2004), vin Qun lý kinh t TW, Nõng
cao nng lc cnh tranh quc gia, NXB Giao thụng vn ti, H Ni.
3. Bernard Hoekman, Aaditya Mattoo v Philip English (WB), ( 2004) , S tay v
phỏt trin thng mi v WTO, NXB Chớnh tr Quc gia, H Ni .
4. B KH&CN, NACESTI, (2007), Chớnh sỏch nhp khu, phỏt trin cụng ngh ca mt
s nc v lónh th, tng lun khoa hc & cụng ngh, 4.
5. Minh Cng, Mc Vn Tin (cb), (2004), Phỏt trin lao ng k thut Vit

Nam lý lun v thc tin, NXb Lao ng xó hi.
6. Nguyn ng Du, Nguyn Xuõn Ti,(2003), Giỏo trỡnh Qun lý cụng ngh, NXB
i hc Kinh t quc dõn.
7. Phan Xuõn Dng, H M Du, (2004), Chuyn giao cụng ngh Vit Nam, NXB
Chớnh tr Quc gia.
8. Phan Xuân Dũng, Hồ Thị Mỹ Duệ,( 2006), Đổi mới quản lý và hoạt động các tổ
chức khoa học và công nghệ theo cơ chế doanh nghiệp, NXB chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
9. Trần Chí Đức, ( 2007), Hội nhập quốc tế của KH & CN của Việt Nam: nhìn nhận
sơ bộ qua một cuộc điều tra, tạp chí hoạt động Khoa học, 4,Tr.


10. Trn Chớ c, ( 2003),Hin trng th trng cụng ngh Vit Nam, tp chớ Nh
qun lý, 12, Tr. 6-7.
11. Mnh Hng, (2006), Hi nhp cụng nghip khu vc t cỏc ngnh sn xut
ph tựng,7(123),Tr.57-64.
12. Nguyn Mnh Hựng (2001), u t i mi cụng ngh trong cỏc doanh nghip
cụng nghip Nh nc, lun ỏn TS kinh t, Trng i hc Kinh t Quc Dõn, H
Ni.
13. T Bỏ Hng, ( 2005), Cn phỏt trin cỏc t chc trung gian KH & CN, (s 3),
tp chớ hot ng Khoa hc.
14. Kenichiohno, Nguyn Vn Thng, (2005), Hon thin chin lc phỏt trin cụng
nghip Vit Nam, NXB lý lun chớnh tr.
15. Khoa hc v cụng ngh Vit Nam (2001, 2004), sỏch chuyờn kho, B KHCN v
Mụi trng.
16. Trn Thanh Lõm,( 2006), Qun tr cụng ngh, Nxb Vn húa Si Gũn.
17. Hong Xuõn Long, Chu c Dng,( 2007), Quan h gn kt mi gia nghiờn cu v
sn xut, s 1(129), Nhng vn kinh t v chớnh tr th gii .
18. V Chớ Lc, Giỏo trỡnh chuyn giao cụng ngh, i hc Ngoi Thng.
19. Lut chuyn giao cụng ngh, ( 2007), b T phỏp.

20. Lut khoa hc v cụng ngh,( 2007), b T phỏp.
21. Ngh nh 115/2005/N-CP, Quy nh c ch t ch, t chu trỏch nhim ca t
chc khoa hc v cụng ngh cụng lp.
22. Ngh nh ca Chớnh ph s 80/2007/ N- CP ngy 19 thỏng 5 nm 2007 v
doanh nghip khoa hc v cụng ngh.
23. H Th Ngc Oanh,(2006), u t quc t v chuyn giao cụng ngh ti Vit
Nam, NXB Lao ng xó hi.
24. Lê Du Phong,( 2006) , Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa
học công nghệ- Kinh nghiệm Hunggary và vận dụng vào Việt Nam, NXB Lý Luận
Chính trị, Hà Nội.
25. Trn Thanh Phng, (2003), Khoa hc v cụng ngh - ng lc ca s phỏt
trin, D bỏo - chin lc chớnh sỏch,1 ,Tr. 4- 6.


26. Trn Thanh Phng, (2007), Phỏt trin cỏc doanh nghip khoa hc v cụng
ngh, Tp chớ hot ng khoa hc, 3, Tr. 22- 23.
27. Tham kho nc ngoi, (2007),Loi hỡnh khu cụng ngh cao trờn th gii vi vai
trũ thỳc y khoa hc v cụng ngh mi phỏt trin, tp chớ khu cụng nghip Vit
Nam, 4, Tr. 30- 34.
28. Thi bỏo kinh t Vit Nam, Kinh t 2007 -2008 Vit Nam v Th gii
29. Trn Vn Th,( 2005), Bin ng kinh t ụng v con ng cụng nghip húa
ca Vit Nam, NXB chớnh tr quc gia.
30. Nguyn Th Thm, (2004), Chuyn giao khoa hc cụng ngh qua u t trc tip
nc ngoi Vit Nam, tp chớ Lý lun chớnh tr, 4, Tr. 31 34.
31. Nguyễn Văn Thu,( 2007), Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ ở Singapore,
hoạt động khoa học, 6, Tr .48 49.
32. Nguyễn Văn Thu, (2007),Kinh nghiệm hỗ trợ đổi mới công nghệ đối với khu vực
doanh nghiệp vừa v nhỏ ở Canada, hoạt động khoa học,9, Tr. 48 - 49.
33. Kiều Gia Thư, (2007), Kinh nghiệm của Hn Quốc về nhập khẩu v phát triển
công nghệ, hoạt động Khoa học, 6, Tr. 46 47.

34. Nguyn Vn Thng, Nguyn K Tun, (2008), Kinh t Vit Nam nm 2007 nm
u tiờn gia nhp t chc thng mi th gii, NXB i hc Kinh t quc dõn.
35. Nguyn Anh Tun, (2008) Thc trng v gii phỏp phỏt trin ngun nhõn lc
cht lng cao, tp chớ khoa hc - cụng ngh, 4, Tr. 23 24
36. Trần Văn Tùng, (2007), Đông á đổi mới công nghệ để tham gia vào mạng l-ới sản
xuất toàn cầu, NXB thế giới, Hà Nội,
37. Trn Vn Tựng, (2005), o to bi dng v s dng ngun nhõn lc ti nng,
NXB Th gii.
38. Vin nghiờn cu chin lc, chớnh sỏch cụng nghip, (2007), chuyờn ngun
nhõn lc cho phỏt trin cụng nghip, tp chớ thụng tin chin lc chớnh sỏch
cụng nghip, 4.
39. Vin KHXH Vit Nam, vin kinh t v chớnh tr th gii, (thỏng 10/2007), Kinh
nghim th gii v vn t ch ca cỏc t chc NC- PT nh nc, tp chớ
nhng vn kinh t & chớnh tr th gii, 10(138), Tr. 42 58.


40. Viện Quản lý Kinh tế Trương Ương, Dự án VIE/0125, (2004), “Báo cáo kết quả
khảo sát về đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp Việt Nam”, CIEM.
41. WEF, ( 2005, 2006, 2007),“Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu”,
42. Web site:
 www.ciem.org.vn

www.vinatex.com

 www. gso.gov.vn

www.vinachem.com.vn

 www.fia.mpi.gov.vn


www.vnep.org

 www.moi.gov.vn

www.vista.gov.vn

 www.most.gov.vn

www.wb.com

 www.moit.org.vn

www.wef.org



www.unctad.org

www.unido.org



×