Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỘI NHẬP CÔNG NGHỆ MỚI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC HỘI NHẬP INTERNET)" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.73 KB, 7 trang )

THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỘI NHẬP CÔNG NGHỆ MỚI TẠI
CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU
ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC HỘI NHẬP INTERNET)
ESTABLISHING A NEW TECHNOLOGY INTEGRATION MODEL FOR
VIETNAMESE ENTERPRISES


LÊ THẾ GIỚI
Đại học Đà Nẵng
LÊ VĂN HUY
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


TÓM TẮT
Trên cơ sở phân tích các nhân tố tác động đến quá trình hội nhập công nghệ mới, nghiên cứu
này đưa ra mô hình lý thuyết về các nhân tố tác động đến hội nhập công nghệ mới, hội nhập
Internet tại Việt Nam. Tiến hành khảo sát thực tế về hội nhập Internet, nghiên cứu chỉ ra các
nhân tố chính giúp các doanh nghiệp lựa chọn việc ứng dụng Internet trong hoạt động kinh
doanh.
ABSTRACT
Based on analyzing factors which have influenced new technology integration process, this
research presents a theoretical model of factors affecting the new technology integration and
the Internet in Vietnam. Conducted as a field study on the Internet integration, the research
reveals main factors supporting the choice of Internet applications to be used in businesses.


1. Đặt vấn đề
Trong điều kiện toàn cầu hoá, để nâng cao năng lực cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp
phải hội nhập và ứng dụng công nghệ mới trong các hoạt động kinh doanh. Với môi trường
kinh doanh ngày càng thay đổi, mỗi doanh nghiệp, dù ở cấp độ hội nhập nào đều phải chịu
những áp lực trước những thay đổi nhanh chóng của công nghệ. Vậy đâu là những nhân tố tác


động đến hội nhập công nghệ mới ở các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt, các doanh nghiệp
nhận thức như thế nào về sự tác động của những nhân tố này để đề ra những chính sách phát
triển phù hợp. Nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn mô hình hội nhập công nghệ mới nhằm xây
dựng và tìm ra mối quan hệ tác động của các nhân tố đối với các doanh nghiệp, sẽ giúp cho
Chính phủ, các tổ chức và doanh nghiệp có những định hướng nhất định trong công tác hoạch
định chiến lược cho tương lai.

2. Mô hình hội nhập công nghệ mới ở các doanh nghiệp Việt Nam
Hội nhập công nghệ mới phải bắt nguồn từ việc nhận thức được sự đổi mới, cơ chế và
khả năng tư duy công nghệ mới của doanh nghiệp. Theo Alain D’Astous (2001), đổi mới là
một quá trình sáng tạo của doanh nghiệp (một nhãn hiệu, một sản phẩm, một cửa hàng, một ý
tưởng) nhờ vào việc nghiên cứu và phát triển hoặc ứng dụng một tiến bộ khoa học kỹ thuật
trong hoạt động của doanh nghiệp. Roger (1962, 1983) là tác giả đầu tiên đã đưa ra cấu trúc lý
thuyết giải thích cơ chế về quá trình ứng dụng công nghệ mới và những biến số tác động đến
cơ chế này. Theo Roger, trong mọi quá trình đổi mới của tổ chức đều có vai trò nỗ lực của
người lãnh đạo, chính họ là người tạo ra chất xúc tác và quyết định đổi mới. Quá trình đổi
mới được tiến hành qua năm bước: Nhận thức và hiểu biết, tin tưởng, quyết định ban đầu, lập
kế hoạch, và quyết định hội nhập.
Để thúc đẩy quá trình hội nhập công nghệ mới, cần xác định và kiểm soát những nhân
tố tác động đến quá trình hội nhập và có những chính sách, giải pháp thích hợp đối với những
nhân tố này nhằm gia tăng mức độ hội nhập của tổ chức. Công nghệ mới đối với doanh
nghiệp là những sản phẩm công nghệ lần đầu tiên được ứng dụng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh. Công nghệ mới có thể là một sản phẩm công nghệ tổng hợp từ các công nghệ khác để
có được các sản phẩm công nghệ hoàn hảo. Để hội nhập với công nghệ mới, doanh nghiệp
cần có sự đổi mới về tư duy công nghiệp mà trọng tâm là tư duy công nghệ mới. Bằng tư duy
công nghệ mới và sự phối hợp liên ngành, con người sẽ đổi mới, nghiên cứu các phương pháp
giải quyết những vấn đề kỹ thuật tổng hợp nhằm đưa ra các sản phẩm tiên tiến phục vụ nền
công nghiệp hiện đại.
Trên cơ sở tiếp cận và phân tích những nghiên cứu về hội nhập công nghệ (công nghệ
mới, hệ thống thông tin, kỹ thuật thông tin, Internet và thương mại điện tử) của các tác giả

trên thế giới và Việt Nam (Yap (1992), Cragg và King (1993), Grover và Goslar (1993),
Iacovou (1995), Karahanna (1999), Premkumar và Roberts (1999), Thong (1999), Chieochan
(2000), Lertwongsatien và Wongpinunwatana (2003), Seyal và Rahman (2003), nhóm nghiên
cứu đã thiết lập mô hình hội nhập công nghệ mới tại các doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm
các nhân tố: vai trò của chính phủ (VTCP), tình trạng hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia
(HTCN), đặc điểm người lãnh đạo (DDLD), yêu cầu về công nghệ đặc thù (CNDT), sức ép
cạnh tranh (DTCT), yêu cầu từ nhà cung cấp (YNCC), từ đối thủ cạnh tranh (YNCC), khả
năng nhận thức sự hữu dụng (NTHD), sự tương hợp (NTTH), sự phức tạp (NTPT), ý định hội
nhập (YDHN) và lợi thế cạnh tranh (LTCT). Mô hình lý thuyết này được ứng dụng để xây
dựng mô hình hội nhập Internet tại các doanh nghiệp Việt Nam.

3. Thiết lập mô hình và các giả thiết về hội nhập internet tại các doanh nghiệp Việt Nam
Việc xây dựng mô hình dựa trên sự tổng hợp các lý thuyết nghiên cứu trên thế giới
trong lĩnh vực hội nhập công nghệ mới nói chung và Internet nói riêng, đồng thời, xem xét
những yếu tố liên quan đến thực trạng của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội
nhập:
- Vai trò của chính phủ (VTCCP): Đối với việc hội nhập Internet tại các doanh nghiệp,
Chính phủ đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc hội nhập công nghệ mới nói chung và
Internet nói riêng. Các nghiên cứu của Iacovou (1995), Karahanna E. (1999), Rashid và Al -
Qirim (2001) đã khẳng định sự tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa vai trò của chính phủ với ý
định hội nhập Internet của các doanh nghiệp (Giả thiết H1).
- Tình trạng hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia (YCSHT): Số lượng máy chủ, đường
truyền và tốc độ đường truyền, chất lượng đường dây điện thoại, cáp… ảnh hưởng rất lớn đến
ý định và quyết định hội nhập (Thong (1999), Karahanna (1999), Chieochan (2000). Trong
điều kiện kinh tế và hạ tầng công nghệ thông tin còn hạn chế của các nước đang phát triển
như Việt Nam, quá trình hội nhập Internet tại các doanh nghiệp sẽ gặp không ít khó khăn.
Ngoài ra, mức độ thay đổi kỹ thuật thông tin quốc gia và những định hướng trong tương lai
cũng là một trong những động lực thúc đẩy việc ứng dụng Internet tại doanh nghiệp. Để xúc
tiến việc hội nhập, Chính phủ phải tạo ra những cơ sở về hạ tầng công nghệ, nâng cao tính ổn
định của hệ thống đường truyền, tạo ra tính ổn định cao cho người sử dụng (H2).

- Đặc điểm của doanh nghiệp (DDCDN): Qui mô và ngành nghề kinh doanh, quy mô thị
trường, khả năng tài chính, nhân sự… có vai trò quyết định đến việc hội nhập công nghệ mới
của doanh nghiệp (Thong (1999), Chieochan (2000), Lertwongsatien và Wongpinunwatana
(2003), Seyal và Rahman (2003)). Với những đặc điểm về ngành nghề kinh doanh, khả năng
của nhân viên, những định hướng chiến lược về kinh doanh trên mạng sẽ cho phép doanh
nghiệp nhận thức lợi ích của Internet mang lại cho hoạt động kinh doanh. Mặt khác, theo báo
cáo nghiên cứu của Bộ Thương mại (2004), số lượng thuê bao Internet cũng được phân chia
theo loại hình doanh nghiệp, bao gồm 65.307 doanh nghiệp tư nhân, 79.718 công ty trách
nhiệm hữu hạn, 15.136 công ty cổ phần, trong khi đó chỉ có 4.200 doanh nghiệp nhà nước có
thuê bao. Như vậy, tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa đặc điểm của doanh nghiệp và nhận
thức sự hữu dụng (H3a), sự tương hợp (H3b) và sự phức tạp (H3c) của Internet trong hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nh

n th

c s

t
ư
ơ
ng
h

p

Ý đ

nh và quy
ế

t
đ

nh h

i nh

p

H
11

H
9

H
1

H
2

H
6c

H
8

H
3a


H
4b

H
6a

Yêu c

u c

a nhà cung
cấp
H
5a

H
4a

Tình tr

ng h

t

ng

CNTT

Vai trò


c

a chính ph


Nh

n th

c s

ph

c
t

p

H
10

H
6b

H
7

Yêu c

u


c

a khách hàng

H
4c

H
5b

H
5c

Nh

n th

c s

h

u
d

ng

Yêu c

u v


công ngh


đặc thù
Ngành và vai trò c

a
ngành

H
3c

Đ

c đi

m doanh nghi

p


Đ

c đi

m

ng
ư


i lãnh
đ

o

H
3b

- Đặc điểm người lãnh đạo (DDNLD): Những nhà lãnh đạo có trình độ học vấn cao,
nhiều hiểu biết về công nghệ thông tin và Internet sẽ có xu hướng quyết định hội nhập một
cách nhanh chóng (Yap (1992), Cragg và King (1993). Mặt khác, những người lãnh đạo có
khả năng chịu áp lực, làm việc với cường độ cao, có tâm lý hướng ngoại và có khả năng dự
đoán trước những thay đổi công việc của các nhân viên khi ứng dụng Internet thì họ sẽ hỗ trợ
và xúc tiến nhanh chóng việc hội nhập (Yap (1995), Thong (1999), Chieochan (2000),
Lertwongsatien và Wongpinunwatana (2003), Seyal và Rahman (2003)). Tồn tại mối quan hệ
tuyến tính giữa đặc điểm của người lãnh đạo và việc nhận thức tính hữu ích (H4a), tính tương
hợp (H4b), tính phức tạp (H4c) của Internet trong họat động của các doanh nghiệp.
- Yêu cầu về công nghệ đặc thù (YCNDT): Sự sẵn sàng về nguồn lực CNTT hoặc khả
năng có thể đầu tư về công nghệ trong tương lai cho việc hội nhập cũng sẽ giúp doanh nghiệp
nhận thức được sự tương hợp (H5a), sự phức tạp (H5b) và sự hữu dụng (H5c) của Internet.
Và việc nhận thức đúng sẽ giúp cho doanh nghiệp thuận lợi hơn trong quá trình hội nhập (Yap
(1995), Thong (1999), Chieochan (2000), Lertwongsatien và Wongpinunwatana (2003)).
- Ngành và vai trò của ngành (NVVTN): Ngành kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến
việc hội nhập Internet của doanh nghiệp (Lefebvre (1996), Chieochan (2000), Ling (2001). Ở
Việt Nam, các doanh nghiệp trong ngành thương mại, dịch vụ thường sử dụng Internet trong
hoạt động kinh doanh nhằm tìm kiếm khách hàng và nhà cung cấp. Theo báo cáo của Bộ
Thương mại năm 2004, trong số 500 doanh nghiệp được nghiên cứu có đến 68% doanh
nghiệp trong lĩnh vụ dịch vụ - thương mại có kết nối Internet. Các doanh nghiệp ứng dụng
Internet thành công cùng với các tổ chức trong ngành như Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và

nhỏ, các hiệp hội kinh doanh cần chia sẻ thông tin và kinh nghiệm trong quá trình hội nhập,
thúc đẩy việc nhận thức giá trị, tính hữu ích (H6a), tính tương hợp (H6b)và tính phức tạp
(H6c) của Internet trong hoạt động kinh doanh (Yap (1992), Cragg và King (1993), Iacovou
(1995).
Mô hình các nhân tố tác động đến hội nhập công nghệ mới ở các doanh nghiệp Việt Nam




















- Yêu cầu của nhà cung cấp (YCNCC) và của khách hàng (YCCKH): khẳng định rằng,
áp lực cạnh tranh và các yêu cầu đặc biệt của nhà cung cấp (H7) đòi hỏi doanh nghiệp phải
ứng dụng internet, chuyển đổi phương thức kinh doanh phù hợp với sự phát triển của công
nghệ thông tin và toàn cầu hóa. Các doanh nghiệp hoạt động trên phạm vi quốc gia hoặc quốc
tế có nhu cầu rất lớn trong việc sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin từ nhà cung cấp, đáp

ứng yêu cầu về thông tin của khách hàng (H8). Theo Ling (2001), Mehrtens (2001), để đáp
ứng nhu cầu khách hàng ở xa, việc chuyển đổi kinh doanh theo phương thức thương mại điện
tử (e-commerce) đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng Internet bằng hình thức băng thông
rộng (xDSL).
- Nhận thức sự hữu dụng (NTSHD), sự tương hợp với hoạt động kinh doanh (NTSTH)
và sự phức tạp (NTSPT) của ứng dụng Internet sẽ ảnh hưởng đến ý định sử dụng của doanh
nghiệp.
- Ý định và quyết định hội nhập (YDHNI): thể hiện ở việc doanh nghiệp đang sử dụng
hoặc sẽ quyết định sử dụng Internet trong tương lai. Trong khuôn khổ nghiên cứu này, thời
gian trong tương lai sẽ giới hạn trong 3 năm tới.

4. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và kiểm định giả thiết
4.1. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành với quy mô mẫu 450 doanh nghiệp trên địa bàn
Đà Nẵng và Quảng Nam từ tháng 10-12 năm 2005. Việc chọn mẫu nghiên cứu hoàn toàn
ngẫu nhiên nhằm đảm bảo tính đại diện của những đặc trưng của mẫu. Điều tra được thực
hiện thông qua bảng câu hỏi, phần lớn những câu hỏi nghiên cứu liên quan đến nhận thức
mức độ tác động của các nhân tố đều được triển khai bởi thang điểm Likert (7 lựa chọn). Theo
mục tiêu nghiên cứu, chọn độ lệch chuẩn =15%, mức ý nghĩa α=5. Khi đó, quy mô mẫu nhỏ
nhất phải lựa chọn là:
139
)(
)( 2
2

22
0,025
1,96* 0,15
M.E
σ* U

n
n
U*
M.E
2
-1
2
-1




Sau khi thu thập dữ liệu, tổng số bảng trả lời hợp lệ là 318, lớn hơn số lượng mẫu yêu
cầu là 139 doanh nghiệp). Hệ số Alpha Cronbach của các nhân tố đều lớn hơn 0,7, điều này
khẳng định tính tương quan của các câu hỏi trong mối quan hệ với biến số được xây dựng
(Pierre J,1997).
4.2. Kiểm định giả thiết
(1) Mối quan hệ giữa đặc điểm của doanh nghiệp (DDCDN), người lãnh đạo (DDNLD),
công nghệ đặc thù (YCNDT), vai trò của ngành (NVVTN) và việc nhận thức sự hữu dụng
(NTSHD) của hội nhập Internet đối với doanh nghiệp.
Những doanh nghiệp có quy mô lớn, địa bàn hoạt động rộng, có định hướng chiến lược
về hỗ trợ CNTT và Internet trong kinh doanh, cùng với sự ủng hộ của lãnh đạo, mức độ hiểu
biết và làm quen nhanh đối với Internet của người lãnh đạo sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động
ứng dụng.
Hàm lý thuyết của nhân tố nhận thức sự hữu dụng của Internet trong kinh doanh:
Y
NTSHD(i)
= b
0i
+ b

1i
*DDCDN + b
2i
*DDNLD + b
3i
*YCNDT + b
4i
*NVVTN + 
(i)

Kết quả phân tích mô hình hồi quy bội (multi-regression) với phương pháp stepwise cho
nhóm các nhân tố tác động đến nhận thức sự hữu dụng của Internet đối với doanh nghiệp
(bảng 1 và 2).

Bảng 1: Các hệ số tương quan
(nhận thức sự hữu dụng)

Bảng 2: Nhân tố tác động đến nhận thức sự hữu dụng của
Internet đối với doanh nghiệp
Các hệ
số
tương
quan
R R
2

R
2

điều

chỉnh
Mức
ý
nghĩa

Hằng số 2,149 7,124 0
Giá trị
0,4
30
0,1
85
0,176 0,012

Đặc điểm doanh nghiệp
(DDCDN)
0,440 6,215 0

Đặc điểm của lãnh đạo
(DDNLD)
0,427 4,079 0

Công nghệ đặc thù
(YCNDT)
0,133 2,645 0,009

Hằng số 2,149 7,124 0

Thông qua việc phân tích hồi quy bội, ta thấy rằng mô hình thực tế (tối ưu) cho nhân tố
nhận thức sự hữu dụng (NTSHD) gồm 3 nhân tố tác động, ảnh hưởng 43,0% việc nhận thức
sự hữu dụng của Internet trong hoạt động của doanh nghiệp với mức độ tin cậy lên đến gần

100% (xác suất p = 0,012). Trong mô hình này, nghiên cứu đã tìm ra mối quan hệ của các
nhân tố, tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của ba nhân tố tồn tại trong mô hình là chưa cao (43%).
Mô hình thực tiễn của nhân tố này được thiết lập như sau:
Y
NTSHD(i)
= 2,149+ 0,44*DDCDN + 0,427*DDNLD + 0,133*YCNDT + 
(i)

(2) Mối quan hệ giữa đặc điểm của doanh nghiệp (DDCDN), người lãnh đạo (DDNLD), công
nghệ đặc thù (YCNDT), vai trò của ngành (NVVTN) và việc nhận thức sự tương hợp (NTSTH) của việc
hội nhập Internet đối với doanh nghiệp.
Đối với mỗi doanh nghiệp, việc ứng dụng công nghệ mới phụ thuộc rất lớn vào việc
nhận thức sự tương hợp của công nghệ đó với công nghệ và hoạt động kinh doanh hiện tại.
Mô hình lý thuyết về mối quan hệ này được xây dựng như sau:
Y
NTSTH(i)
= b
0i
+ b
1i
*DDCDN + b
2i
*DDNLD + b
3i
*YCNDT + b
4i
*NVVTN + 
(i)

Kết quả phân tích hồi quy bội (bảng 3) và các nhân tố tồn tại trong mô hình (bảng 4).


Bảng 3: Các hệ số tương quan
(nhận thức sự tương hợp)

Bảng 4: Nhân tố tác động đến nhận thức sự tương
hợp của Internet đối với doanh nghiệp
Các hệ số

tương
quan
R R
2

R
2
điều
chỉnh
Mức ý
nghĩa

Nhân tố hệ số b giá trị t
Mức ý
nghĩa
Giá trị 0,771 0,595 0,590 0

Hằng số 3,829 6,423 0

Công nghệ đặc
thù (YCNDT)
0,886 18,972 0


Vai trò của
ngành (NVVTN)

0,421 4,321 0

Đặc điểm doanh
nghiệp
(DDCDN)
0,150 2,273 0,024

Mô hình thực tiễn của việc nhận thức sự tương hợp là:
Y
NTSTh(i)
= 3,829 + 0,886*YCNDT + 0,421*NVVTN + 0,15*DDCDN + 
(i)

(3) Mối quan hệ giữa đặc điểm doanh nghiệp (DDCDN), người lãnh đạo (DDNLD),
công nghệ đặc thù (YCNDT), vai trò của ngành (NVVTN) và nhận thức sự phức tạp (NTSTH)
của hội nhập Internet đối với doanh nghiệp.
Tương tự các trường hợp trên, kết quả kiểm định được biểu hiện ở bảng 5 và 6:

Bảng 5: Các hệ số tương quan
(nhận thức sự phức tạp)

Bảng 6: Nhân tố tác động đến nhận thức
sự phức tạp của Internet đối với doanh nghiệp
Các hệ số

tương

quan
R R
2

R
2
điều
chỉnh
Mức ý
nghĩa

Nhân tố hệ số b giá trị t
Mức ý
nghĩa
Giá trị 0,252 0,064 0,060 0

Hằng số 3,782 19,568 0

Công nghệ đặc
thù (YCNDT)
0,291 4,372 0

Yêu cầu của công nghệ đặc thù chỉ ảnh hưởng 29,1% đến việc nhận thức sự phức tạp
(bảng 6), phần còn lại là của những nhân tố khác không có trong mô hình. Mô hình thực tiễn
của việc nhận thức sự phức tạp chỉ có một nhân tố duy nhất là yêu cầu của công nghệ đặc thù
(YCNDT):
Y
NTSPT(i)
= 3,782 + 0,291*YCNDT + 
(i)


(4) Mối quan hệ giữa các nhân tố trong mô hình và ý định hội nhập Internet của doanh
nghiệp. Ý định hội nhập thể hiện ở việc doanh nghiệp đang sử dụng hoặc có ý muốn sử dụng
trong tương lai ít nhất một công cụ được kể dưới đây.
Y
YDhnI(i)
= b
0i
+ b
1i
*VTCCP + b
2i
*YCSHT + b
3i
*NTSPT + b
4i
*NTSTH + b
5i
*NTSHD +
b
6i
*YCCKH + b
7i
*YCNCC + 
(i)


Bảng 7: Các hệ số tương quan
(ý định sử dụng Internet)


Bảng 8: Nhân tố tác động đến việc sử dụng và
ý định sử dụng Internet của các doanh nghiệp
Các hệ số

tương
quan
R R
2

R
2
điều
chỉnh
Mức ý
nghĩa
Nhân tố hệ số b giá trị t

Mức ý
nghĩa
Giá trị 0,740

0,547

0,536 0 Hằng số 3,390 3,513 0,001

Vai trò của chính phủ
(VTCCC)
0,523 2,181 0,031

Hạ tầng công nghệ

(YCSHT)
0,721 16,711

0

Nhận thức sự phức tạp
(NTSPT)
-0,034 -4,502 0

Nhận thức sự tương hợp
(NTSTH)
0,345 3,326 0,001

Nhận thức sự hữu dụng
(NTSHD)
0,138 2,309 0,020

Yêu cầu của khách hàng
(YCCKH)
0,249 2,567 0,011

Các nhân tố trong mô hình (bảng 7) quyết định 74% ý định sử dụng Internet của doanh
nghiệp với độ tin cậy 100%; mức độ tác động của từng nhân tố thể hiện tại bảng 8.
Kết quả phân tích hồi quy tương quan bội bằng phương pháp stepwise đối với các nhân
tố tác động đến ý định sử dụng Internet cho thấy có 6 nhân tố trong mô hình thực tiễn hội
nhập Internet của doanh nghiệp: vai trò của chính phủ (VTCCP), yêu cầu hạ tầng công nghệ
quốc gia (YCSHT), nhận thức sự phức tạp (NTSPT), sự tương hợp (NTSTH), sự hữu dụng
(NTSHD) và yêu cầu của khách hàng. Giá trị của nhân tố nhận thức sự phức tạp (NTSPT = -
0,034) là quá nhỏ, coi như không tồn tại. Nhân tố yêu cầu của nhà cung cấp (YCNCC) được
thiết kế ở mô hình lý thuyết nhưng không tồn tại trong mô hình thực tế.

Y
YDHNi(i)
= 3,39+0,523*VTCCP+0,721*YCSHT+0,345*NTSTH+0,138*NTSHD+0,249*YCCKH +

(i)

Trong đó: Y
NTSTH(i)
= 3,829+0,886*YCNDT+0,421*NVVTN+0,15*DDCDN + 
(i)

Y
NTSHD(i)
= 2,149+0,44*DDCDN+0,440*DDNLD+0,427*YCNDT+0,133*NVVTN+ 
(i)

5. Kết luận
Việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới và Internet trong hoạt động kinh doanh là
một cách thức hữu hiệu giúp cho các doanh nghiệp có thể nhanh chóng rút ngắn khoảng cách
về trình độ công nghệ so với các doanh nghiệp ở các nước phát triển, đáp ứng tốt hơn những
đòi hỏi của nền kinh tế tri thức và những thách thức của quá trình toàn cầu hóa.
Kết quả phân tích cho thấy việc hội nhập Internet tại các doanh nghiệp chịu tác động
bởi nhiều nhân tố, như vai trò của Chính phủ; yêu cầu của hạ tầng công nghệ quốc gia; nhận
thức sự tương hợp (yêu cầu của công nghệ đặc thù, đặc điểm ngành và mức độ cạnh tranh
trong ngành với khả năng của doanh nghiệp); nhận thức sự hữu dụng (đặc điểm doanh nghiệp
và người lãnh đạo, lợi ích của Internet về giảm chi phí, mở rộng phạm vi thị trường, cải thiện
mối quan hệ với khách hàng); và yêu cầu của khách hàng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, cần phải có những chính sách ưu tiên và xử lý đồng bộ
những nhân tố tác động nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập Internet của các doanh nghiệp, góp
phần thực hiện mục tiêu của Chính phủ trong lộ trình thực thi Chiến lược ứng dụng và phát

triển công nghệ thông tin tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Auger P., BarNir A., (2003), Strategic orientation, competition, and Internet– Based electronic
commerce, Information Technology and Management, Apr-Jul, 139-164.
[2] Chieochan O., Lindley D., Dunn T. (2000), Factors affecting the use information technology
in Thai agricultural cooperatives: a work in progress, The Electronic Journal on Information
Systems in Developing Countries, University of Hong Kong, 2, 1, 1-15.
[3] Cragg P. B., King M. (1993), Small-firm computing: motivators and inhibitors, MIS
Quarterly, March, 47-60.
[4] Grover V., Goslar M. (1993), The initiation, adoption, and implementation of
telecommunications technologies in U. S. organizations, M IS, Summer, 10, 1, 141-164.
[5] Iacovou C. L., Benbasat I., and Dexter A. S. (1995), Electronic data interchange and small
organizations: adoption and impact of technology, MIS Quarterly, October, 465-485.
[6] Karahanna E, Straub D. W, Chervany N. L. (1999), Information technology adoption across
time: across-sectional comparison of pre-adoption, post adoption belief, MIS
Quarterly,June,183-213.
[7] Lertwongsatien C., Wongpinunwatana N. (2003), E-commerce adoption in Thailand: an
empirical study of small and medium enterprises, Journal of Global Technology Management,
6,3, 67-83.
[8] Ling C. Y. (2001), Model of factors influences on electronic commerce adoption and diffusion
in small & medium sized enterprises, ECIS Doctoral Consortium, 24-26 June, AIS region.
[9] Pierre J. L., Delbecq, A. L. (1977), Organizational structure, individual attitudes and
innovation, Academy of Management Review, 2,1, 27-37.
[10] Thông báo số liệu phát triển Internet tại Việt Nam, Bộ Bưu chính Viễn thông - Trung tâm
Internet Việt Nam (

×