Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thương hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.29 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VŨ TUẤN ANH

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG CÔNG THƢƠNG HÀ TÂY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: ĐỖ KIM SƠN
M.sc(AIT), M.Phil (IMI), Ph.D(JNU)

HÀ NỘI - NĂM 2008


MỤC LỤC
Trang
Phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Danh mục các bảng, hình vẽ và đồ thụ
LỜI NÓI ĐẦU……..…………………….……………………………….………...1

CHƢƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RRTD CỦA
NHTM………......…4
1.1.
Hoạt
động


NHTM……………...……………..…………………………..4
1.1.1.
Khái
niệm
NHTM……………........…..…..…………….……….........4
1.1.2.
Hoạt
động
NHTM…………..………..……….…………...………….5
1.2.
Hoạt
động
tín
dụng
NHTM………...…………………………….........…7

của
về
của
của

1.2.1. Khái niệm……..…….…………..………………………………………...7

1.2.2.
Các
loại
NH...…………………….......….…...….……………...….....8
1.3.
Vai
trò

của
NH.……………..……...………………….………………...10

TD
TD

1.3.1. Đối với nền kinh tế - xã hội ………..………..….…………………..…...10
1.3.2. Đối với các TCTD………..…..…….…………..……………….….….....10

1.3.3.
Đối
với
..…………………..……………………..……….....11
1.4.
RRTD
trong
hoạt
NHTM.…………………………...…….....11

khách

hàng
động

của

1.4.1. Khái niệm…………..………….…………………………………….......11

1.4.2.
Một

số
chỉ
lườngRRTD…………….………………………........13

tiêu

đo

1.4.3. Nguyên nhân RRTD trong hoạt động kinh doanh của NH…………..…..19

1.5.
Nội
dung
quản
trị
RRTD

NHTM………………..…………..……......…..24
1.5.1.
Xây
dựng
quy
trình
TD……....…………………………………………..25
1.5.2. Phân tích dự án vay vốn và phương án kinh doanh của khách
hàng..........26


1.5.3. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát..……..………….....……….…...…….....26
1.5.4.

Thu
thập
thông
tin
TD……………………….……………..………....…28
1.5.5. Phân tán RRTD…………...……….……………………………..……...28
1.5.6.
Yêu
cầu
về
thế
chấp…………...…………………...…..………...…...….29
1.5.7.
Đầu

hiện
đại
hóa
công
nghệ
NH….…………………...………..….…30
1.5.8.
Nâng
cao
trình
độ
CBTD…………………………….....………..……....30
1.6.
Biện
pháp

phòng
ngừa
RRTD
của
NHTM……………………….….……..31
1.7. Thiết lập bộ máy thực hiện quản trị RRTD theo ủy ban Basel……..…….36
CHƢƠNG 2: QUẢN TRỊ RRTD CỦA CHI NHÁNH NHCT HÀ TÂY………38

2.1. Tổng quan hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHCT Hà
Tây…….........38
2.1.1.
Các
TCTD
trên
địa
bàn
tỉnh

Tây………….……...………...……...…38
2.1.2. Tổng quan hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Hà Tây……......39

2.2.
Quản
trị
RRTD
Tây..……………..…...............…45

tại

chi


nhánh

NHCT



2.1.1. Các biện pháp phòng ngừa RRTD tại chi nhánh NHCT Hà Tây...............45

2.2.2.
Quy
trình
thẩm
định
hàng……...…………………………..…..…47
2.2.3.
Phân
TD………………………………..……………...………….…48
2.2.4.
Giải
ngân

giám
sát
vay………………….....……….…...…......48
2.2.5.
Kiểm
tra,
giám
TD……………………….………………..…..…......49

2.2.6.
Công
tác
thông
TD………….……………………..………..…..…....50
2.2.7.
Trích
lập
quỹ
dự
RRTD….………….…..……………...…..…….50
2.3.
Bộ
máy
thực
hiện
quản
RRTD……………………….…………..…...….51
2.4.
Đánh
giá
hiệu
quả
quản
RRTD…………..……..……………..….….….53
2.4.1.
Quy
TD…………………...…..…………………..………..……...…55

khách

tích
khoản
sát
tin
phòng
trị
trị



2.4.2.

TD……………………...……………………………..….…........55
2.4.3.
Nợ

vấn
đề

tổn
TD…….……………….………........…....……57
2.5. Các nhân tố làm giảm hiệu quả quản trị RRTD tại chi nhánh NHCT

cấu
thất

Hà Tây……....…..……………………………………………....…….....……58
2.5.1.
Môi
trường

pháp
lý,
kinh
tế………….……………....………...…….…..58
2.5.2.
Nguyên
nhân
từ
phía
NH……………………….……....…...………..….60
2.5.3.
Nguyên
nhân
từ
phía
khách
hàng……….……………….……….....…...64
2.6.
Đánh
giá
chung……………………………………………….……….....…...66
2.6.1.
Mặt
mạnh
trong
quản
trị
RRTD……….….…………….…..…..….....…66
2.6.2.
Những

bất
cập

nguyên
nhân………….……………….….…..……….67
CHƢƠNG 3 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RRTD
Ở CHI NHÁNH NHCT HÀ TÂY…….................…………….…..........…70
3.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển của chi nhánh NHCT Hà Tây.........…70
3.2. Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế RRTD tại chi nhánh
NHCT Hà Tây…………………………………..............………………...…71
3.2.1.Xây dựng chính sách TD….…….……………...…...……….………..….71
3.2.2. Xây dựng và thực hiện quy trình nghiệp vụ chuẩn mực về phân tích
và thẩm định TD…………….…...…………………………...….……...….…..73
3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng…………..…….…..……….75
3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát…….………….…..…..76
3.2.5. Đổi mới cơ cấu tín dụng theo hướng phân tán RR theo nhóm khách hàng, ngành
hàng, nhóm sản phẩm dịch vụ………………..……...…………….…… 77
3.2.6. Nâng cao tiêu chuẩn TD và tiêu chuẩn đảm bảo tiền vay……………..…78
3.2.7. Quản lý các khoản nợ có vấn đề và nợ khó đòi………….…………...….80
3.2.8. Nâng cao chất lượng công tác thông tin phòng ngừa RR……..…...….....81
3.2.9. Thực hiện trích lập quỹ dự phòng RRTD………….…………….…....…82
3.2.10. Sử dụng công cụ tài chính hạn chế RRTD……….…………..…......….82
3.2.11. Kết hợp hoạt động TD và bảo hiểm TD….………….……..…….…......83
3.2.12. Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá TSĐB………….............….….....84
3.2.13. Đẩy mạnh hiện đại hóa công nghệ NH………………………............…85
3.2.14. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực………….……………...………...85
3.3. Một số kiến nghị và giải pháp đối với cơ quan quản lý……………...…......88
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước……………......…………..…………….......88



3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN……………………..……....…………….........91
3.3.3. Kiến nghị đối với NHCT Việt Nam….……..……………...……….........92
3.3.4. Giải pháp từ phía Nhà nước…………………….…………………...…...94
KẾT .LUẬN……….………...…………………………..……………………..….98
Tài liệu tham khảo……………...………………….………………...……….…..99


DANH MỤC CÁC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Các ký hiệu và chữ
viết tắt

Nghĩa các ký hiệu và chữ viết tắt

CBTD

Cán bộ tín dụng

CIC

Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng

DPRR

Dự phòng rủi ro

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước


HĐTD

Hợp đồng tín dụng

ISA

Chuẩn mực kế toán quốc tế

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHCT

Ngân hàng công thương

NHTW

Ngân hàng trung ương

QLRR


Quản lý rủi ro

RR

Rủi ro

RRTD

Rủi ro tín dụng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCTD

Tổ chức tín dụng

TD

Tín dụng

TSĐB

Tài sản đảm bảo

UBND

ủy ban nhân dân



XHCN

Xã hội chủ nghĩa


Danh Môc c¸c B¶ng
Trang
Bảng 2.1: Hoạt động tín dụng trên địa bàn tỉnh Hà Tây……………………39
Bảng 2.2: Chỉ tiêu hoạt động tín dụng……………………………..……….44
Bảng 2.3 : Tình hình cho vay dư nợ………………………………...………54
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 2.1: Đồ thị về nguồn vốn……………………………..……………43
Biểu đồ 2.2: Đồ thị về tổng dư nợ nền kinh tế…………………………..….44

Hình vẽ 2.1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCT Hà
Tây...........................40
Hình vẽ 2.2: Cơ cấu tổ chức của hội đồng TD của chi nhánh NHCT Hà
Tây.................................................................................................................52


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:

Hệ thống NHTM ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển
của nền kinh tế hàng hoá nhằm giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu thanh
toán…phục vụ việc mở rộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, cá nhân.
Đặc thù của hệ thống NHTM là kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt là tiền tệ.
Do vậy hoạt động kinh doanh của NH rất nhạy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực
khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ

quan của: kinh tế, chính trị và xã hội…Đặc biệt là trong bối cảnh của nền kinh tế
thị trường hiện nay với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế và quốc tế hoá các
luồng tài chính, trong bối cảnh đó những thay đổi căn bản hệ thống NH ngày càng
gia tăng nên hoạt động kinh doanh của NH ngày càng phức tạp, cạnh tranh giữa
các NH với nhau hay giữa các trung gian tài chính với nhau ngày càng gay gắt và
khốc liệt…Vì vậy, có thể nói RRTD là rất đa dạng và hoạt động NH ngày càng
nhiều RR tiềm năng khó có thể lường trước được.
Như chúng ta đã biết RR là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bất
ổn xảy ra. RR tài chính thường gặp với 3 loại hình chủ yếu dưới đây: RRTD, RR
lãi xuất, RR tỷ giá…
Trong hoạt động NH, RRTD là loại RR phát sinh do khách hàng mất khả
năng chi trả cả gốc và lãi. Trong hoạt động TD, RRTD xảy ra khi khách hàng mất
khả năng trả nợ một khoản nợ vay nào đó. Có thể tạm hiểu RRTD: là sự tổn thất,
mất mát tài chính mà NH phải gánh chịu do người vay vốn của NH không trả
được nợ gốc và lãi, hoặc trả nợ không đúng hạn, không thực hiện nghĩa vụ
HĐTD đã cam kết với NH với bất kỳ lý do nào.
Trong hoạt động TD, HĐTD chỉ kết thúc khi NH hoàn thành việc thu hồi
gốc và lãi của khoản vay. Tuy nhiên khi thực hiện giao dịch TD, NH không biết


chắc HĐTD đó có khả năng hoàn thành hay không do vậy RRTD thể hiện ở khả
năng hay xác xuất hoàn thành HĐTD đó. Quản trị RRTD có một vai trò đặc biệt
quan trọng đối với quá trình hoạt động và phát triển của các NHTM nhằm giải
quyết tốt các loại RR có thể phát sinh do những nguyên nhân khách quan và chủ
quan từ hai phía khách hàng và các mặt hoạt động kinh doanh giữa các NHTM và
các trung gian tài chính với nhau.
Về phía khách hàng: Về mặt chủ quan, có thể do trình độ quản lý của khách
hàng yếu kém dẫn đến sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát hoặc khách
hàng thiếu thiện chí trong việc trả nợ trong khi biện pháp xử lý thu hồi nợ của NH
kém hiệu quả. Về mặt khách quan có thể do khách hàng gặp phải những thay đổi

môi truờng kinh tế như thay đổi về giá cả, môi trường pháp lý, chính sách của
chính phủ khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn tài chính không có khả
năng trả nợ.
Về phía ngân hàng: RRTD có thể phát sinh do nguyên nhân chủ quan như:
Quy trình TD chưa chặt chẽ, quá trình phân tích và thẩm định TD không kỹ lưỡng,
quyết định cho vay đúng đắn nhưng do thiếu kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay
dẫn đến khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích, tài sản đảm bảo chưa
được định giá đúng, trình độ CBTD chưa được nâng cao…
Nguyên nhân từ phía khách hàng hay từ phía NH đều dẫn đến hậu quả là
khách hàng không trả được nợ. Quản trị RRTD chính là việc phân tích và phân
định rõ ràng nguyên nhân sẽ giúp NH có biện pháp xử lý và quản trị RRTD làm
cho hoạt động NH được vận hành một cách có hiệu quả, đảm bảo các NH có lợi
nhuận cao trong hoạt động kinh doanh và an toàn về vốn duy trì được RR ở mức
cho phép.
Xuất phát từ thực tiễn hoạt động TD, chất lượng TD, quản trị RRTD tại chi
nhánh NHCT Hà Tây, tác giả mong muốn đóng góp một phần vào hệ thống quản


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội.
2. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê
3. PGS. TS Trịnh Thị Hoa Mai (2001), Giáo trình kinh tế học tiền tệ ngân
hàng, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội.
4. PGS. TS Ngô hướng và TS Phan Đình Thế (2002), Quản trị và kinh
doanh ngân hàng, NXB Thống kê.
5. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị và rủi ro trong kinh doanh
ngân hàng, NXB Thống kê.
6. GS Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ - Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.
7. Báo cáo tổng kết của ngân hàng Nhà nước tỉnh Hà Tây (2007).
8. Báo cáo thường niên của ngân hàng công thương Việt Nam (2007).

9. Cục thống kê (2007), Niên gián thống kê tỉnh Hà Tây, Tỉnh ủy Hà Tây.
10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Ngân hàng Việt Nam quá trình
xây dựng và phát triển, NXB Chính trị Quốc gia.
11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997), Pháp luật về ngân hàng trung
ương và ngân hàng thương mại một số nước,NXB Thế giới
12. E.W. Reed và E.K Gill (1993), Ngân hàng thương mại, NXB Thành phố
Hồ Chí Minh.
13. Fredẹic Smikhin (1994), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, NXB
Khoa học và kỹ thuật.
14. Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính.



×