Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Thực hiện pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.29 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HỒNG LINH

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM

luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc

Hµ néi - 2007


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HỒNG LINH

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật kinh tế
Mã số

: 60 38 50

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát

Hµ néi - 2007



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn
trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Hồng Linh


MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU

1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ

5

CẠNH TRANH


1.1.

Khái niệm về cạnh tranh và pháp luật về cạnh tranh

5

1.1.1.

Khái quát chung về cạnh tranh

5

1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh

5

1.1.1.2. Nhận dạng cạnh tranh

6

1.1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

8

1.1.2.

Pháp luật và thực hiện pháp luật về cạnh tranh

9


1.1.3.

Quan điểm, cách nhìn nhận về cạnh tranh và độc quyền ở
Việt Nam

13

1.2.

Thực trạng cạnh tranh và pháp luật về cạnh tranh hiện nay ở
Việt Nam

14

1.2.1.

Thực trạng về cạnh tranh ở Việt Nam

14

1.2.2.

Thực trạng điều chỉnh pháp luật có liên quan đến cạnh tranh

22

1.2.2.1. Các nguyên tắc chung

22


1.2.2.2. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về cạnh tranh

23

Chương 2:

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẠNH

37

TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM

2.1.

Nhu cầu điều tiết cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở

37


Việt Nam
2.2.

Thực trạng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh chuyên ngành
viễn thông

38

2.2.1.

Thực trạng điều chỉnh trong pháp luật chuyên ngành viễn

thông về kiểm soát độc quyền (hạn chế cạnh tranh)

40

2.2.2.

Thực trạng điều chỉnh trong pháp luật chuyên ngành viễn
thông về cạnh tranh không lành mạnh

42

2.3.

Tình hình thực hiện pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực
cung cấp dịch vụ viễn thông ở Việt Nam

43

2.3.1.

Tình hình cạnh tranh nói chung trong lĩnh vực cung cấp
dịch vụ viễn thông ở Việt Nam

43

2.3.1.1. Tình hình cạnh tranh trong khai thác dịch vụ điện thoại cố định

44

2.3.1.2. Tình hình cạnh tranh trong khai thác dịch vụ di động


48

2.3.1.3. Tình hình cạnh tranh trong khai thác dịch vụ Internet

50

2.3.2.

Tình hình thực hiện pháp luật liên quan đến các hành vi
kiểm soát độc quyền (hạn chế cạnh tranh)

51

2.3.3.

Tình hình thực hiện pháp luật liên quan đến các hành vi
cạnh tranh không lành mạnh.

58

2.3.3.1. Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực giá cước

59

2.3.3.2. Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực công nghệ

60

2.3.3.3. Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo,

khuyến mại

62

2.4.

Ảnh hưởng của kinh tế quốc tế và xu hướng cạnh tranh đối
với hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông ở Việt Nam

65

2.4.1.

Các thỏa thuận quan trọng mà ngành viễn thông đã tham gia

65

2.4.1.1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

65

2.4.1.2. Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)

66


2.4.1.3. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

67


2.4.1.4. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

67

2.4.2.

Các tác động ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế và xu
hướng cạnh tranh các dịch vụ viễn thông

70

2.4.2.1. Đối với các dịch vụ gia tăng giá trị

70

2.4.2.2. Đối với các dịch vụ thông tin cơ bản và dịch vụ thoại cơ bản

70

2.4.2.3. Về vốn đầu tư và con người

71

2.4.2.4. Về công nghệ

72

Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẦY VÀ BẢO VỆ

73


CẠNH TRANH LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC VIỄN
THÔNG Ở VIỆT NAM

3.1.

Dự báo về sự thay đổi của thị trường viễn thông Việt Nam

73

3.2.

Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động cạnh tranh lành mạnh
trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông ở Việt Nam

78

3.2.1.

Nâng cao nhận thức và tư duy về cạnh tranh

78

3.2.2.

Xây dựng chuẩn mực về văn hóa doanh nghiệp

78

3.2.3.


Khuyến khích cạnh tranh và hợp tác giữa các doanh nghiệp
trong lĩnh vực viễn thông

80

3.2.4.

Hướng dẫn và hỗ trợ thành lập hội người tiêu dùng các dịch
vụ viễn thông

81

3.3.

Kiến nghị nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về cạnh
tranh ở Việt Nam

81

3.3.1.

Về hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến chính sách cạnh
tranh nói chung

81

3.3.1.1

Về xác định vị trí thống lĩnh thị trường


81

3.3.1.2. Rà soát, cụ thể hóa một số nội dung của Luật và văn bản
hướng dẫn

83

3.3.1.3. Hoàn thiện cơ chế thực thi pháp luật cạnh tranh

84


3.3.2.

Về hệ thống văn bản quản lý về lĩnh vực cung cấp dịch vụ
viễn thông

84

KẾT LUẬN

87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

88


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong những năm qua, với chủ trương đi thẳng vào công nghệ hiện đại và
với chiến lược tăng tốc hết sức mạnh dạn, ngành viễn thông Việt Nam đã có những
bước tiến vượt bậc. Các dịch vụ viễn thông không chỉ được phổ cập rộng rãi tới
khắp mọi miền đất nước, mà còn thực sự tạo điều kiện cho các ngành khác phát
triển hơn. Tuy nhiên, cũng như hầu hết các doanh nghiệp khác ở nước ta, mức độ
sẵn sàng tham gia cạnh tranh và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của các doanh
nghiệp viễn thông còn thấp.
Hiện nay, ngoài Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), trên
thị trường dịch vụ viễn thông đã và đang cạnh tranh rất mạnh bởi sự tham gia của
nhiều nhà khai thác viễn thông khác như SPT, Viettel, Vishipel, EVN Telecom,
Hanoi Telecom... Chính sách tự do hóa thị trường dịch vụ viễn thông đang đặt ra
cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam những thách thức to
lớn - đó là cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ
của viễn thông và tin học cho phép các doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới vào
khai thác nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Điều đó làm
cho yếu tố cạnh tranh trên thị trường dịch vụ viễn thông càng thêm sôi động. Vấn
đề cạnh tranh cần được các doanh nghiệp cùng tham gia cung cấp dịch vụ viễn
thông coi trọng và hiểu rõ trong chiến lược phát triển của mình.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của ngành, các quy định pháp lý của
Nhà nước về vấn đề này còn rất tản mạn, nằm rải rác trong nhiều văn bản pháp luật
khác nhau, thậm chí đôi khi còn chồng chéo và mâu thuẫn với nhau. Điều đó dễ tạo
ra một cách nhìn nhận không đầy đủ hoặc thiếu chính xác về cạnh tranh, độc quyền
và chống độc quyền trong lĩnh vực viễn thông.


Chính vì vậy, đề tài "Thực hiện pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực viễn
thông ở Việt Nam" được lựa chọn nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp bậc học
thạc sĩ.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Thực hiện pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông không phải là vấn
đề quá mới mẻ ở Việt Nam. Đã có nhiều bài báo cũng như những công trình
nghiên cứu về vấn đề này nhưng chủ yếu đề cập đến việc thực hiện pháp luật cạnh
tranh nói chung, cũng có bài viết về một số hiện tượng, hành vi hạn chế cạnh tranh
trong lĩnh vực viễn thông, nhưng chưa có một công trình nghiên cứu khoa học
chuyên sâu về thực hiện pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở Việt
Nam. Các giáo trình, sách chuyên khảo về thực hiện pháp luật cạnh tranh trong
lĩnh vực viễn thông hầu như không có, mà chỉ có xuất bản về thực hiện pháp luật
cạnh tranh nói chung...
Cho đến nay, đây là đề tài thạc sĩ đầu tiên nghiên cứu "Thực hiện pháp luật
cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam". Để hoàn thành đề tài này, tôi đã
sưu tầm nhiều sách, bài báo của nước ngoài cũng như trong nước, các thông tin
trên mạng Internet...
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là phân tích các quy định pháp luật
hiện tại và dự báo xu hướng vận động của các quy định pháp luật về cạnh tranh
trong lĩnh vực viễn thông, từ đó đề xuất các kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy
và bảo vệ cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam. Việc phân
tích, dự báo xu hướng vận động các quy định pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh
vực viễn thông và các đề xuất kiến nghị phải đảm bảo yêu cầu trung thực, khách
quan và toàn diện và phù hợp với các quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
Với mục đích trên, luận văn thực hiện một số nhiệm vụ sau:


- Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến cạnh tranh trong lĩnh vực
viễn thông ở Việt Nam để làm cơ sở nghiên cứu các phần tiếp theo của luận văn.
Để thực hiện được nhiệm vụ này, luận văn đã xây dựng các khái niệm khoa học về
cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh (kiểm

soát độc quyền)... Qua đó phân tích những đặc điểm và tìm ra mối liên hệ giữa
chúng.
- Nghiên cứu thực trạng việc thực hiện pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực
viễn thông ở Việt Nam và các quy định của pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực
viễn thông. Với nhiệm vụ này, luận văn phân tích các quy định của Luật Cạnh
tranh, Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông..., phân tích và đánh giá những ví dụ cụ thể
trong thực tiễn, trên cơ sở đó tìm ra những điểm bất cập, hạn chế đồng thời đưa ra
những phương hướng hoàn thiện những quy định này.
- Dự báo về sự thay đổi của thị trường viễn thông Việt Nam trong thời gian
tới và đưa ra một số kiến nghị nhằm thúc đẩy và bảo vệ cạnh tranh lành mạnh
trong lĩnh vực viễn thông để phần nào đó giúp ích cho việc hoàn thiện hơn pháp
luật về cạnh tranh nói chung và cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn
thông nói riêng.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập trung phân tích các quy định của pháp
luật về cạnh tranh và việc thực hiện các quy định đó trong lĩnh vực cung cấp dịch
vụ viễn thông ở Việt Nam (không phân tích việc thực hiện pháp luật cạnh tranh
trong lĩnh vực công nghiệp viễn thông).
5. Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận nền tảng của thực tiễn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Mọi vấn đề nghiên cứu luôn phải xem xét trong trạng thái
vận động biến đổi không ngừng, luôn đặt trong quan hệ tổng thể tác động qua lại
giữa hiện tượng nghiên cứu với các hiện tượng khác. Các hiện tượng luôn được


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC

1. Bộ Bưu chớnh - Viễn thụng (2007), Quyết định số 566/2007/QĐ-BBCVT ngày

19/6 về ban hành danh mục dịch vụ và doanh nghiệp viễn thụng chiếm thị
phần khống chế năm 2007, Hà Nội
2. Bộ Thương mại (2005), Thụng tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11 hướng dẫn một
số nội dung quy định tại nghị định số 110/2005/NĐ-CP, Hà Nội.
3. Chớnh phủ (2004), Nghị định số 60/2004/NĐ-CP ngày 03/9 quy định chi tiết thi
hành một số điều của Phỏp lệnh Bưu chớnh, Viễn thụng về viễn thụng, Hà
Nội.
4. Chớnh phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9 về việc quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh, Hà Nội.
5. Chớnh phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9 về việc xử lý vi
phạm phỏp luật trong lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội.
6. Chớnh phủ (2005), Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8 về quản lý hoạt
động bỏn hàng đa cấp, Hà Nội.
7. Chớnh phủ (2007), Quyết định số 39/2007/QĐ-TTg ngày 21/3 của Thủ tướng
Chớnh phủ về quản lý nhà nước về giỏ cước dịch vụ bưu chớnh, viễn
thụng, Hà Nội.
1.8.Quốc hội (1992), Hiến phỏp, Hà Nội.
2.9.Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội.
10. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.
11. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội.
12. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trớ tuệ, Hà Nội.

Formatted: Bullets and Numbering


13. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Phỏp lệnh Quảng cỏo, Hà Nội.
14. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng, Hà Nội.
15. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Phỏp lệnh Giỏ, Hà Nội.
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC


16. Bộ Bưu chớnh Viễn thụng, Chiến lược phỏt triển bưu chớnh viễn thụng Việt Nam
đến 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
17. Bộ Thương mại phối hợp với Uỷ ban Chõu Âu (2007), Tài liệu hội thảo cỏc cam
kết thương mại dịch vụ trong WTO và tỏc động đối với Việt Nam, Hà Nội.
18. Cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO.
19. Hựng Cường (2007), "Xử lý vi phạm Luật cạnh tranh thiếu chế tài mạnh", Bỏo
Bưu điện, ngày 23/8.
20. Dự ỏn hỗ trợ thương mại đa biờn (Mutrap II) (2007), Nghiờn cứu tỏc động của tự
do hoỏ cỏc dịch vụ ngõn hàng đối với cạnh tranh trong lĩnh vực ngõn hàng,
Hà Nội.
21. Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ.
22. Hiệp định khung e-ASEAN.
23. Hiệp định thương mại giữa Việt Nam - Hoa Kỳ.
24. Hiệp định về khu vực đầu tư ASEAN (1998).
25. Học viện Cụng nghệ Bưu chớnh Viễn thụng (2007), Việt Nam gia nhập WTO cơ
hội và thỏch thức đối với ngành viễn thụng, Tài liệu cho khoỏ đào tạo bồi
dưỡng trực tiếp, Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Hương Lan (2004), Giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh trong
lĩnh vực dịch vụ của VNPT trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập kinh tế
quốc tế, Viện Kinh tế Bưu điện, Hà Nội.
27. Mỹ Lệ (2007), "Vụ khủng hoảng niềm tin của người tiờu dựng", Bỏo Sài gũn Tiếp
thị, ngày 6/6.


28. Nguyễn Như Phỏt (2001), Cạnh tranh và xõy dựng phỏp luật về cạnh tranh ở Việt
Nam hiện nay, Nxb Cụng an Nhõn dõn, Hà Nội.
29. Nguyễn Như Phỏt, Phan Thảo Nguyờn (2006), Phỏp luật thương mại dịch vụ Việt
Nam và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Bưu điện, Hà Nội.
30. Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT), Chiến lược hội nhập và phỏt
triển đến 2010 và định hướng đến 2020, Hà Nội.

31. Trung tõm thụng tin bưu điện (2006), Thụng tin thị trường bưu chớnh viễn thụng
và cụng nghệ thụng tin, Hà Nội.
32. Lờ Danh Vĩnh, Hoàng Xuõn Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phỏp luật cạnh
tranh tại Việt Nam, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.
33. Vụ Cụng nghiệp Cụng nghệ thụng tin (Bộ Bưu chớnh Viễn thụng) (2004), Một số
vấn đề phỏp lý, quản lý đối với dịch vụ cụng nghệ thụng tin và cỏc dịch vụ
mới trong quỏ trỡnh hội tụ cụng nghệ và hội nhập kinh tế quốc tế, Bỏo cỏo
chuyờn đề, Hà Nội.
34. Vụ cụng tỏc lập phỏp (2005), Những nội dung cơ bản của Luật cạnh tranh, Nxb
Tư phỏp, Hà Nội.
TRANG WEB

35.
36. (Website của Cụng ty Thụng tin Viễn thụng Điện
lực (EVN Telecom)).
37.
38. (Website của Cụng ty cổ phần Bưu chớnh Viễn thụng Sài
gũn (SPT))
39. (Website của Cụng ty cổ phần Bưu chớnh Viễn thụng
Quõn đội (Viettel)).
40.
41.


42.
43. (Website của Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam
(VNPT)).




×