Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và vấn đề đặt ra trong việc bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.01 KB, 11 trang )

đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
============ ***** ============

Phạm thị oanh

Mối quan hệ giữa con ng-ời
với tự nhiên và vấn đề đặt ra trong việc
bảo vệ môi tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay

Luận văn thạc sĩ khoa học triết học

Hà nội - 2003


mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuở xa x-a, ngay từ buổi bình minh của lịch sử, con ng-ời đã luôn luôn
đặt ra những câu hỏi và đi tìm lời giải đáp về bản thân mình, về vũ trụ, về mối
quan hệ giữa con ng-ời và thế giới xung quanh. Vì vậy, mối quan hệ g iữa con
ng-ời với tự nhiên là một trong những vấn đề đ-ợc quan tâm nghiên cứu của hầu
hết các triết gia trong mọi thời đại. Xuất phát từ cách giải quyết vấn đề này mà
con ng-ời có thái độ khác nhau trong quan hệ với môi tr-ờng xung quanh. Mối
quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên đ-ợc thể hiện qua những hành động trong
cuộc sống hàng ngày, tr-ớc hết là trong hoạt động sản xuất vật chất.
Sản xuất càng phát triển, mức độ tác động của con ng-ời vào tự nhiên càng
gia tăng. Thời đại ngày nay là thời đại cách mạng khoa học và công nghệ đang
diễn ra nh- vũ bão trên phạm vi toàn cầu. Một mặt, cách mạng khoa học và công
nghệ đã mang lại cho con ng-ời những tiến bộ v-ợt bậc trong việc chinh phục tự
nhiên, phát triển sản xuất, song mặt trái của nó cũng bộc lộ gay gắt hơn bao giờ
hết: quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên ngày càng phức tạp, làm nảy sinh những


vấn đề nóng bỏng về môi tr-ờng sinh thái đe doạ sự tồn vong của loài ng-ời. Trái
Đất, ngôi nhà chung của chúng ta đang kêu cứu. Bảo vệ môi tr-ờng là trách
nhiệm và là lợi ích lâu dài của mỗi quốc gia cũng nh- cả loài ng-ời.
Việt Nam đang b-ớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Bên cạnh những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội mà chúng ta đã đạt đ-ợc thì
tình trạng khai thác tự nhiên gia tăng và sự thiếu ý thức bảo vệ đã dẫn đến những
hậu quả nghiêm trọng về môi tr-ờng. Vấn đề sử dụng hợp lý, bảo vệ và tái tạo tài
nguyên, môi tr-ờng đang đ-ợc đặt ra hết sức cấp thiết ở n-ớc ta hiện nay. Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra mục tiêu
phát triển kinh tế - x hội: Kết hợp hi ho giữa pht triển kinh tế - xã hội với
bảo vệ và cải thiện môi tr-ờng theo h-ớng phát triển bền vững; tiến tới bảo đảm


cho mọi người dân đều được sống trong môi trường có chất lượng tốt ... [15;
302].
Làm thế nào để có thể giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa con ng-ời với
tự nhiên, giữa tăng tr-ởng kinh tế và bảo vệ môi tr-ờng, đó là bài toán cần có
thêm lời giải về mặt lý luận cũng nh- thực tiễn.
Vì vậy chúng tôi chọn đề ti: Mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên và
vấn đề đặt ra trong việc bo vệ môi trường ở nước ta hiện nay nhằm đp ứng đòi
hỏi trên. Chúng tôi mong rằng đề tài này sẽ góp phần nhỏ bé cùng toàn Đảng,
toàn dân thực hiện mục tiêu mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên đã đ-ợc các nhà triết học nghiên
cứu trong lịch sử. Trong triết học Mác, vấn đề này cũng đã đ-ợc các nhà kinh
điển phân tích rất sâu sắc qua nhiều tác phẩm nh-: Bản thảo kinh tế triết học
1844; T- bản; Chống Đuy Rinh và đặc biệt tập trung trong tác phẩm Biện chứng
của tự nhiên. Trong tác phẩm này Ph. Ăngghen đã cảnh tỉnh chúng ta về những
nguy cơ mà con ng-ời có thể gây ra đồng thời nêu lên những luận điểm có tính
nguyên tắc trong quan hệ ứng xử với môi tr-ờng tự nhiên.

Từ những năm 60 của thế kỷ XX trở lại đây, tr-ớc sự xuống cấp nghiêm
trọng của môi tr-ờng và sự cần thiết bảo vệ môi tr-ờng sống của con ng-ời, liên
tiếp các cuộc hội thảo, các tài liêu, các công trình nghiên cứu của nhiều tổ chức,
nhiều nhà khoa học thuộc các ngành khoa học khác nhau đã đ-ợc công bố.
Trong nhiều năm nay, Đảng và Nhà n-ớc ta đã thực sự quan tâm đến vấn
đề môi tr-ờng. Năm 1982, hàng loạt các hội thảo chuyên đề liên quan đến môi
tr-ờng và tài nguyên thiên nhiên đã đ-ợc tổ chức. Năm 1990, Hội nghị quốc tế về
môi tr-ờng và phát triển bền vững đ-ợc tổ chức thành công tại Hà Nội. Hàng
trăm báo cáo tham luận của 80 đại biểu quốc tế của trên 30 n-ớc và tổ chức quốc
tế và của gần 300 đại biểu Việt Nam đ-ợc trình bày tại hội nghị. Năm 1991 Việt
Nam công bố Kế hoạch Quốc gia về môi tr-ờng và phát triển bền vững giai đoạn


1991-2000. Năm 1993, Luật bảo vệ môi tr-ờng đ-ợc Quốc Hội thông qua. Năm
1998, Hội nghị môi tr-ờng toàn quốc lần thứ nhất đ-ợc tổ chức ...
Năm 1995, Tuyển tập báo cáo của các nhà khoa học môi tr-ờng Bo vệ
môi trường v phát triển bền vững đ-ợc xuất bản. Các báo cáo khoa học trong
tuyển tập đã tiến hành điều tra nghiên cứu cụ thể về môi tr-ờng và sự ô nhiễm
môi tr-ờng ở từng địa ph-ơng cũng nh- trong toàn quốc đồng thời đ-a ra những
kiến nghị, giải pháp khắc phục sự ô nhiễm và bảo vệ môi tr-ờng.
Ch-ơng trình Khoa học - Công nghệ cấp Bộ Triết lý về sự phát triển của
Việt Nam do Giáo s- Phạm Xuân Nam làm chủ nhiệm đ-ợc xuất bản năm
2000. Ch-ơng trình đã nghiên cứu một cách tổng quát những vấn đề khác nhau
trong sự phát triển của xã hội Việt Nam, trong đó có phân tích trạng thái lý luận
và thực tiễn của vấn đề mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên nhằm từng b-ớc
đ-a ra một triết lý phù hợp cho sự phát triển bền vững.
Đề án Xây dựng năng lực qun lý môi trường ở Việt Nam do các GS Lê
Văn Khoa, TS Nguyễn Ngọc Sinh, TS Nguyễn Tiến Dũng thực hiện đã cung cấp
nguồn tài liệu hết sức phong phú đáp ứng đòi hỏi học tập nghiên cứu của sinh
viên và những ng-ời nghiên cứu về môi tr-ờng.

Mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên và vấn đề môi tr-ờng cũng đã
đ-ợc nghiên cứu trong một số công trình, bài báo, tạp chí trong những năm gần
đây.
Tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn với bài Những tư tưởng của Ph. Ăngghen
về mối quan hệ giữa con người v tự nhiên trong Biện chứng của tự nhiên; bài
Sự liên hệ lẫn nhau giữa các khoa học trong việc gii quyết vấn đề sinh thái
và nhiều bài báo khác từ những năm 1980 đến nay đã phân tích sâu sắc mối quan
hệ giữa con ng-ời với tự nhiên d-ới góc độ triết học và ý nghĩa thực tiễn của nó.
Tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm với tác phẩm Môi trường sinh thái: Vấn đề
v gii pháp xuất bản năm 1997; tác phẩm Văn hoá sinh thái nhân văn xuất
bản năm 2001 cùng nhiều bài báo khác đã phân tích rất toàn diện về mối quan hệ


qua lại giữa các yếu tố trong hệ thống Tự nhiên - Con ng-ời - Xã hội, về thực
trạng và giải pháp cho vấn đề môi tr-ờng ở Việt Nam, trong đó việc xây dựng ý
thức đạo đức sinh thái và xây dựng nếp sống văn hoá sinh thái đ-ợc hết sức quan
tâm.
Một số tác giả khác nh- Chu Tuấn Nhạ với bài Bo vệ môi trường trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trên tạp chí Cộng sản số
8/1998; tác giả Nguyễn Duy Quý (chủ biên) với tác phẩm Đô thị hóa trong quá
trình công nghiệp hoá; tác giả Trần Trọng Hựu với bài viết về chính sách sử
dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr-ờng trên tạp chí Hoạt động khoa
học số 2/1998; tác giả Bùi Văn Dũng với đề tài Mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế v bo vệ môi trường cho sự phát triển lâu bền năm 1999; tác Giả Phạm
Văn Boong với tc phẩm ý thức sinh thái v vấn đề phát triển lâu bền năm
2002 ... đã đề cập đến vấn đề mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên, môi
tr-ờng ở những góc độ khác nhau. Có thể thấy mối quan hệ giữa con ng-ời với tự
nhiên, môi tr-ờng đã đ-ợc các tác giả trong n-ớc đề cập khá toàn diện. Song do
mục đích khác nhau mà mỗi tác giả có một h-ớng tiếp cận riêng, hầu hết các tác
giả ch-a tiến hành khái quát những quan điểm triết học trong lịch sử về vấn đề

này. Mặt khác sự vận động phát triển của tự nhiên, con ng-ời, xã hội đang diễn
ra hết sức nhanh chóng d-ới tác động to lớn của Cách mạng khoa học, kỹ thuật
và công nghệ. Mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên ở Việt Nam hiện nay
cũng đang biến đổi sâu sắc từng ngày đòi hỏi phải có sự ngiên cứu bổ sung
không ngừng về mặt lý luận. Trong khuôn khổ của luận văn này chúng tôi cố
gắng trình bày khái quát lại những quan điểm tiêu biểu về mối quan hệ giữa con
ng-ời với tự nhiên trong t- t-ởng nhân loại đồng thời có bổ sung thêm những
nghiên cứu mới về hiện trạng môi tr-ờng Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn


Mục đích của luận văn
Vận dụng quan điểm mácxít về mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên
để nghiên cứu thực trạng và đề ra một số giải pháp nhằm khai thác, bảo vệ có
hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tác động tiêu cực của con ng-ời
đến tự nhiên ở n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Nhiệm vụ của luận văn
Để đạt mục đích trên luận văn có nhiệm vụ sau:
1.

Khái quát những quan điểm tiêu biểu về mối quan hệ giữa con ng-ời với tự

nhiên trong lịch sử t- t-ởng tr-ớc Mác.
2.

Làm rõ quan điểm mácxít về cơ sở và đặc điểm của mối quan hệ giữa con

ng-ời với tự nhiên.
3.


Phân tích thực trạng của mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên ở Việt

Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác, bảo vệ có hiệu quả
nguồn tài nguyên, hạn chế ảnh h-ởng tiêu cực của con ng-ời đến tự nhiên.
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận:
Phép biện chứng duy vật, những t- t-ởng của C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I.
Lênin, Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên. Những quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và các kết quả điều tra, nghiên cứu của các
nhà khoa học Việt Nam có liên quan đến nội dung đ-ợc đề cập trong luận văn.
Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Ph-ơng pháp lôgích và lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá,
trên tinh thần kết hợp lý luận với thực tiễn và ph-ơng pháp luận biện chứng duy
vật.
5. Đóng góp của luận văn


- Khái quát những quan điểm tiêu biểu về mối quan hệ giữa con ng-ời
với tự nhiên trong lịch sử.
- Làm rõ quan điểm Mác xít về cơ sở và đặc điểm của mối quan hệ giữa
con ng-ời với tự nhiên.
- B-ớc đầu xây dựng một số luận cứ khoa học và đề xuất một số giải
pháp góp phần vào việc giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa con ng-ời với tự
nhiên ở Việt Nam hiện nay.
6. ý nghĩa của luận văn
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu giảng
dạy, học tập cũng nh- cho những ai quan tâm đến vấn đề mối quan hệ giữa con
ng-ời với tự nhiên, môi tr-ờng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn

gồm : hai ch-ơng, năm tiết.


Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo hiện trạng môi tr-ờng Việt Nam năm 2000 (2000), Bộ Khoa học
Công nghệ và Môi tr-ờng.
2. Báo cáo hiện trạng môi tr-ờng thành phố Hải Phòng năm 2002 (2002),
UBND Thành phố Hải Phòng.
3. Bảo vệ môi tr-ờng và phát triển bền vững, tập 1, Tuyển tập báo cáo khoa học
tại hội nghị khoa học về bảo vệ môi tr-ờng và phát triển bền vững, Hà Nội
1995.
4. Trần Lê Bảo (chủ biên) (2001), Văn hoá sinh thái nhân văn, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
5. Phạm Văn Boong (2002), ý thức sinh thái và vấn đề phát triển lâu bền, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Các quy định pháp luật về môi tr-ờng, tập 1 (1995), Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội
7. Các quy định pháp luật về môi tr-ờng, tập 2 (1997), Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
8. Chiến l-ợc bảo vệ môi tr-ờng Hải Phòng đến năm 2010 (2002), UBND
Thành phố Hải Phòng - Sở Khoa học Công nghệ & Môi tr-ờng.
9. Cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội.
10. Hoàng Tăng C-ờng, Mối quan hệ giữa con ng-ời và tự nhiên trong quan
niệm của Nho giáo, T/c Triết học số 6/1996.
11. Cứu lấy trái đất - Chiến l-ợc cho cuộc sống bền vững (1996), Nxb Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội.
12. Bùi Văn Dũng, Bảo vệ môi tr-ờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, T/c Triết học số 3/1997.


13. Phạm Văn Duyệt (1996), Bảo vệ môi sinh cho một sự phát triển bền vững ở

n-ớc ta, T/c Hoạt động Khoa học số 10/1996.
14. Đánh giá nhanh môi tr-ờng Hải Phòng (2000), UBND Thành phố Hải Phòng
- Ngân hàng Thế giới.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đổi mới quản lý kinh tế và môi tr-ờng sinh thái (1997), Viện nghiên cứu
quản lý kinh tế TW, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. L-ơng Việt Hải (2001), Hiện đại hoá xã hội - một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
18. L-u Đức Hải - Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi tr-ờng cho sự phát
triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
19. Hoàng Hoè - Nguyễn Xuân Quát - Tô Đình Mai, (1994), Làm gì để bảo vệ
môi tr-ờng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Phan Nguyên Hồng (2000), Hỏi đáp về môi tr-ờng sinh thái, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
21. Đặng Huy Huỳnh - Lê Trọng Cúc - Nguyễn Hà (1994), Tài nguyên thiên
nhiên môi tr-ờng và cuộc sống con ng-ời, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
22. L. Iglesiaskuntz, Bảo vệ môi tr-ờng ven biển, T/C Ng-ời đ-a tin UNESCO,
số 11/2001.
23. Lê Văn Khoa (2000), Chiến l-ợc và chính sách môi tr-ờng, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
24. Lão Tử (2001), Đạo đức kinh, Nxb Văn học.
25. V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, (1980), Nxb Tiến bộ Matxcơva.
26. Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hoá.
27. Lịch sử phép biện chứng mácxít - giai đoạn Mác-Ăngghen (1986), Nxb Tiến
bộ Matxcơva.


28. C.Mác - Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

29. C.Mác - Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
30. C.Mác - Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
31. C.Mác - Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
32. C.Mác - Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
33. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
34. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
35. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
36. Bùi Thanh Quất - Vũ Tình (đồng chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb
Giáo dục, Hà Nội
37. Hồ Sỹ Quý (2000), Mối quan hệ giữa con ng-ời và tự nhiên trong sự phát
triển xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
38. Nguyễn Ngọc Sinh (1994), Môi tr-ờng trong lành và phát triển bền vững,
Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
39. Sidnva S, Bảo vệ môi tr-ờng: hình thức mới của chủ nghĩa đế quốc chăng?
T/C Ng-ời đ-a tin UNESCO, số 4/2001.
40. Spirkin A.G (1989), Triết học xã hội, Tập 1, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội.
41. Spirkin A.G (1989), Triết học xã hội, Tập 2, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội.
42. Đào Viết Tác, Khu công nghiệp sinh thái và lợi ích kép, T/C Khoa học
Công nghệ- Môi tr-ờng, số 3/2000.
43. Nguyễn Kim Thái - Lê Hiền Thảo (1999), Sinh thái học và bảo vệ môi
tr-ờng, Nxb Xây dựng, Hà Nội


44. Lê Thi, Khái niệm môi tr-ờng nhân văn và vấn đề giáo dục môi tr-ờng nhân
văn ở n-ớc ta hiện nay, T/c triết học số 6/1999.
45. Toffler A (1996), Đợt sóng thứ ba, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

46. Toffler A (2002), Thăng trầm quyền lực, phần 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội
47. Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi tr-ờng sinh thái vấn đề và giải pháp, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Phạm Thị Ngọc Trầm, Khía cạnh triết học - xã hội của vấn đề môi tr-ờng
sinh thái ở Việt Nam, T/c triết học số 6/1998.
49. Phạm Thị Ngọc Trầm, Đạo đức sinh thái - Từ lý luận đến thực tiễn, T/c triết
học số 2/1999.
50. Phạm Thị Ngọc Trầm, Đô thị hoá ở Việt Nam và vấn đề xây dựng nếp sống
văn hoá sinh thái, T/c triết học số 4/2001.
51.Tr-ờng Đại học kinh tế quốc dân (2001), Kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ
môi tr-ờng sinh thái ở Việt Nam hiện nay, Đề tài cấp bộ.
52. Nguyễn Văn Tuyên (1997), Sinh thái và môi tr-ờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội .
53. Từ điển tiếng Việt (2000), Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng
54. Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
55.Vũ Thiện V-ơng Con ng-ời với t- cách là một thực thể sinh học - xã hội, T/c
Triết học số 5/ 1998.
56. Mai Đình Yên (chủ biên) (1997), Môi tr-ờng và con ng-ời, Nxb, Hà Nội.



×