Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Thiết kế nhà máy sản xuất màng phức hợp năng suất 5000 tấn năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 159 trang )

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT
MÀNG PHỨC HỢP
NĂNG SUẤT 5000 TẤN /NĂM

Page ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………….ii
MỤC LỤC…………………………………………………………………………… .v
DANH SÁCH BẢNG BIỂU………………………………………………………… v
DANH SÁCH HÌNH ẢNH………………………………………………………….. v
CHƯƠNG 1 XÂY DỰNG LUẬN CHỨNG KINH TẾ.............................................. 1
1.1

Vai trò và sự phát triển của màng bao bì ............................................................ 1

1.1.1

Vai trò của ngành bao bì .............................................................................. 1

1.1.2

Sự phát triển của ngành ............................................................................... 2

1.1.3

Khó khăn của nghành .................................................................................. 4

1.1.4


Thị trường tiêu thụ ....................................................................................... 6

1.1.5

Thị trường màng ghép phức hợp ở Việt Nam ............................................. 7

1.1.6

Tính khả thi trong việc thành lập nhà máy sản xuất màng phức hợp ba lớp

PET//AL//LLDPE ..................................................................................................... 9
1.2

Vấn đề về mặt bằng .......................................................................................... 10

1.2.1

Về dây chuyền sản xuất ............................................................................. 11

1.2.2

Về địa điểm xây dựng ................................................................................ 11

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ MÀNG PHỨC HỢP ............................................. 14
2.1

Tổng quan về màng phức hợp .......................................................................... 14

2.1.1


Định nghĩa, phân loại màng phức hợp ....................................................... 14

2.1.2

Chức năng của màng phức hợp ................................................................. 15

2.1.3

Yêu cầu kĩ thuật ......................................................................................... 16

2.2

Một số loại nhựa thông dụng dùng làm bao bì ................................................. 19

Page v


2.2.1

PE (Polyethylene) ...................................................................................... 19

2.2.2

PP (Polypropylene) .................................................................................... 20

2.2.3

PVC (Polyvinyl clorua) ............................................................................. 20

2.2.4


PET (polyethylene terephthalate) .............................................................. 21

2.3

Chất phụ gia ...................................................................................................... 21

2.3.1

Phụ gia chống kết khối AB (Anti Block)................................................... 22

2.3.2

Phụ gia trượt SA (Slip agent) ..................................................................... 22

2.3.3

Chất bôi trơn .............................................................................................. 22

2.3.4

Chất trợ va đập ........................................................................................... 22

2.4

Keo PU (Poly Urethane) ................................................................................... 23

2.5

Các công nghệ sản xuất màng ghép ................................................................. 24


2.5.1

Các phương pháp đùn màng ...................................................................... 24

2.5.2

Công nghệ ghép màng ............................................................................... 24

2.6

Các phương pháp in .......................................................................................... 26

2.6.1

Phương pháp in offset ................................................................................ 26

2.6.2

Phương pháp in Flexo ................................................................................ 26

2.6.3

Phương pháp in ống đồng .......................................................................... 27

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ SẢN PHẨM ....................................................................... 28
3.1

Giới thiệu về sản phẩm thiết kế ........................................................................ 28


3.2 Đơn pha chế ...................................................................................................... 30
3.2.1

Khái niệm đơn pha chế .............................................................................. 30

3.2.2

Nguyên tắc thành lập đơn pha chế ............................................................. 31

3.2.3

Đơn pha chế màng LLDPE ........................................................................ 31

3.2.4

Đơn pha chế mực in ................................................................................... 33
Page v


3.2.5

Tính chất của các nguyên liệu sử dụng ...................................................... 34

3.3 Lựa chọn quy trình công nghệ ............................................................................. 43
3.3.1

Lựa chọn công nghệ cho màng LLDPE..................................................... 43

3.3.2


Lựa chọn công nghệ cho màng in .............................................................. 43

3.3.3

Lựa chọn công nghệ ghép màng ................................................................ 43

CHƯƠNG 4 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ............................................................... 45
4.1

Quy trình chung sản xuất màng ........................................................................ 45

4.2

Công đoạn sản xuất màng LLDPE ................................................................... 46

4.2.1

Sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị ..................................................... 46

4.2.2

Cấu tạo và các bộ phận chính trong thiết bị............................................... 49

4.3

Công đoạn in ống đồng ..................................................................................... 52

4.3.1

Sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị ..................................................... 52


4.3.2

Cấu tạo và các bộ phận chính trong máy in ống đồng ............................... 54

4.4

Máy ghép khô ................................................................................................... 55

4.4.1

Thuyết minh quy trình: .............................................................................. 57

4.4.2

Cấu tạo của máy ghép ................................................................................ 57

CHƯƠNG 5 CÂN BẰNG VẬT CHẤT ..................................................................... 62
5.1

Tính toán nguyên liệu cần thiết trong 1 năm theo lý thuyết ............................. 62

5.1.1

Khối lượng màng trên một đơn vị diện tích (mật độ diện tích) ................. 62

5.1.2

Tính toán khối lượng nguyên liệu cần thiết trong một năm ...................... 63


5.2

Tính toán nguyên liệu sử dụng theo thực tế ..................................................... 68

5.2.1

Quy trình chia cuộn.................................................................................... 68

5.2.2

Quy trình ghép màng ................................................................................. 69

5.2.3

Quy trình in màng PET .............................................................................. 71
Page v


5.2.4
5.3

Quy trình sản xuất màng LLDPE .............................................................. 73

Tính toán các nguyên liệu sử dụng theo các khoảng thời gian trong năm: ...... 75

5.3.1

Số ngày làm việc trong năm ...................................................................... 75

5.3.2


Bảng tổng kết các nguyên liệu sử dụng ..................................................... 75

CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ......................................... 77
6.1

Máy trộn ........................................................................................................... 77

6.2

Máy đùn thổi ..................................................................................................... 78

6.3

Máy in ống đồng ............................................................................................... 80

6.4

Máy ghép khô ................................................................................................... 81

6.5

Máy chia cuộn .................................................................................................. 83

CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN XÂY DỰNG .................................................................. 86
7.1

Tính xây dựng ................................................................................................... 86

7.1.1


Nguyên tắc thành lập mặt bằng nhà máy ................................................... 86

7.1.2

Lưu ý khi tính toán mặt bằng phân xưởng ................................................. 87

7.1.3

Tính toán xây dựng cho kho nguyên liệu .................................................. 87

7.1.4

Phân xưởng sản xuất chính ........................................................................ 93

7.1.5

Kho thành phẩm ......................................................................................... 97

7.1.6

Khu nhà hành chính ................................................................................... 99

7.1.7

Các công trình phụ trợ sản xuất ................................................................. 99

7.1.8

Kết cấu nhà máy ...................................................................................... 101


7.1.9

Bố trí mặt bằng nhà máy .......................................................................... 102

7.2

Tính chiếu sáng cho các công trình ................................................................ 103

7.3

Thông gió tự nhiên cho phân xưởng sản xuất ................................................ 109

7.3.1

Mục đích của việc thông gió tự nhiên...................................................... 109
Page v


7.3.2

Nhiệm vụ tính toán thông gió nhằm giải quyết hai vấn đề ...................... 110

7.3.3

Xác định lưu lượng trao đổi không khí trong phân xưởng sản xuất ........ 110

CHƯƠNG 8 CÂN BẰNG ĐIỆN NƯỚC................................................................. 115
8.1


Tính toán điện năng cần cung cấp .................................................................. 115

8.1.1

Điện dùng cho chiếu sáng ........................................................................ 115

8.1.2

Điện năng cho các máy móc .................................................................... 116

8.1.3

Tính toán công suất và thiết bị bù ............................................................ 117

8.2

Tính toán lượng nước sử dụng........................................................................ 120

8.2.1

Nước dành cho sinh hoạt ......................................................................... 120

8.2.2

Nước dành cho sản xuất ........................................................................... 121

8.2.3

Nước dùng để tưới cây xanh .................................................................... 121


8.2.4

Nước dùng phòng cháy chữa cháy........................................................... 122

8.2.5

Tính toán các thiết bị cung cấp, dự trữ nước ........................................... 122

CHƯƠNG 9 TÍNH TOÁN KINH TẾ ..................................................................... 124
9.1

Cơ cấu tổ chức nhà máy ................................................................................. 124

9.1.1

Sơ đồ tổ chức của nhà máy ...................................................................... 124

9.1.2

Vai trò trách nhiệm của một số phòng ban .............................................. 125

9.1.3

Tổ chức nhân sự của công ty ................................................................... 126

9.2

Tính kinh tế ..................................................................................................... 128

9.2.1


Vốn cố định .............................................................................................. 128

9.2.2

Các dạng chi phí khác .............................................................................. 130

9.2.3

Vốn lưu động ........................................................................................... 135

9.3

Phân tích kết quả đầu tư ................................................................................. 135

9.3.1

Tổng vốn cố định ..................................................................................... 135
Page v


9.3.2

Tổng khấu hao xây dựng ......................................................................... 136

9.3.3

Tổng chi phí mỗi năm .............................................................................. 136

9.3.4


Tổng doanh thu ........................................................................................ 137

CHƯƠNG 10 AN TOÀN LAO ĐỘNG ..................................................................... 138
10.1

Vệ sinh công nghiệp .................................................................................... 138

10.1.1 Điều kiện khí hậu ..................................................................................... 138
10.1.2 Ồn và chống tiếng ồn ............................................................................... 139
10.1.3 Thông gió chiếu sáng ............................................................................... 139
10.2

An toàn lao động ......................................................................................... 139

10.2.1 An toàn thiết bị ........................................................................................ 140
10.2.2 An toàn điện ............................................................................................. 140
10.2.3 An toàn phòng cháy chữa cháy ................................................................ 141
10.2.4 Môi trường làm việc ................................................................................ 142
10.2.5 An toàn hóa chất ...................................................................................... 142

Page v


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Tổng hợp những dự án đầu tư sản phẩm nhựa giai đoạn 2006-2010 ............... 3
Bảng 1.2 Sản lượng ngành bao bì qua các năm ............................................................... 3
Bảng 1.3 sản lượng và kim ngạch túi nhựa xuất khẩu vào thị trường Mỹ....................... 7
Bảng 2.1 Sự khác nhau giữa ghép khô có dung môi và ghéo khô không dung môi. ..... 25
Bảng 3.1Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm thiết kế .......................................................... 30

Bảng 3.2 Đơn pha chế màng LLDPE 3 lớp ................................................................... 32
Bảng 3.3 khối lượng các thành phần trong đơn pha chế mực in.................................... 33
Bảng 3.4 Vai trò của các chất trong đơn pha chế mực in .............................................. 33
Bảng 3.5 Tính chất của nhựa 1018CA ........................................................................... 34
Bảng 3.6 Tính chất của nhựa 0270................................................................................. 35
Bảng 3.7 Tính chất của nhựa 218N ................................................................................ 36
Bảng 3.8 Tính chất của nhựa 5401G .............................................................................. 37
Bảng 3.9 Tính chất của nhựa 4203................................................................................. 38
Bảng 3.10 Tính chất của nhựa 7541............................................................................... 39
Bảng 3.11 Tính phụ chất của gia SFU 105E .................................................................. 39
Bảng 3.12 Tính chất của màng PET .............................................................................. 40
Bảng 3.13 Tính chất của màng AL ................................................................................ 41
Bảng 3.14 Thông số kỹ thuật của keo PU NC 275A/CA12 ........................................... 41
Bảng 3.15 Thông số kỹ thuật của keo PU 811A/F......................................................... 42
Bảng 3.16 Tính chất các chất trong đơn pha chế mực in ............................................... 42
Bảng 5.1 Khối lượng các loại màng ứng với 1 đơn vị diện tích .................................... 62
Bảng 5.2 Khối lượng các loại màng thành phần tương ứng cần thiết trong một năm ... 63
Bảng 5.3 Khối lượng các nguyên liệu cần để sản xuất màng LLDPE trong một năm .. 64
Bảng 5.4 Tổng kết các nguyên liệu dùng trong 1 năm của nhà máyqua các tính toán ở
trên chưa tính tổn hao ..................................................................................................... 67
Bảng 5.5 khối lượng thực tế các thành phần trong mực in ............................................ 72
Bảng 5.6 Khối lượng thực tế các thành phần của màng LLDPE ................................... 74

Page v


Bảng 6.1Khối lượng của từng lớp trong màng CPP trong 1h ........................................ 77
Bảng 6.2 Đặc tính kỹ thuật của máy trộn ....................................................................... 77
Bảng 6.3 Định mức các nguyên liệu để thổi màng LLDPE trong một giờ .................... 78
Bảng 6.4 Đặc tính kỹ thuật của máy đùn thổi Kirion .................................................... 79

Bảng 6.5 Đặc tính kỹ thuật của máy in ống đồng Zbay- 1250f ..................................... 81
Bảng 6.6 Đặc tính kỹ thuật của máy ghép khô FLX-1250 ............................................ 83
Bảng 6.7 Đặc tính kỹ thuật của máy chia cuộn SLF-NT100D ...................................... 85
Bảng 6.8 Tổng kết các thiết bị chính trong nhà máy ..................................................... 85
Bảng 7.1 Nguyên liệu dùng dự trữ để thổi màng trong 15 ngày.................................... 89
Bảng 7.2 Nguyên liệu cuộn màng PET và AL cho kho nguyên liệu ............................. 90
Bảng 7.3Diện tích chiếm chỗ của các thùng mực in ...................................................... 91
Bảng 7.4 Diện tích cho các hóa chất .............................................................................. 92
Bảng 7.5 Tổng kết các loại máy móc sử dụng trong phân xưởng sản xuất chính ......... 94
Bảng 7.6 Số liệu về các cuộn màng ............................................................................... 95
Bảng 7.7 Số liệu về giàn lưu trữ I .................................................................................. 96
Bảng 7.8 Số liệu về giàn lưu trữ II là ............................................................................. 97
Bảng 7.9 Diện tích cần lưu trữ trong kho thành phẩm ................................................... 98
Bảng 7.10 Toán tính xây dựng khu nhà hành chính ...................................................... 99
Bảng 7.11 Diện tích các công trình phụ trợ sản xuất ................................................... 100
Bảng 7.12 Tổng diện tích cần xây dựng ...................................................................... 101
Bảng 7.13 Tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên .................................................................. 104
Bảng 7.14 Tổng kết số đèn sử dụng ............................................................................. 108
Bảng 7.15 Công suất nhiệt của động cơ ....................................................................... 112
Bảng 7.16 Bảng tổng kết lưu lượng trao đổi không khí trong nhà xưởng ................... 114
Bảng 8.1 Điện dùng cho chiếu sáng ............................................................................. 115
Bảng 8.2 Điện tiêu thụ cho các máy móc .................................................................... 116
Bảng 8.3 Kết quả tính toán điện năng dùng cho máy móc thiết bị .............................. 117
Bảng 8.4 Tụ điện cùng dùng ........................................................................................ 118
Bảng 8.5 Thông số kỹ thuật của máy biến áp .............................................................. 119
Page v


Bảng 9.1 số công nhân trực tiếp sản xuất trong công ty .............................................. 126
Bảng 9.2 Số công nhân hỗ trợ sản xuất ........................................................................ 126

Bảng 9.3 Số nhân viên gián tiếp phục vụ sản xuất ...................................................... 127
Bảng 9.4 Vốn đầu tư cho thiết bị chính ....................................................................... 128
Bảng 9.5 Chi Phí Xây dựng ......................................................................................... 129
Bảng 9.6 Chi phí cho quá trình đùn thổi ...................................................................... 130
Bảng 9.7 Bảng chi phí cho quá trình ghép màng ......................................................... 131
Bảng 9.8 Chi Phí cho nguyên liệu in màng .................................................................. 131
Bảng 9.9 Bảng tổng kết các chi phí cho nguyên liệu ................................................... 132
Bảng 9.10 Chi phí năng lượng /năm ............................................................................ 132
Bảng 9.11Bảng tổng kết chi phí tiền lương trong một tháng của nhà máy ................. 133
Bảng 9.12 Vốn cố định của công ty ............................................................................. 136
Bảng 9.13 Khấu hao xây dựng ..................................................................................... 136
Bảng 9.14 Tổng chi phí hằng năm ............................................................................... 136
Bảng 9.15 Bảng báo cáo thu nhập của của nhà máy .................................................... 137

Page v


DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Phân nghành nhựa thế giới theo sản phẩm........................................................ 2
Hình 1.2 Kim nghạch nhập khẩu nhựa nguyên liệu của Việt Nam (đơn vị: triệu USD) . 5
Hình 1.3 Các nước cung cấp chính nguyên liệu nhựa cho Việt nam ............................... 5
Hình 1.4 Các nhà cung cấp chính máy móc và thiết bị sản xuất nhựa cho Việt Nam ..... 6
Hình 2.1 Một số ứng dụng màng phức hợp ................................................................... 15
Hình 2.2 Mô tả quá trình đóng rắn của keo ................................................................... 23
Hình 3.1 Ứng dụng của màng ghép đựng thuốc trừ sâu ................................................ 28
Hình 3.2 Cấu tạo của màng cần thiết kế ........................................................................ 29
Hình 3.3 Cấu tạo lớp màng LLDPE ............................................................................... 32
Hình 4.1 Quy trình chung sản xuất màng ...................................................................... 45
Hình 4.2 Quy trình sản xuất màng LLDPE .................................................................... 47
Hình 4.3 Máy đùn thổi ................................................................................................... 48

Hình 4.4 Cấu tạo của máy đùn ....................................................................................... 50
Hình 4.5 Cấu tạo tấm đỡ và lưới .................................................................................... 50
Hình 4.6 Hình cắt đàu khuôn ......................................................................................... 51
Hình 4.7Cấu tạo mâm gió và IBC .................................................................................. 51
Hình 4.8 Sơ đồ sản xuất in màng PET ........................................................................... 52
Hình 4.9 Sơ đồ máy in ống đồng ................................................................................... 53
Hình 4.11 Sơ đồ ghép màng ........................................................................................... 56
Hình 4.12 Hệ thống lấy keo ........................................................................................... 58
Hình 4.14 Sơ đồ chia cuộn ............................................................................................. 60
Hình 5.1 Quy trình chia cuộn ......................................................................................... 68
Hình 5.2 Quy trình ghép màng ....................................................................................... 69
Hình 5.3 Quy trình in màng ........................................................................................... 71
Hình 5.4 Quy trình sản xuất màngLLDPE ..................................................................... 73
Hình 6.2 Minh họa máy đùn ba lớp cấp liệu và định lượng tự động ............................. 79
Hình 6.3 Máy in ống đồng ............................................................................................. 80
Page v


Hình 6.4 Máy ghép khô FLX-1250 ................................................................................ 82
Hình 7.1 Cách sắp xếp các bao nguyên liệu trên một palet ........................................... 88
Hình 7.2 Kệ sắt đựng thùng sắt ...................................................................................... 91
Hình 7.3 Bố trí dòng nguyên liệu trong kho nguyên liệu .............................................. 93
Hình 7.4 Bố trí các cuộn thành phẩm trong kho thành phẩm ........................................ 98
Hình 7.5 Hướng gió trong phân xưởng ........................................................................ 113
Hình 9.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy .................................................................................. 124

Page v


Chương 1 Xây dựng luận chứng kinh tế


CHƯƠNG 1 XÂY DỰNG LUẬN CHỨNG KINH TẾ
1.1 Vai trò và sự phát triển của màng bao bì[1][2][3][4]
1.1.1 Vai trò của ngành bao bì
Nền kinh tế hiện nay đang trong trong bước đầu hồi phục sau cuộc khủng hoảng
kinh thế giới.Tuy nhiên sản lượng nhựa của thế giới trong 10 năm lại đây và trong
năm 2010 vẫn tăng trưởng một cách đều đặn mặc cho nền kinh tế thế giới hiện nay
vẫn còn trong giai đoạn khủng hoảng và đang hồi phục. Và Việt Nam cũng không
ngoại lệ, 10 năm trở lại đây , sản lượng nhựa của Việt Nam đã tăng trưởng nhanh
và đều đặn với tốc độ trung bình là 15%/năm.Bất chấp kinh tế toàn cầu và biến
động giá vật liệu nhựa trong năm 2008, sản lượng nhựa Việt Nam vẫn đạt 2,3 triệu
tấn, tăng 22%, so với năm 2007.Dự kiến tổng sản lượng của cả nước sẽ tiếp tục
tăng trong nhiều năm tới. Trong đó nhu cầu sử dụng nhựa tổng hợp ngày một tăng
trong các ngành bao bì,đóng gói thực phẩm,sản xuất các phụ tùng ô tô, các thiết bị
y tế, phim ảnh.Năm 2011 là năm được dự báo là năm tăng trưởng cùa thị trường
nhựa tổng hợp mà PE và PP sẽ chiếm tỉ lệ cao và xu hướng này vẫn sẽ tiếp tục
trong những năm tiếp theo.
Lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của sản phẩm nhựa chính là bao bì đóng gói,
vì giá trị của bao bì có thể chiếm đến 40% giá trị của sản phẩm và cũng góp phần
đáng kể vào sự thành công của một sản phẩm. Do đó ngành bao bì rất được các
nước trên thế giới quan tâm và bao bì cũng là sản phẩm chiếm sản lượng và tỷ
trọng cao nhất trong cơ cấu nghành nhựa của các nước

1


Chương 1 Xây dựng luận chứng kinh tế

Hình 1.1 Phân nghành nhựa thế giới theo sản phẩm
Qua biểu đồ trên ta thấy được rằng bao bì chính là sản phẩm chiếm tỉ trọng cao

trong cơ cấu các sản phẩm của ngành nhựa thế giới (40.1%). Giá trị của phân khúc
sản xuất bao bì được dự báo sẽ đạt khoảng 180 tỷ USD năm 2011, tăng trưởng
trung bình 4%/năm va phụ thuộc vào tăng trưởng các sản phẩm: thực phẩm, dược
phẩm, nước uống….đây chủ yếu là ngành ít bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
tài chính nên dự báo ngành bao bì tăng trưởng ổn định trong các năm tiếp theo.Và
Việt Nam cũng không ngoại lệ, ngành bao bì Việt Nam chiếm đến 38% giá trị toàn
ngành nhựa. Theo thống kê của hiệp hội nhựa Việt Nam, 66% kim ngạch xuất khẩu
là sản phẩm bao bì
1.1.2 Sự phát triển của ngành
Theo quyết định của bộ trưởng bộ công nghiệp về việc phê duyệt Quy hoạch
tổng thể phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010 thì dự án đầu tư cho ngành
bao bì chiếm hơn 30% tổng công suất và vốn đầu tư.

2


Chương 1 Xây dựng luận chứng kinh tế

Bảng 1.1 Tổng hợp những dự án đầu tư sản phẩm nhựa giai đoạn 2006-2010
1 Đầu tư mới
Nhóm sản phẩm

Tổng công suất (tấn)

Vốn (triệu USD)

Bao bì

560


672

Vật liệu xây dựng

350

280

Gia dụng

250

200

Kỹ thuật cao

320

480

Tổng

1480

1632

2 Đầu tư chiều sâu
Nhóm sản phẩm

Tổng công suất (tấn)


Vốn (triệu USD)

Bao bì

240

134

Vật liệu xây dựng

150

56

Gia dụng

100

40

Kỹ thuật cao

130

96

Tổng

620


326

Theo chỉ tiêu sản lượng thì sản lượng bao bì cũng chiếm hơn 1/3 chỉ tiêu tổng
sản lượng ngành nhựa. Các sản lượng của ngành bao bì tăng dần qua các năm
Bảng 1.2 Sản lượng ngành bao bì qua các năm
Sản phẩm (tấn/năm)

2000

2005

Sản xuất bao bì

360000

800000

3

2010
1600000


Chương 1 Xây dựng luận chứng kinh tế

Theo tính toán của các chuyên gia, ngành bao bì nhựa Việt Nam trong những
năm gần đây có tốc độ phát triển khá cao, sản lượng năm 2004 gấp 4 lần năm 1995,
chiếm 38% tỷ trọng trong cơ cấu tỷ trọng của toàn ngành .Năm 2005 gấp 2,22 lần
năm 2001, chiếm 38.5% tỷ trọng trong cơ cấu tỷ trọng của toàn ngành. Năm 2010

ước tính đạt gấp 2 lần năm 2005, chiếm 40% trong cơ cấu tỷ trọng của toàn ngành
và được dự báo là sẽ tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo.Do vậy việc xây dựng
các nhà máy màng, bao bì (dùng trong các lĩnh vực khác nhau như thực phẩm, may
mặc, bột giặt,… mà phần lớn hiện nay đang phải nhập khẩu) thì có ý nghiã cực kỳ
quan trọng trong sự phát triển không chỉ riêng đối với tổng công ty nhựa Việt Nam
mà cho ngành nhựa nói chung.
Các doanh nghiệp sản xuất bao bì có doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng trung
bình 37%/năm và là phân ngành có tăng trưởng ấn tượng nhất trong năn 2010. Về
doanh thu sản xuất bao bì mềm có tăng trưởng doanh thu trung bình ấn tượng nhất
48% cao nhất toàn ngành.
1.1.3 Khó khăn của nghành
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành bao bì thì
ngành cũng đang gặp phải vấn đề đó là vấn đề đó là sự phụ thuộc vào nguồn
nguyên liệu và trang thiết bị máy móc nhập khẩu từ nước ngoài. Chính điều này đã
làm hạn chế sự phát triển của ngành nhựa nói chung cũng như ngành bao bì nói
riêng.
Hiện nay, Việt Nam Phải nhập khẩu từ 70-80% nhựa nguyên liệu cần thiết cho
hoạt động sản xuất.Theo hiệp hội nhựa Việt Nam, chỉ có 300 nghìn tấn nguyên liệu
nhựa, chủ yếu là polyvinyl clorua (PVC) và polyethylene Telephthalete (PET)
được sản xuất trong nước trong khi toàn ngành cần phải nhập khẩu lên đến 1,6-1,7
tấn nguyên liệu nhựa mỗi năm cộng với hàng trăm các phụ gia để phục vụ nhu cầu
sản xuất. Kim ngạch nhập khẩu nhựa nguyên liệu của Việt Nam đã tăng 16%/năm

4


Chương 1 Xây dựng luận chứng kinh tế

từ năm 2000.Trong năm 2008, các công ty nhựa tại Việt Nam nhập khẩu 1,7 tấn
nhựa nguyên liệu trị giá khoảng 3 tỷ USD , trong đó Polypropylene (PP) , nhựa

Polyethyle (PE) và polystyrene (PS) chiếm tương ứng khoảng 39%, 27%, và 8%.

Hình 1.2 Kim ngạch nhập khẩu nhựa nguyên liệu của Việt Nam (đơn vị: triệu
USD)
Trong đó Việt Nam nhập khẩu nhựa nguyên liệu chủ yếu từ Đài Loan, Hàn
Quốc, Thái Lan , singapore, Nhật Bản, Malaysia,Hoa Kỳ, Trung Quốc và Ả Rập
Xê út

Hình 1.3 Các nước cung cấp chính nguyên liệu nhựa cho Việt nam

5


Chương 1 Xây dựng luận chứng kinh tế

Ngoài nhập khẩu 70-80% nguyên liệu nhựa đầu vào mỗi năm, Việt nam nhập
khẩu 95% các thiết bị và máy móc cần thiết để sản xuất các sản phẩm màng bao
bì.Phần lớn các thiết bị và các loại máy sản xuất nhựa được nhập khẩu từ một số
nước châu Á bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, và Nhật Bản.ngoài ra
Việt Nam còn nhập khẩu một số lượng các thiết bị sản xuất từ Đức và Ý.Năm 2008,
nhập khẩu thiết bị sản xuất nhựa và máy móc từ Hoa Kỳ ước tính đạt 2,5% tổng
kim nghạch xuất khẩu.

Hình 1.4 Các nhà cung cấp chính máy móc và thiết bị sản xuất nhựa cho Việt Nam
1.1.4 Thị trường tiêu thụ[6]
Sản phẩm bao bì nhựa chiếm gần 80% giá trị xuất khẩu và đã có mặt trên 70 quốc
gia và vùng lãnh thỗ trên thế giới , bao gồm châu Á châu Phi, châu Âu, và vùng
trụng đông,Trong đó 10 thụ trường lớn nhất là Nhật Bản, Hoa Kỳ, campuchia, Đức,
Anh, hà Lan, Pháp, Đài Loan, Malaysia và Philipines
Trong những tháng đầu năm 2013, EU, Nhật Bản, Mỹ vẫn là những thị trường

xuất khẩu chính các sản phẩm bao bì của Việt Nam. Trong đó, Nhật Bản vẫn đang
là thị trường đứng đầu trong danh sách các thị trường nhập khẩu sản phẩm của
Việt Nam và là thị trường nhập khẩu nhiều nhất nhóm hàng này trong 5 năm trở lại

6


Chương 1 Xây dựng luận chứng kinh tế

đây. Túi nhựa, sản phẩm nhựa dùng trong vận chuyển đóng gói, sản phẩm nhựa
công nghiệp là ba sản phẩm chính được xuất khẩu sang thị trường này những tháng
đầu năm nay.
Thị trường Mỹ trước đây được xem là một thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng
của mặt hàng bao bì nhựa của Việt Nam, nhưng hiện nay mặt hàng túi nhựa của
Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ bị áp mức thuế chống bán phá giá với mức 76,11%.
Chính điều này làm cho việc xuất khẩu túi nhựa của Việt Nam vào thị trường Mỹ
trong thời gian gần đây bị chậm lại.
Bảng 1.3 sản lượng và kim ngạch túi nhựa xuất khẩu vào thị trường Mỹ
Năm

Khối lượng

Trị giá (USD)

2007

7288000

65429000


2008

7201000

79424000

2009

6.259000

43074000

Tại thị trường trong nước sản phẩm nhựa cho các doanh nghiệp Việt Nam sản
xuất đã có mặt hầu hết các nghành nông nghiêp, công nghiêp, giao thông vận tải,
thủy sản, xây dựng, điện-điện tử. Nhiều nhà máy sản xuất màng, bao bì, đạt năng
suất và chất lượng cao như: Minh Anh, Tân Tiến, Rạng Đông, Phú Hoàng
Cường…. Cũng đã đáp ứng được phần nào nhu cầu các thị trường.
1.1.5 Thị trường màng ghép phức hợp ở Việt Nam[5][7][12]
Tùy vào từng giai đoạn phát triển mà các hình thức và mẫu mã bao bì có sự biến
đổi đáng kể. Trước sự phát triển của khoa học công nghệ cùng các ngành sản xuất
khác, ngành công nghiệp bao bì đã có những bước tiến vượt bậc. Một trong những
điều mà các nhà sản xuất quan tâm khi sử đựng bao bì đó là hiệu quả của nó trong

7


Chương 1 Xây dựng luận chứng kinh tế

việc đảm bảo chất lượng và thời gian lưu giữ sản phẩm. Trước nhu cầu thực tế này,
các đơn vị sản xuất bao bì đã không ngừng nghiên cứu và cho ra thị trường các sản

phẩm bao bì có chức năng ưu việt. Đó chính là bao bì nhựa mềm hay bao bì sử
dụng bằng màng ghép phức hợp. Đây được xem là một trong những bước đột phá
của ngành công nghiệp nhựa bao bì nhằm gia tăng việc bảo quản chất lượng và kéo
dài thời gian sử dụng sản phẩm mà không cần sử dụng chất bảo quản thưc phẩm vốn là tiềm ẩn của nhiều mầm mống bệnh tật.
Sản xuất bao bì đa lớp đang phát huy được nhiều sáng tạo nhất là chất lượng
sản phẩm. Bao bì nhựa mềm cao cấp nhiều lớp được hình thành có truyền thống và
kỹ năng công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu cao của các loại sản phẩm bao bì có
tính chất đặc thù trên thị trường không những phục vụ xuất khẩu mà còn đáp ứng
được sự đa dạng của hàng hóa sản phẩm trong nước. Khả năng sáng tạo phong phú,
nắm bắt về thị hiếu về mẫu mã bao bì nhựa trong các sản phẩm màng ghép thường
dùng các chất liệu OPP, PET, MCPP, CPP, HDPE,, LLDPE, AL…..thường dùng
cho các loại hàng hóa cao cấp, bao bì đựng cafe, bánh kẹo, thuốc diệt bọ … Và
cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hiện nay các công ty nhựa bao bì được đầu
tư trang thiết bị máy móc hiện đại được nhập khẩu từ Châu Âu như: Đức, Ý.. và
một số nước châu Á như: Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc..Việc áp dụng những
công nghệ hiện đại vào trong sản xuất đã tạo ra những sản phẩm bao bì có chất
lượng tốt đảm bảo cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.Ngành bao bì,
màng ghép đa lớp đang phát triển càng ngày có triển vọng rộng lớn
Theo nghiên cứu của Hiệp hội Nhựa Tp. Hồ Chí Minh, hiện nay hàng năm nhu
cầu về sản phẩm bao bì màng ghép tăng 25 – 30%/năm, tuy nhiên công suất ngành
bao bì chỉ có khả năng tăng trung bình 10 – 15%/năm. Do đó thị trường cho sản
phẩm này vẫn còn rất rộng mở, cung chưa đáp ứng đủ cầu. Đây là tiềm năng rất

8


Chương 1 Xây dựng luận chứng kinh tế

lớn cho các doanh nghiệp sản xuất bao bì nhựa mềm cao cấp của Việt Nam khai
phá

Sản xuất và xuất khẩu các loại màng bao bì ghép phức hợp phục vụ cho các
nghành thực phẩm, gia dụng, các màng bao bì cho nghành nông nghiệp ….đang
được đầu tư và phát triển vượt bậc, ngành nhựa bao bì chiếm tỉ trọng cao ( 38%) và
cũng là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong các sản phẩm của ngành
nhựa.Hiện nay cả nước ta có khoản 460 doanh nghiệp chuyên sản xuất nhựa bao bì
và Việt Nam có những lợi thế để sản xuất cá loại màng bao bì ghép phức hợp nhiều
lớp.
Với những ưu điểm nổi bật, sản phẩm bao bì màng ghép phức hợp được dùng
rộng rãi trong ngành sản xuất thực phẩm, dược phẩm như: bánh, kẹo, trà, cà phê,
gia vị, bột nêm, mì ăn liền, các sản phẩm thủy hải sản, các loại dầu gội, bột giặt,
các sản phẩm của ngành nông nghiệp và một số sản phẩm tiêu dùng đóng gói khác.
Nói về tương lai phát triển của ngành công nghiệp nhựa bao bì ở Việt Nam, các
nhà nghiên cứu cho rằng, với dân số hơn 80 triệu dân cùng sự phát triển mạnh của
ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đóng gói sẽ mang lại nhiều cơ hội và
lợi ích cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bao bì nói chung và
bao bì nhựa mềm nói riêng và nước ta đã có nhiều nhà máy sản xuất bao bì có đủ
năng lực cung cấp các sản phẩm bao bì chất lượng cao, ứng dụng công nghệ ghép
phức hợp tiên tiến, hiện đại như: Tân Tiến, Rạng Đông,bao bì Tín Thành….Điều
này gián tiếp thúc đẩy sự phát triển của ngành.
1.1.6 Tính khả thi trong việc thành lập nhà máy sản xuất màng phức hợp ba
lớp PET//AL//LLDPE
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nền kinh tế chủ yếu vẫn là
sản xuất nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm của Việt Nam thuận lợi cho
sự phát triển của cây trồng nhưng cũng thuận lợi cho sự phát triển, phát sinh của cỏ

9


Chương 1 Xây dựng luận chứng kinh tế


dại, sâu bệnh gây hại cho mùa màng. . Hàng năm, khoảng 20 % sản lượng lương
thực, thực phẩm trên thế giới bị mất trắng. Do vậy sử dụng các loại thuốc trừ sâu,
diệt bọ, các thuốc bảo vệ thực vật,… để diệt trừ các loại sâu bọ có hại là rất cần
thiết . Mặt khác các loại thuốc này có độc tính hóa học rất cao nên gây nguy hiểm
cho sức khỏe của cộng đồng và là đối tượng gây ô nhiễm môi trường sinh thái nếu
không quản lý chặt chẽ và đúng cách. Những năm gần đây, do thâm canh tăng vụ,
tăng diện tích, do thay đổi cơ cấu giống cây trồng nên tình hình sâu bệnh diễn biến
phức tạp hơn. Vì vậy số lượng và chủng loại thuốc sử dụng cũng tăng lên. vì vậy
để bảo quản tốt các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt sâu bọ, các loại thuốc cho nghành
nông nghiệp… bảo quản tránh gây độc hại và ô nhiễm môi trường thì một trong
những biện pháp đó là sản xuất bao bì màng ghép có tính chất tốt để đựng các loại
thuốc đó ra đời. Vì vậy việc xây dựng nhà máy sản xuất màng phức hợp 3 lớp
PET//AL//LLDPE năng suất 5000 tấn/năm để đựng các loại thuốc trừ sâu, diệt
bọ,phân bón, các loại thuốc nông dược ... phục vụ cho nghành nông nghiệp nội địa
nước ta là hoàn toàn khả thi.
1.2 Vấn đề về mặt bằng[8]
Để nhà máy được thiết kế hoàn chỉnh, hoạt động hiệu quả thì cần phải lưu ý một
số vấn đề khi thiết kế đặc biệt là việc lựa chọn mặt bằng và dây chuyền công nghệ.
Nhà máy phải đặt tại một vị trí thuận lợi gần đường giao thông thuận tiện cho
việc vận chuyển chở nguyên vật liệu cũng như buôn bán, có đầy đủ cơ sở hạ tầng
điện, nước…
Nhà máy phải đặt cách xa khu dân cư tối thiểu 10km để hạn chế việc ảnh hưởng
đến người dân khi sản xuất, tuy nhiên cũng không nên đặt quá xa vì như vậy sẽ ảnh
hưởng đến việc đi lại của công nhân.Nền móng xây dựng của nhà máy phải chắc
chắn để bảo đảm việc chống rung khi các thiết bị máy móc hoạt động cũng tránh
được việc nhà xưởng mau xuống cấp, hư hỏng.

10



Chương 1 Xây dựng luận chứng kinh tế

Diện tích nhà máy phải đủ lớn để có thể bố trí mặt bằng thích hợp sao cho nhà
xưởng sản xuất thông thoáng để có thể tận dụng được tối đa các yếu tố thiên nhiên
sẵn có như ánh sáng, hướng gió, việc di chuyển của công nhân, máy móc…và đảm
bảo được sức khỏe của công nhân sản xuất.
1.2.1 Về dây chuyền sản xuất
Dây chuyền sản xuất phải có công nghệ, thiết bị hiện đại phù hợp với xu thế
phát triển chung của nghành nhựa trong nước và thế giới để việc vảo dưỡng, thay
thế máy móc khi có sự cố dễ dàng
Phải trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy cũng như một số thiết bị dự phòng
quan trọng để có thể giải quyết sự cố một cách nhanh chóng, đảm bảo tiến độ sản
xuất của nhà máy.
1.2.2 Về địa điểm xây dựng[9][10]
Từ việc phân tích và đánh giá các yếu tố trên, ta chọn địa điểm xây dựng tại khu
công nghiệp Long Hậu thuộc thị xã Tân An tỉnh Long An vì:
 Vị trí chiến lược: Khu công nghiệp Long Hậu thuộc khu vực chiến lược ưu
tiên phát triển công nghiệp “ hướng ra biển Đông” của cả TP. Hồ Chí Minh
và Tỉnh Long An cách:
- 3km đến cảng ccntainer trung tâm Sài Gòn(SPCT) và Cảng Sài Gòn- Hiệp
Phước
- 19km đến trung tâm TP. Hồ Chí Minh.
 Hệ thống giao thông liên vùng:
 Giao thông đường bộ
- Hệ thống giao thông đường bộ nối liền với TP.Hồ Chí Minh theo trục
đường Nguyễn Hữu Thọ (Bắc-Nam) TP Hồ Chí Minh qui mô 10 làn xe
- Mạng lưới giao thông được quy hoạch liên kết với các vùng miền qua:
 Quốc lộ 1A đi qua các tỉnh miền tây – Sài Gòn – Trung Lương

11



Chương 1 Xây dựng luận chứng kinh tế

 Long Hậu – Tân Lập –quốc lộ 50 đi miền tây
 Cầu Phú Mỹ đi qua các tỉnh miền Đông
 Hệ thống đường vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh – tuyến cao tốc liên vùng
phía Nam
 Giao thông đường thủy:
- Tiếp giáp với hệ thống cảng biển nước sâu TP Hồ Chí Minh trong đó có
cảng container trung tâm Sài Gòn (SPCT), cảng Sài Gòn – Hiệp Phước,
cảng SPCT là cảng container lớn nhất trong cụm cảng Hiệp Phước, phía
Nam Thành Phố, với 500m câu cảng
- Cảng sông Kinh nằm bên trong KCN cho phép tiếp nhận tàu 1.000 tấn và
xà lan 6.000 tấn, giúp đáp ứng nhu cầu vận chuyển đường thủy của các
doanh nghiệp trong KCN Long Hậu với chi phí thấp. Với chiều rộng trung
bình 130m, độ sâu luồng từ 6,8m – 10,3m, sông Kinh kết nối với hệ thống
giao thông thủy quan trọng nhất của TP. Hồ Chí Minh: Sài Gòn – Nhà Bè
– các tỉnh miền Tây – miền Đông – Biển Đông.
 Cơ sở hạ tầng chuẩn bị sẵn sàng:
- Mặt bằng đã được san lấp đạt cao độ 1.8m (so với chuẩn Hòn Dấu).
- Hệ thống đường giao thông, chiếu sáng, hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh
- Thông tin liên lạc: công nghệ cáp quang tốc độ cao do công ty điện thoại
Đông Tp Hồ chí Minh cung cấp
- Hệ thống xử lý chất thải (nước, chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt) hoàn
chỉnh
- Nhà máy nước ngầm Long Hậu và hệ thống cấp nước TP Hồ Chí Minh.
 Về khí hậu, khu công nghiệp Long Hậu thuộc thị xã Tân An tỉnh Long An
nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa điển hình, khí hậu nóng ẩm, không có mùa
đông lạnh. Nhiệt độ trung bình 26-270C, số giờ nắng trong năm 2600 giờ, độ

ẩm 80%, lượng mưa trung bình 1600 mm. Trên thực tế khu công nghiệp Long

12


Chương 1 Xây dựng luận chứng kinh tế

Hậu thuộc thị xã Tân An tỉnh Long An là một trong số ít địa phương có được
sự ưu đãi nhiều mặt của tự nhiên, hầu như không chịu ảnh hưởng bất lợi nào
của thời tiết như nhiều vùng miền khác trong cả nước trong những năm gần
đây.
 Gần nguồn cung cấp lao động. Dân số hiện nay của tỉnh vào khoảng
1.376.240 người.

13


×