Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bai 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.49 KB, 5 trang )

Bài 3: Các nguyên tố hoá học và nớc
Ngời soạn: Hoàng Ngọc Quý
Ngày soạn : 16 / 09 / 2007
Ngày dạy : tuần 4 /9/2007
I, Mục tiêu
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, học sinh phải :
- Nêu đợc các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu đợc vai trò của các nguyên tố vi lợng đối với tế bào.
- Phân biệt đợc nguyên tố vi lợng và nguyên tố đa lợng.
- Trình bày đợc cấu trúc và vai trò của nớc đối với tế bào .
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình 3.1 , 3.2 SGK
III, Trọng tâm của bài
- Các nguyên tố hoá học và vai trò của nớc trong tế bào.
IV, Tiến trình Tổ CHứC DAY HọC
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy trình bày những đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật?
C. Bài mới.
Mở bài: Trong tự nhiên có những loại nguyên tố nào? Các nguyên tố hoá
học chính cấu tạo nên các loại tế bào là gì?
Tại sao tế bào khác nhau lại đợc cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất
định?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV treo tranh (bảng 3
SGV) và dựa vào nội
dung thảo luận phần mở
bài.


-Hỏi: Hãy kể tên các
nguyên tố hoá học cấu
tạo nên cơ thể sống và
trái đất? Em có nhận xét
gì về các nguyên tố đó ?
- Hỏi: Những nguyên tố
nào chiếm tỉ lệ nhiều ?
Hỏi: Tại sao 4 nguyên tố
C, H, O, N là những
nguyên tố chính cấu tạo
nên tế bào ?
- Hỏi: Vì sao các bon lại
là nguyên tố quan trọng
nhất?
- Giáo viên nhận xét và
bổ sung.
GV giải thích: sự sống
không phải đợc hình
thành bằng cách tổ hợp
ngẫu nhiên của các
nguyên tố với tỉ lệ giống
nhau trong tự nhiên. Mà
trong điều kiện nguyên
thuỷ của trái đất các
nguyên tố C , H, O, N với
các đặc tính hoá học đặc
biệt đã tạo nênnhững chât
hữu cơ đầu tiên theo nớc
ma rơi xuống biển. Nhiều
chất trong số này là

những chất tan trong nớc
và ở đó sự sống bắt đầu
đợc hình thành và tiến
hoá dần.
Học sinh quan sát
bảng và nghiên cứu
nội dung SGK trang
15 thảo luận và trả
lời theo nhóm.
- Nhóm khác bổ
sung.
Học sinh nghiên cứu
SGK trả lời.
C có cấu hình điện
tử vòng ngoài với 4
điện tử nên cùng
một lúc tạo nên 4
liên kết cộng hoá trị.
I, Các nguyên tố hoá học


Có vài chục nguyên tố
tham gia cấu tạo cơ thể sống
trong đó C, H, O, N chiếm
96%.
- Các bon là nguyên tố đặc
biệt quan trọng trong việc tạo
nên sự đa dạng của các đại
phân tử hữu cơ.
- GV treo tranh (bảng 3

SGK)
Hỏi: Em có nhận xét gì
về tỉ lệ các nguyên tố hoá
học trong cơ thể sống?
- Các nguyên tố hoá học
trong cơ thể chiếm tỉ lệ
khác nhau nên các nhà
khoa học chia thành 2
nhóm: Đa lợng và vi l-
ợng.
- Hỏi: Thế nào là nguyên
tố đa lợng? Vai trò của
các nguyên tố đó?
- Hỏi: Thế nào là nguyên
tố vi lợng? Vai trò?
- GV treo tranh (hình
3.1&3.2 SGK) lên bảng.
- Hỏi: Nớc có cấu trúc
nh thế nào?
- Hỏi: Cấu trúc của nớc
giúp cho nớc có đặc tính
gì?
- GV cho HS xem tranh
con gọng vó đi trên mặt
nớc.
- Chúng đi đợc trên mặt
nớc là do các liên kết
- Học sinh nghiên
cứu SGK thảo luận
nhóm trả lời.

- HS nghiên cứu
SGK và trả lời.
- HS nghiên cứu nội
dung SGK và
H3.1,3.2 thảo luận
nhóm trả lời.
- HS quan sát tranh,
thảo luận trả lời vì
sao chúng lại đi đợc
trên mặt nớc?
- HS quan sát hình
và vận dụng kiến
thức trả lời:
+ Nguyên tố đa lợng:
- Chiếm khối lợng lớn trong
tế bào. VD: C, H, O, N, S,
K
- Tham gia cấu tạo nên các
đại phân tử hữu cơ nh prôtêin,
lipit, axit nuclêic...
+ Nguyên tố vi lợng:
- chiếm khối lợng nhỏ
trong tế bào. VD: Fe,
Cu...
- Tham gia vào cấu tạo
các Enzim ...
II. N ớc và vai trò của n ớc
trong tế bào.
1. Cấu trúc và đặc tính lí
hoá của n ớc.

+ Cấu trúc: 1 nguyên tử O kết
hợp với 2 nguyên tử hiđrô
bằng liên kết cộng hoá trị.
+ Đặc tính: Có tính phân cực.
- Phân tử nớc này hút phân tử
nớc kia và hút các phân tử
phân cực khác tạo nên cột n-
ớc liên tục hoặc màng phim
bề mặt.
hiđrô đã tạo nên mạng lới
nớc và sức căng bề mặt.
- Quan sát H3.2 và cho
biết hậu quả gì xảy ra khi
ta cho tế bào sống vào
ngăn đá tủ lạnh?
- Hỏi: Nớc có vai trò nh
thế nào đối với sự sống
nói chung?
- GV nhận xét và bổ
sung.
- Hỏi: Nếu ta không
uống nớc trong nhiều
ngày thì cơ thể sẽ nh thế
nào?
Liên hệ: Đối với con ngời
khi bị sốt cao, lâu ngày
hay bị tiêu chảy cơ thể bị
mất nhiều nớc, da khô
phải bù lại bằng cách
uống ôrêzôn theo chỉ dẫn

- Hỏi: Tại sao khi tìm
kiếm sự sống ở các hành
tinh trong vũ trụ, các nhà
khoa học trớc hết lại tìm
xem ở đó có nớc hay
không?
- H
2
O thờng các liên
kết H
2
luân bị bẻ
gãy và tái tạo liên
tục
- H
2
O đá các LK H
2
luôn bền vững
không có khả năng
tái tạo.
- Tế bào sống có
90% là nớc, khi ta
để tế bào vào tủ đá
thì nớc mất đặc tính
lí hoá.
- HS liên hệ thực tế
và nghiên cứu SGK
trả lời.
- HS vận dụng kiến

thức đã học để trả
lời.
2. Vai trò của n ớc đối với tế
bào.
- Là dung môi hoà tan nhiều
chất cần thiết cho sự sống.
- Là thành phần chính cấu tạo
nên tế bào và là môi trờng
cho các phản ứng sinh hoá
xảy ra.
- Tham gia vào quá trình
chuyển hoá vật chất để duy
trì sự sống.
4. Củng cố.
- Tại sao cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng?
_ HS ®äc phÇn tãm t¾t trong SGK
5. Híng dÉn vÒ nhµ.
HS tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi, häc bµi vµ ®äc phÇn “em cã biÕt”.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×