Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa nhóm từ chỉ các bộ phận cơ thể trong tiếng hán (có so sánh với tiếng việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.44 KB, 13 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Đại học quốc gia hà nội

Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
-------------------------------

Nguyễn Thị Vui

Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa
nhóm từ chỉ các bộ phận cơ thể
trong tiếng hán
(Có so sánh với tiếng Việt).

Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
Mã số: 50408

Luận văn Thạc sĩ ngữ văn

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học
PGS-TS. Trần Trí Dõi.

Hà Nội năm 2002


Bộ Giáo dục và đào tạo
Đại học quốc gia hà nội

Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
-------------------------

Nguyễn Thị Vui



Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩanhóm từ
chỉ các bộ phận cơ thể trong tiếng hán
(Có so sánh với tiếng Việt).

Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
Mã số: 50408

Luận văn Thạc sĩ ngữ văn

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
PGS-TS. Trần Trí Dõi.
Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Khang.
Phản biện 2: TS.
Nguyễn Hữu Đạt

Hà Nội - năm 2002
2


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và ch-a từng đ-ợc
ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Ng-ời viết

Nguyễn Thị Vui

3



Mục lục
Mở đầu
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài

1. Giới thiệu đôi nét về tiếng Hán
1.1. Lịch sử phát triển của tiếng Hán
1.2. Đặc điểm cấu trúc tiếng Hán
1.3. Đặc điểm loại hình của tiếng Hán
2. Quá trình tiếp xúc ngôn ngữ-văn hoá Hán-Việt và sự hình thành lớp
từ ngữ Hán - Việt
2.1. Tiếp xúc ngôn ngữ là qui luật khách quan của mọi ngôn ngữ
2.2. Các điều kiện thuận lợi cho sự tiếp xúc của tiếng Việt với tiếng
Hán
2.3. Cách đọc Hán-Việt, yếu tố gốc Hán và yếu tố Hán - Việt
3. Lớp từ vựng chỉ các bộ phận cơ thể
Ch-ơng II: Tr-ờng tên gọi các bộ phận cơ thể trong
tiếng Hán: thống kê - phân loại - mô tả

1. Nguyên tắc lựa chọn./
1.1. Các đơn vị thống kê xét về mặt cấu tạo.
1.2. Các đơn vị thống kê xét về mặt phạm vi sử dụng.
1.3. Các đơn vị thống kê xét về mặt nội dung.
2. Phân loại.
2.1. Phân loại theo quan hệ logic-ngữ nghĩa các tên gọi
2.1.1. Quan hệ cấp loại.
2.1.2. Kết quả phân loại.

4



2.2. Phân loại theo cấu trúc thành tố các tên gọi
2.2.1. Cơ sở phân loại.
2.2.2. Kết quả phân loại.
2.3. Nhận xét về kết quả phân loại các bộ phận cơ thể ng-ời trong tiếng
Hán

Ch-ơng III: So sánh các từ chỉ các bộ phận cơ thể trong
tiếng Hán với các từ Hán - Việt t-ơng đ-ơng.

1. Khảo sát và miêu tả
1.1. Các đơn vị t-ơng ứng nghĩa 1: 1
1.2. Các đơn vị không t-ơng ứng nghĩa 1: 1
2. Một vài nhận xét
2.1. Về mặt cấu tạo từ.
2.2. Về mặt nội dung hay ý nghĩa của từ.
2.3. Về chức năng ngữ pháp.
Kết luận
Tài liệu tham khảo

5


Những từ viết tắt trong luận văn
Trong luận văn chúng tôi thực hiện những chữ viết tắt nh- sau :
BPCTN

: bộ phận cơ thể ng-ời.


kng

: khẩu ngữ

tgthg

: tên gọi thông th-ờng

thgt

: thông tục

slý

: thuật ngữ sinh vật học, giải phẫu học

TH

: từ điển tiếng Hán.

TV2000 : từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, Nxb
Đà Nẵng, 2000.

6


Mở đầu
1. Đặt vấn đề:
Vay m-ợn là một hiện t-ợng tất yếu xảy ra ở tất cả các ngôn ngữ. Tiếng Việt
trong quá trình hình thành và phát triển, có một thời gian tiếp xúc ngôn ngữ - văn

hoá lâu dài với tiếng Hán và tạo thành một bộ phận ngôn ngữ - văn hoá Hán - Việt.
Nó đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tiếng Việt. Kết quả dẫn tới là trong tiếng Việt đã
xuất hiện lớp từ gốc Hán (trong đó có lớp từ Hán - Việt). Đến nay, trong tiếng Việt,
trải qua hàng ngàn năm, lớp từ này chịu sự tác động rất lớn của tiếng Việt trên mọi
ph-ơng diện: ngữ âm, ngữ nghĩa và cấu tạo. Sự tác động này làm thay đổi cả diện
mạo lẫn chất "ngoại lai" của từ Hán Việt nói riêng và từ gốc Hán nói chung. Hiện
nay, sức sống của lớp từ gốc Hán không những không bị giảm đi mà ngày càng
mạnh, chiếm tỉ lệ khá lớn và không thể thiếu đ-ợc trong đời sống của tiếng Việt.
Chính vì bộ phận từ vựng này có tầm quan trọng nh- vậy, cho nên từ tr-ớc đến
nay nhiều nhà Việt ngữ học đã để tâm nghiên cứu chúng trên nhiều bình diện khác
nhau, từ những h-ớng tiếp cận khác nhau. Có thể kể ra một số xu h-ớng chính nhsau:
1) Đa số các công trình nghiên cứu nhằm vào bình diện từ vựng ngữ nghĩa của
lớp từ gốc Hán nói chung hoặc chỉ riêng lớp từ Hán - Việt. Các công trình này gồm
một số ít là các giáo trình từ vựng - ngữ nghĩa học, còn lại là các bài tạp chí hoặc kỉ
yếu khoa học chuyên ngành. ở xu h-ớng này có các tác giả tiêu biểu nh- Nguyễn
Văn Tu (1976), (1981); Đỗ Hữu Châu (1981); Phan Ngọc (1985); Nguyễn Thiện
Giáp (1985); Nguyễn Văn Khang (1988), (1992), (1994); N.V Stankevich (1991);
Nguyễn Đức Tồn (2001), v.v...
2) Một vài công trình của các nhà nghiên cứu trong n-ớc nhằm vào bình diện
ngữ âm lịch sử của từ ngữ Hán-Việt mà điển hình là các cuốn sách chuyên khảo và
bài báo của tác giả Nguyễn Tài Cẩn (1979); V-ơng Lộc (1978), (1985); Hoàng Dũng
(1991), v.v...
7


Các công trình nói trên chủ yếu khảo sát lớp từ gốc Hán nói chung hoặc từ ngữ
Hán - Việt hoặc Hán Việt cổ hoặc Hán - Việt Việt hoá nói riêng theo hai bình diện
đã trình bày trên trong đời sống tiếng Việt (tức là ở chính bản thân tiếng Hán - Việt
chẳng hạn) mà ch-a có sự so sánh đối chiếu với tiếng Hán hiện nay ở Trung Quốc.
Sự thiếu vắng những nghiên cứu đối chiếu từ gốc Hán làm cho những ng-ời dạy và

học tiếng Hán hiện nay cũng nh- những ng-ời Trung Quốc học tiếng Việt gặp nhiều
khó khăn trong công việc của mình. Do vậy việc nghiên cứu có so sánh với tiếng
Hán rất quan trọng đối với chúng tôi, những ng-ời giảng dạy tiếng Trung Quốc. Đó
cũng chính là lí do quan trọng nhất để chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu n ày.
2. Mục đích nhiệm vụ, đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.
2.1. Mục đích của luận văn này là miêu tả tr-ờng tự vựng-ngữ nghĩa tên gọi các
bộ phận cơ thể ng-ời trong tiếng Hán để thấy đ-ợc ý nghĩa, đặc tr-ng cấu tạo từ
phức của tiếng Hán. Trên cơ sở đối chiếu với những đơn vị Hán - Việt t-ơng đ-ơng
trong tiếng Việt từ đó chỉ ra các đặc thù riêng của từng ngôn ngữ.
2.2. Để đạt đ-ợc mục đích trên, luận văn cần phải lập đ-ợc một danh sách các
đơn vị từ vựng chỉ các bộ phận cơ thể ng-ời trong tiếng Hán, sau đó m iêu tả, đối
chiếu với những đơn vị Hán - Việt t-ơng đ-ơng để chỉ ra sự khác biệt giữa chúng.
2.3. Đối t-ợng nghiên cứu ở đây là bình diện từ vựng - ngữ nghĩa của các đơn vị
từ vựng chỉ các bộ phận cơ thể ng-ời trong tiếng Hán hiện đại và trên cơ sở đối chiếu
với tiếng Hán - Việt.
Đây là một đề tài khá lớn, với phạm vi khá rộng cần phải đầu t- nhiều công sức.
Trong khi đó nhiệm vụ của chúng tôi chỉ là tầm của một luận văn thạc sĩ nên khả
năng của chúng tôi là rất hạn chế. Vì vậy, trong luận văn này chúng tôi chỉ tập hợp,
phân loại, miêu tả các đơn vị tự vựng chỉ các bộ phận cơ thể trong tiếng Hán hiện đại
rồi so sánh chúng với những từ Hán - Việt t-ơng đ-ơng (nếu có). ở đây, chúng tôi
cũng chỉ dừng lại ở việc miêu tả theo bình diện từ vựng ngữ nghĩa, chứ khôn g có
điều kiện đi sâu phân tích qui luật phát triển nghĩa cũng nh- việc sử dụng chúng
trong giao tiếp hàng ngày. Mỗi đơn vị từ vựng Hán sẽ đ-ợc miêu tả về đặc điểm từ
vựng - ngữ nghĩa và đối chiếu với từ Hán - Việt t-ơng đ-ơng để thực hiện nhiệm vụ
8


và mục đích của luận văn đã nêu trên.
3. ý nghĩa của đề tài luận văn.
Thực hiện các mục đích và nhiệm vụ nêu trên, luận văn hy vọng đ-ợc góp một

phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu lớp từ gốc Hán nói chung (lớp từ Hán - Việt
nói riêng) đang có mặt và hành chức trong vốn từ tiếng Việt. Thông qua việc miêu
tả, đối chiếu các từ chỉ các bộ phận cơ thể giữa tiếng Hán và tiếng Việt giúp cho
ng-ời Việt học tiếng Hán cũng nh- ng-ời Trung Quốc học tiếng Việt hiểu và vận
dụng các đơn vị từ vựng này nhanh hơn, chuẩn xác hơn, giúp ích cho việc nâng cao
vốn từ vựng, vốn kiến thức cho ng-ời học từ đó nâng cao chất l-ợng dạy học.
4. Ngữ liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu.
Luận văn đ-ợc tiến hành trên t- liệu gồm các mục từ đ-ợc xác định là từ chỉ các
bộ phận cơ thể trong các từ điển tiếng Hán hiện đại là: Từ điển tiếng Hán hiện đại
(1991); từ điển tiếng Hán ứng dụng (2000); từ điển Việt - Hán (1997); từ điển đồ
giải (

), và chính các mục từ đó trong từ điển tiếng Việt 2000 (nếu có). Các mục

từ trong từ điển gốc đ-ợc thu thập tr-ớc và chúng quyết định số l-ợng mục từ trong
danh sách mục từ. Vì dung l-ợng của luận văn, danh sách này chỉ ghi các mục từ,
âm đọc Hán - Việt, số l-ợng các nghĩa chứ không ghi phần định nghĩa các từ. Các
miêu tả, phân tích, lý giải cụ thể mà chúng tôi thực hiện đều phải dựa vào nguyên
văn các lời định nghĩa trọn vẹn trong các cuốn từ điển nói trên. Sau đó chúng tôi tìm
những đơn vị Hán - Việt t-ơng ứng với nó tiến hành phân tích so sánh để rút ra nhận
xét.
Ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn là miêu tả, phân tích và đối chiếu về mặt
định tính và định l-ợng của t- liệu để đi đến những nhận xét và kết luận cụ thể.
5. Bố cục của luận văn.
Luận văn gồm các phần và các ch-ơng chính nh- sau:
Mở đầu
Ch-ơng 1:
Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài
9



Ch-ơng 2:
Tr-ờng tên gọi các bộ phận cơ thể ng-ời trong tiếng Hán: Thống kê - Phân
loại - Miêu tả.
Ch-ơng 3:
So sánh đối chiếu các đơn vị từ vựng chỉ các bộ phận cơ thể trong tiếng Hán
với những đơn vị Hán - Việt t-ơng đ-ơng.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.

* Những đơn vị Hán - Việt này sẽ đ-ợc lập danh sách ở những ch-ơng sau.

10


Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt.
1. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép-Đoản ngữ,
Nxb ĐH và THCN, Hà nội.
2. Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc HánViệt, Nxb KHXH, Hà nội.
3. Đỗ Hữu Châu (1979), "Cách xử lí các hiện t-ợng trung gian trong ngôn
ngữ", Ngôn ngữ, số 1.
4. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, Hà nội.
5. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH và THCN, Hà
nội.
6. Chăn Phômmavông (1999), "Đặc điểm định danh và hiện t-ợng chuyển
nghĩa trong tr-ờng từ vựng tên gọi bộ phận cơ thể con ng-ời trong tiếng Lào",
Tr-ờng ĐHSP, Hà nội. (Luận án Tiến sĩ).
7. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở

ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb ĐH và GDCN, Hà nội.
8. Hữu Đạt - Trần Trí Dõi - Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb
GD, Hà nội.
9. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb ĐH và THCN,
Hà nội.
10. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH và THCN,
Hà nội.
11. Nguyễn Thiện Giáp (cb) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết
(1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà nội.
12. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb GD, Hà
nội.
11


13. Bùi Thị Hải (2001), "Khảo sát sự biến đổi ý nghĩa của các từ ngữ HánViệt từ từ điển Việt Bồ La (1651) đến từ điển tiếng Việt (2000)", Tr-ờng ĐH KHXH
& NV, Hà nội (Luận văn Thạc sĩ).
14. Kasevich V.B , Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại c-ơng, tiếng
Nga, ĐHTH dịch.
15. Nguyễn Văn Khang (1988), "Về mối quan hệ t-ơng ứng ngữ âm - ngữ
nghĩa giữa các yếu tố từ vựng tiếng Việt trong đó có yếu tố là Hán - Việt", Tiếng
Việt và các ngôn ngữ Đông Nam á, Nxb KHXH, Hà nội.
16. Nguyễn Văn Khang (1992), "Vai trò của một số nhân tố ngôn ngữ -xã hội
trong việc hình thành nghĩa của các yếu tố Hán - Việt", Ngôn ngữ, số 1.
17. Nguyễn Văn Khang (1994), "Từ Hán - Việt và vấn đề dạy học từ Hán-Việt
trong nhà tr-ờng phổ thông", Ngôn ngữ, số 1.
18. Nguyễn Trọng Khánh - Chăn Phômmavông (1998), "Sự chuyển nghĩa
của các từ chỉ bộ phận cơ thể con ng-ời trong tiếng Lào", Ngôn ngữ, số 6.
19. Nguyễn Trọng Khánh - Chăn Phômmavông (1998), "B-ớc đầu đối
chiếu đặc điểm tên gọi các bộ phận cơ thể con ng-ời trong tiếng Lào với tiếng Việt",
Ngữ học trẻ.

20. Lê Đình Khẩn (1997), "Vấn đề chuẩn hoá các từ Hán - Việt", Ngôn ngữ,
số 12.
21. Hà Quang Năng (1988), Đặc tr-ng ngữ nghĩa của hiện t-ợng chuyển loại
các đơn vị từ vựng tiếng Việt (Trong sách "Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam
á"), Nxb KHXH, Hà nội.
22. Vũ Đức Nghiệu (1999), "Các đơn vị từ vựng song tiết đẳng lập tiếng Việt
trong bối cảnh một số ngôn ngữ Đông Nam á", Ngôn ngữ, số 5.
23. Phan Ngọc (1985), Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam á, Nxb Viện Đông
Nam á, Hà nội.
24. Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán-Việt và chữa lỗi chính tả, Nxb
TN, Hà nội.
12


25. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, ĐHTH, Hà nội.
26. Saussure F.De (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại c-ơng, Nxb KHXH,
Hà nội.
27. Nguyễn Kim Thản (cb) - Nguyễn Hữu Cầu - Lý Chính - Phan Ngọc
Hạnh - Trịnh Trung Hiểu (1994), Từ điển Hán-Việt hiện đại, Nxb thế giới.
28. Nguyễn Thị Thanh Thảo (2001), "Phân tích phân bố các nét âm vị học
trong tiếng Hán hiện đại", Tr-ờng ĐH KHXH & NV, Hà Nội. (Luận văn Thạc sĩ).
29. Lê Quang Thiêm (1979, Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, Nxb ĐH và
THCN, Hà nội.
29. Vũ Thị Kim Thoa (2001), "Từ ghép Hán - Việt - Những biến đổi về ngữ
âm, cấu tạo, ngữ pháp so với từ ghép Hán t-ơng đ-ơng", Ngôn ngữ, số 7.
30. Nguyễn Đức Tồn (1993), "Đặc tr-ng dân tộc của t- duy ngôn ngữ qua
hiện t-ợng từ đồng nghĩa", Ngôn ngữ, số 3.
31. Nguyễn Đức Tồn (1994), "Tên gọi bộ phận cơ thể ng-ời trong tiếng Việt
với việc biểu tr-ng tâm lý tình cảm", Văn hóa dân gian, số 3.
32. Nguyễn Ngọc Trâm (2000), "Từ Hán - Việt trong sự phát triển từ vựng

tiếng Việt giai đoạn hiện nay", Ngôn ngữ, số 5.
33. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và Vốn từ Tiếng Việt, Nxb ĐH và THCN, Hà
nội.
34. Nguyễn Văn Tu (1981), "Việc dùng từ Hán - Việt thế nào cho hợp lí
nhất", giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, tập II, Nxb KHXH, Hà nội
(Tr 266 - 271).

13



×