Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Vai trò của nông dân tỉnh nam định trong xây dựng nông thôn mới hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.22 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ THỊ KIM DUNG

VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TỈNH NAM
ĐỊNH
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ THỊ KIM DUNG

VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TỈNH NAM
ĐỊNH
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Chuyên nghành: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mã số: 60 22 85
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Phan Thanh Khôi

HÀ NỘI - 2016




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn của PGS. TS. Phan Thanh Khôi.
Các số liệu, kết quả nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách
quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2016
Tác giả luận văn

Vũ Thị Kim Dung


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ NÔNG DÂN VÀ XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI Ở VIỆT NAM .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ QUAN
ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ NÔNG DÂN .......... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin về nông dân ..... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về nông dân
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM......................................17
1.2.1. Quan niệm về nông thôn mới ................................................................17
1.2.2. Tầm quan trọng của xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam ...............20
1.2.3. Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở nƣớc ta hiện nay ... 23
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TỈNH
NAM ĐỊNH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN NAY ....... Error!

Bookmark not defined.
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH NAM ĐỊNH ......... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội .....................................30
2.1.2. Đặc điểm nông dân tỉnh Nam Định ......................................................34
2.2. THÀNH TỰU PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TỈNH NAM
ĐỊNH TRONG XÂY DỰNG NTM HIỆN NAYError!

Bookmark

not

defined.
2.2.1. Nông dân tỉnh Nam Định là ngƣời trực tiếp tham gia phát triển kinh
tế, tổ chức sản xuất, thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn .. Error!
Bookmark not defined.


2.2.2. Nông dân tỉnh Nam Định tham gia đóng góp sức ngƣời, sức của, góp
phần xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ sự nghiệp xây
dựng NTM ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Nông dân tỉnh Nam Định trực tiếp tiếp thu, ứng dụng thành tựu khoa học
- kỹ thuật để thực hiện chủ trƣơng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp
......................................................................................... Error! Bookmark not defined.

5


2.2.4. Nông dân tỉnh Nam Định đi đầu trong phong trào toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hóa mới, giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng sinh thái ở
nông thôn ....................................................................................................... 54

2.2.5. Nông dân tỉnh Nam Định tham gia xây dựng hệ thống chính trị ở
nông thôn, góp phần làm cho hệ thống chính trị cơ sở đƣợc củng cố và
tăng cƣờng, vị thế chính trị của nông dân tỉnh Nam Định ngày càng đƣợc
nâng cao ............................................................................................................57
2.3. HẠN CHẾ TRONG VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN
TỈNH NAM ĐỊNH TRONG XÂY DỰNG NTM HIỆN NAY ................. Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Nam Định diễn ra còn
chậm, phát triển chƣa vững chắc, chƣa theo kịp sự biến động của thị
trƣờng trong và ngoài nƣớc ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Mô hình liên kết bốn nhà trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Nam
Định chƣa mang lại hiệu quả thiết thực cho ngƣời nông dân ............. Error!
Bookmark not defined.
2.3.3. Trình độ dân trí và trình độ tay nghề của nông dân tỉnh Nam Định
chƣa đáp ứng yêu cầu của quá trình xây dựng NTMError! Bookmark not
defined.
2.3.4. Sự phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng về kinh tế ở tỉnh Nam Định
có xu hƣớng gia tăng ........................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................68
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA
NÔNG DÂN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
HIỆN NAY ...............................................................................................................69
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TỈNH
NAM ĐỊNH TRONG XÂY DỰNG NTM HIỆN NAY ....................................69
3.1.1. Phát huy vai trò của nông dân là trách nhiệm chung của toàn xã hội
mà trƣớc hết là sự nỗ lực của bản thân ngƣời nông dân .............................69


3.1.2. Phát huy vai trò của nông dân gắn với việc thực hiện những nhiệm
vụ kinh tế - xã hội của địa phƣơng, đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH nông

nghiệp, xây dựng NTM ....................................................................................70
3.1.3. Phát huy vai trò của nông dân gắn với phát triển khoa học công
nghệ, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng NTM .....................................................................................72
3.1.4. Phát huy vai trò của nông dân trong xây dựng NTM cần quan tâm
thích đáng tới lợi ích của ngƣời nông dân .....................................................73
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TỈNH
NAM ĐỊNH TRONG XÂY DỰNG NTM HIỆN NAY ....................................76
3.2.1. Nhóm giải pháp về nhận thức ...............................................................76
3.2.2. Nhóm giải pháp về kinh tế ....................................................................78
3.2.3. Nhóm giải pháp về những vấn đề xã hội..............................................84
3.2.4. Nhóm giải pháp về văn hóa ...................................................................87
3.2.5. Nhóm giải pháp về xây dựng hệ thống chính trị cơ sở và phát huy
dân chủ ở nông thôn ........................................................................................89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................94
KẾT LUẬN ..............................................................................................................95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................97
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 102

7


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNH

:

Công nghiệp hóa


CNXH

:

Chủ nghĩa xã hội

HĐH

:

Hiện đại hóa

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

NTM

:

Nông thôn mới

UBND

:

Ủy ban nhân dân


XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa

KHCN

:

Khoa học công nghệ


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Số lượng nông dân tỉnh Nam Định 2001 - 2010Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.2. Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu tổng sản phẩm của tỉnh Nam Định ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp từ năm 2005 - 2014 ......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Cơ cấu công nhân, nông dân trong tổng số lao động của tỉnh ......... Error!
Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Trước xu thế hội nhập và phát triển mạnh mẽ của thế giới, Việt Nam cũng
đang nỗ lực hết mình đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước với mục tiêu:
"Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng

hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp
tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn
sau"[24; tr. 103].
Là một quốc gia có số lượng nông dân chiếm phần lớn trong dân cư như Việt
Nam, nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn là mối quan tâm hàng đầu trong các
chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước: "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn
có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ
sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định
chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước"[7; tr. 123-124].
Hiện nay, nghành nông nghiệp nước ta đã có bước phát triển vượt bậc, bộ
mặt nông thôn Việt Nam có sự chuyển biến tích cực, kinh tế liên tục tăng trưởng và
phát triển, đời sống của nông dân ngày càng cải thiện. Tuy nhiên, nông thôn Việt
Nam đang đứng trước những khó khăn: thiếu việc làm, lao động dư thừa, kinh tế
nông thôn chưa phát triển vững chắc, thu nhập thấp... Xuất phát từ thực tiễn đó,
trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã và đang nỗ lực đẩy mạnh sự nghiệp
CNH, HĐH nông nghiệp, xây dựng NTM, nhằm đưa nông nghiêp, nông thôn Việt
Nam lên một tầm cao mới, phục vụ đắc lực cho tiến trình đổi mới nước nhà.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, gần 30 năm qua, nông
nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được những thành tựu khá toàn diện và
to lớn. Trong giai đoạn hiện nay, xây dựng NTM được coi là nhiệm vụ chiến lược,
đặt ra nhiều vấn đề cần tập trung nỗ lực của Nhà nước và nhân dân, giải quyết

1


những vấn đề cấp bách, đồng thời tạo tiền đề cho những giai đoạn tiếp theo. Trong
toàn bộ sự nghiệp xây dựng NTM hiện nay, nông dân giữ vai trò là “chủ thể”, đây là

sự khẳng định đúng đắn, cần thiết, nhằm phát huy nhân tố con người, khơi dậy và
phát huy mọi tiềm năng của nông dân vào công cuộc xây dựng nông thôn cả về kinh
tế, văn hóa và xã hội đồng thời bảo đảm những quyền lợi chính đáng của họ.
Nam Định là một tỉnh nông nghiệp, nằm trong khu vực đồng bằng sông Hồng.
Do có sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và khí hậu nên nông nghiệp được xem là thế
mạnh của tỉnh. Được sự quan tâm, đầu tư của Đảng và Nhà nước, sự nỗ lực của Đảng
bộ và nhân dân địa phương, trong thời gian qua, nền kinh tế tỉnh nhà đã có sự chuyển
biến tích cực và mau lẹ. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Nam Định cũng
mang màu sắc mới, đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung của
tỉnh. Hòa mình với xu thế chung của cả nước, trong những năm qua, Nam Định cũng
đã và đang tiến hành đẩy mạnh chương trình xây dựng NTM và bước đầu đạt được
những kết quả đáng ghi nhận trên các mặt của đời sống xã hội. Tuy nhiên việc phát
huy vai trò của nông dân trong xây dựng NTM ở địa phương đang đặt ra những vấn
đề thời sự cần giải quyết như: công tác vận động, tuyên truyền về chủ trương xây
dựng NTM cho người dân địa phương của các cấp chính quyền chưa được phát huy
một cách hiệu quả, nhận thức của người dân, đặc biệt là nông dân về xây dựng NTM
còn thấp, trình độ và năng lực lãnh đạo của một bộ phận cán bộ cơ sở còn hạn chế,
việc xây dựng kế hoạch, xây dựng mô hình NTM giữa các cấp, các ngành chưa thật
sự gắn kết... do đó chưa huy động được các nguồn lực đầu tư vào phát triển nông
thôn, nhất là xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.
Xây dựng NTM là nhiệm vụ chiến lược lâu dài của cả nước, trong đó có
tỉnh Nam Định. Có thể thấy đây là một nhiệm vụ khó khăn, đòi hỏi sự chung sức,
chung lòng của toàn Đảng, toàn dân ta. Để có thể thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cư nông thôn, Nam Định cần khai thác
và phát huy tốt các tiềm năng vốn có của mình, đặc biệt là việc sử dụng các nguồn
lực con người, trong đó nông dân được coi là nguồn lực chính. Chính vì vậy: "Vai
trò của nông dân tỉnh Nam Định trong xây dựng nông thôn mới hiện nay" là
một trong những vấn đề cấp thiết đang được đặt ra, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
hết sức to lớn.


2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Đặng Kim Sơn
(2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hôm nay và mai
sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. TS Vũ Ngọc Kỳ (2005), Một số vấn đề về nông nghiệp, nông thôn, nông dân,
Hội nông dân Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội đảng thời kỳ đổi mới và hội
nhập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số vấn đề công tác vận động nông dân ở
nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
(2002), Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Đầu tư và phát triển kinh tế hộ,
Nxb Lao động, Hà Nội.
7. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội
nghị Trung Ương 7, Khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Chiến lược toàn diện và tăng trưởng về xóa đói giảm nghèo (2003), Thủ tướng
chính phủ phê duyệt tại công văn số 2685/VPCP - QHQT, ngày
21/5/2002 và công văn số 1649/CP - QHQT ngày 26/11/2003, Hà Nội.
9. Nguyễn Sinh Cúc (1998), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn là một đòi hỏi bức bách hiện nay”, Tạp chí cộng sản, (14).
10. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới 1986 - 2002,
Nxb Thống kê, Hà Nội.
11. Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Chính sách nhà nước đối với nông dân trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế, quốc tế”, Tạp
chí cộng sản, (787).

12. Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Phát triển khu công nghiệp vùng đồng bằng sông
Hồng và vấn đề nông dân mất đất nông nghiệp”, Tạp chí cộng sản, (789).

3


13. Nguyễn Sinh Cúc (2009), “Sản xuất nông nghiệp - yếu tố nền tảng của sự ổn
định và kích cầu”, Tạp chí Cộng sản, (800)
14. Nguyễn Quốc Cường (2008), “Hội nông dân Việt Nam với vấn đề nông nghiệp,
nông dân và nông thôn hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (792).
15. Phan Đại Doãn (chủ biên) (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện nay –
một số vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. .
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy, Ban Chấp
hành trung ương khoá VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp
hành Trung Ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm, Ban Chấp
hành Trung Ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội Đảng toàn tập, Tập 21
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội Đảng toàn tập, Tập 51, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội Đảng toàn tập, Tập 52, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4


29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội Đảng toàn tập, Tập 53, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp
hành Trung ương Khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ V của
Đảng, Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Hằng (2001), “Bước tiến mới của sự nghiệp xoá đói giảm nghèo”,
Tạp chí Cộng sản, (5).
33. Vũ Trọng Hồng (2008), “Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững nông
nghiệp và nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, (21).
34. Hội đồng lý luận Trung ương (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn
– Kinh nghiệm Việt Nam, kinhh nghiệm Trung quốc, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội
35. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên) (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông
dân, Nxb Nông nghiêp, Hà Nội.
36. A.M.Ru-mi-an-txep (1986), "Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học", Nxb Sự
thật, Hà Nội.
37. Bendict J.,Tria Kerrvliet và... (2000), Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân,
nông thôn ở các nước và Việt Nam. Nguyễn Ngọc và Đỗ Đức Định dịch

và sưu tầm, NXB Thế giới, Hà Nội.
38. V.I.Lênin (2006), “Đại hội III Đảng Cộng sản Nga”, Toàn tập, Tập 42, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
39. V.I.Lênin (2006), “Đại hội III Đảng Cộng sản Nga”, Toàn tập, Tập 43, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
40. V.I.Lênin (2006), “Đảng công nhân và giai cấp nông dân”, Toàn tập, Tập 4,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. V.I.Lênin (2006), “Chủ nghĩa xã hội và nông dân”, Toàn tập, Tập 11, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

5


44. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
45. Hồ Chí Minh (1977), Về liên minh công nông, Nxb. Sự thật, Hà Nội
46. Bùi Thị Ngọc Lan (chủ biên) (2007), Việc làm của nông dân đồng bằng sông
hồng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb lý luận chính
trị, Hà Nội.
47. Vũ Trọng Khải, Trần Thái Hồng (2005), Nông nghiệp Việt nam, từ làng xã đến
hiện đại, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.
48. Phan Thanh Khôi (chủ biên) (2006), Hoạt động của hội khuyến nông Việt Nam
- Ý nghĩa chính trị - xã hội, Nxb lý luận chính trị, Hà Nội.
49. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Nghiên cứu nhu cầu nông dân,
Nxb Lao động, Hà Nội.
50. Lê Duẩn (1976), Giai cấp công nhân Việt Nam và liên minh công nông, Nxb.
Sự thật, Hà Nội.
51. Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp và nông thôn trên con đường công nghiệp hoá,
hợp tác hoá, dân chủ hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

52. Chu Tiến Quang (chủ biên), Nguyễn hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2005), Huy động
và sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế nông thôn: Thực trạng
và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi mới và
phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. Đặng Kim Sơn (2009), Để nông dân vươn lên trong quá trình Công nghiệp hóa,
thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa trong cơ chế thị trường, Tạp chí
Cộng sản, (800).
55. Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó cùng nông nghiệp, nông thôn, nông dân
trong thời kỳ đổi mới, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
56. Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2006), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp và nông thôn ở Việt Nam – con đường và bước đi, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
57. Đào Thế Tuấn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - những vấn đề
không thể thiếu trong phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản, (787).

6


58. Lê Kim Việt (2002), Công tác vận động nông dân của Đảng trong thời kỳ đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nước, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
59. Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Đặng Kim
Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân
trong quá trình công nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
60. Lê Hữu Xanh (Chủ biên) (1999), Tâm lý nông dân đồng bằng Bắc Bộ trong quá
trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
61. Võ Tòng Xuân (2008), “Nông nghiệp và nông dân Việt Nam phải làm gì để hội
nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí cộng sản, (785).

62. baonamdinh.com.vn
63. www.namdinh.gov.vn
64. www.hoinongdannamdinh.org.vn
65. www.dangcongsan.org.vn
66. www.tapchicongsan.org.vn

7



×