Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của việt nam tại thị trường mỹ và liên minh châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.54 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------NGUYỄN THỊ QUYÊN

VẤN ĐỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG XUẤT
KHẨU
CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ
VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU

Chuyên ngành: Kinh thế thế giới và QHKTQT
Mã số: 60 31 07

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QHKTQT

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TẠ KIM NGỌC

Hµ Néi - 2007


MỤC LỤC
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ KINH
NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ
KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ .......................................................................... 5

1.1. Lý luận chung về bán phá giá .................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm bán phá giá ............................................................................ 5
1.1.2. Xác định việc bán phá giá ....................................................................... 7
1.1.3. Xác định thiệt hại .................................................................................... 14


1.1.4. Tác động của bán phá giá đến nước nhập khẩu ..................................... 15
1.1.5. Những điều kiện để được phép tiến hành hành động chống bán
phá giá .............................................................................................................. 16
1.2. Kinh nghiệm của một số nước trong việc đối phó với các vụ kiện
bán phá giá ....................................................................................................... 18
1.2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc ................................................................ 18
1.2.2. Kinh nghiệm của Thái Lan...................................................................... 23
1.2.3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc .................................................................... 27
1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ........................................................ 30
CHƯƠNG 2: CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ EU ............................................33

2.1. Khái quát hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ........................................ 33
2.1.1. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ ........................................ 35
2.1.1.1. Kim ngạch xuất khẩu .......................................................................... 36


2.1.1.2. Cơ cấu hàng xuất khẩu ......................................................................... 36
2.1.2. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang EU ........................................ 38
2.1.2.1. Kim ngạch xuất khẩu ........................................................................... 38
2.1.2.2. Cơ cấu hàng xuất khẩu ......................................................................... 38
2.2. Một số vụ kiện chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam
tại thị trường Mỹ và EU ................................................................................... 41
2.2.1. Tổng quan về tính hính bị kiện chống bán phá giá hàng xuất khẩu
của Việt Nam .................................................................................................... 41
2.2.2. Các nguyên nhân gây ra vụ kiện ............................................................. 44
2.2.3. Các vụ kiện bán phá giá trên thị trường Mỹ ........................................... 47
2.2.3.1. Hiệp hội các nhà nuôi các nheo Mỹ (CFA) kiện các doanh
nghiệp Việt Nam bán phá giá cá Tra, cá Basa .................................................. 48
2.2.3.2. Vụ kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá mặt hàng tôm

đông lạnh trên thị trường Mỹ ............................................................................ 54
2.2.4. Các vụ kiện bán phá giá trên thị trường EU............................................ 57
2.2.4.1. Vụ kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá giày mũ da ............. 57
2.2.4.2. Hiệp hội các nhà sản xuất xe đạp Châu Âu (EBMA) kiện các
doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá xe đạp .................................................... 63
2.3. Tác động của các vụ kiện chống bán phá giá ......................................... 65
2.3.1. Tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh .......................................... 65
2.3.2. Tác động tới tăng trưởng kinh tế ............................................................ 67
2.3.3. Tác động tới công ăn việc làm ................................................................ 68
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNG
BÁN PHÁ GIÁ HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG
MỸ VÀ EU ...........................................................................................................................71


3.1. Dự báo khả năng bị kiện chống bán phá giá đối với hàng xuất
khẩu của Việt Nam tại Mỹ và EU .................................................................... 71
3.2. Những giải pháp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá tại thị
trường Mỹ và EU .............................................................................................. 77
3.2.1. Giải pháp từ phìa nhà nước ..................................................................... 78
3.2.2. Giải pháp từ phìa doanh nghiệp .............................................................. 81
3.2.3. Giải pháp từ phìa Hiệp hội ...................................................................... 84
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 88
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Số liệu điều tra chống bán phá giá đối với các nước thành viên
ASEAN............................................................................................ 24

Bảng 2.1. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đạt kim ngạch trên
1tỷ USD ......................................................................................... 35
Bảng 2.2. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào EU ........ 40
Bảng 2.3. Thống kê các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bị kiện bán phá
giá từ năm 1994-2006 ................................................................................... 43
Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu cá Tra và Basa fille đông lạnh của Việt
Nam sang Mỹ ................................................................................................ 49
Bảng 2.5. Danh sách các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam bị USDOC áp
thuế chống bán phá giá .................................................................................. 53
Bảng 2.6. Thuế phá giá áp cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam
theo Quyết định của USDOC ........................................................................ 56
Bảng 2.7. Bảng giá giày của các nước Việt Nam, Trung Quốc và Braxin... 62


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu khách quan trong thời đại
toàn cầu hoá kinh tế. Hầu nh- hiếm có quốc gia nào đứng ngoài dòng chảy
toàn cầu hoá và hội nhập, kể cả các quốc gia chậm phát triển về nhiều mặt.
Việt Nam cũng nằm trong số đó. Kể từ sau năm 1986, Việt Nam không
ngừng tăng c-ờng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và đã khẳng định đ-ợc vị
thế của mình trên tr-ờng quốc tế. Hội nhập kinh tế đã đem lại cho Việt Nam
những lợi ích to lớn về mọi mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hoá...
Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích thu đ-ợc chúng ta cũng gặp không ít
những thách thức rất lớn từ bên ngoài. Trong quá trình hội nhập chúng ta
cũng phải đối mặt với những rào cản từ thị tr-ờng bên ngoài. Đây là chuyện
khó tránh khỏi trong cuộc chơi th-ơng mại. Điển hình là Hiệp hội các nhà
nuôi cá da trơn Mỹ (CFA) kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá
Tra, cá basa trên thị tr-ờng Mỹ và phần thắng thuộc về CFA, kết quả làm
cho hàng nghìn hộ nông dân nuôi cá Tra, basa lâm vào tình cảnh khó khăn.

Ngoài ra còn hàng loạt các vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá khác
nh-: vụ kiện tôm của phía Mỹ, giầy mũ da của phía EU gây bất ổn cho các
doanh nghiệp Việt Nam.
Việt Nam là một n-ớc đang trong quá trình chuyển đổi, kinh nghiệm
làm ăn quốc tế ch-a nhiều và đang trong giai đoạn thực hiện chiến l-ợc
h-ớng về xuất khẩu để đẩy mạnh công nghiệp hoá đất n-ớc, nh-ng lại gặp
phải rất nhiều vụ kiện chống bán phá giá gây ra nhiều những bất ổn với các
doanh nghiệp Việt Nam. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu các vụ kiện chống
bán phá giá và đề ra các giải pháp để đối phó với các vụ kiện giúp các doanh
nghiệp Việt Nam hiểu biết đầy đủ hơn về thể chế của WTO từ đó tránh đ-ợc


những thiệt hại rất lớn cho các doanh nghiệp và giúp họ tham gia sâu rộng
hơn vào thị tr-ờng quốc tế.
Nhận thức đ-ợc ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên đây, tác giả chọn đề
tài Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị tr-ờng
Mỹ và Liên minh Châu âu cho đề tài luận văn của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Tr-ớc xu thế hội nhập và tự do th-ơng mại, Việt Nam đang phải đối phó
với những rào cản th-ơng mại hết sức tinh vi trong đó việc đối phó với các
biện pháp chống bán phá giá gây nhiều sự quan tâm của các cơ quan cũng
nh- các doanh nghiệp. Hiện tại có một số đề tài nghiên cứu về vấn đề này
nh-:
- Bán phá giá - ph-ơng pháp xác định mức phá giá và mức độ thiệt hại
của tác giả Đoàn Văn Tr-ờng - NXB Khoa học và Kỹ Thuật năm 2006
- Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập khẩu tại Việt Nam. Những vẫn
đề lý luận và thực tiễn của tác giả Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Sơn - Nhà xuất
bản t- pháp - Hà nội 2005
- Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu
của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế - Đề tài cấp bộ của Vụ

chính sách th-ơng mại đa biên - Bộ Th-ơng mại do Thạc sỹ Nguyễn Thanh
H-ng chủ nhiệm đề tài- Hà nội, 8/2002
- Chủ động ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá trong th-ơng mại
quốc tế của tác giả - TS Đinh Thị Mỹ Loan - Bộ th-ơng mại, NXB Lao
động xã hội- Hà nội 2006
- Một số bài viết đăng trên tạp chí nghiên cứu kinh tế chuyên ngành nh- :
- Đương đầu với các vụ kiện chống bán phá giá sau WTO của tác giả
D-ơng An đăng trên Tạp chí th-ơng mại số 48/2006.
- Đối phó với vụ kiện chống bán phá giá giầy dép vào EU của tác giả
Đoàn Tất Thắng đăng trên Tạp chí th-ơng mại số 28/2005


- Chống bán phá giá đã trở thành trở ngại hàng đầu trong th-ơng mại
quốc tế của tác giả Đoàn Văn Trường đăng trên Tạp chí nghiên cứu kinh
tế tháng 5/2006.
- Một số giải pháp nhằm đối phó với vụ kiện bán phá giá tôm của tác
giả Đoàn Tất Thắng đăng trên Báo đầu t- số 38/2004.
- Một số gợi ý đối với Việt Nam trong việc sử dụng cơ chế chống bán phá
giá của tác giả Th.s Mai Thế Cường đăng trên Tạp chí Những vấn đề kinh
tế thế giới số 3(2004).
Tuy nhiên, các công trình, bài viết mới chỉ đề cập ở một khía cạnh nhất
định, ch-a có công trình nào nghiên cứu đầy đủ và hoàn thiện về vấn đề
trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam tại
thị tr-ờng Mỹ và Liên minh Châu Âu, các vụ kiện chống bán phá giá, phân
tích những thiệt hại, tổn thất đối với các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở
đó rút ra những bài học kinh nghiệm và đề ra một số biện pháp bảo vệ các
doanh nghiệp Việt Nam đối phó với các vụ kiện n-ớc ngoài.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về chống bán phá giá
- Phân tích thực trạng một số vụ Mỹ và EU kiện các doanh nghiệp Việt
Nam bán phá giá
- Từ bài học kinh nghiệm của Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan đề xuất
một số biện pháp bảo vệ các doanh nghiệp Việt Nam đối phó với các vụ
kiện n-ớc ngoài về chống bán phá giá.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu: Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt
Nam tại thị tr-ờng Mỹ và Liên minh Châu Âu.


- Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt
Nam tại thị tr-ờng Mỹ và Liên minh Châu Âu, một số vụ kiện điển hình về
chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của Việt nam nh-: Hiệp hội các
nhà nuôi cá nheo Mỹ (CFA) kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá
Tra, cá Basa trên thị tr-ờng Mỹ, vụ kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá
giá mặt hàng tôm đông lạnh, EU kiện giày mũ da của Việt Nam bán phá giá,
vụ kiện bán phá giá đối với xe đạp của Việt Nam.
- Nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 1994 (đây là năm đầu tiên các
doanh nghiệp Việt Nam bị kiện chống bán phá giá) đến nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết những vấn đề đặt ra, luận văn sử dụng ph-ơng pháp duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lê nin, kết hợp sử dụng
các ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp để hệ thống hóa, khái quát hóa, logíc
và lịch sử, tổng kết thực tiễn, ph-ơng pháp thống kê học để xử lý số liệu..
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Phân tích, làm rõ thực trạng một số vụ kiện của Mỹ và EU kiện các
doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá các mặt hàng nh-: cá Tra, cá Basa, tôm
đông lạnh, giày mũ da và xe đạp.

- Đề xuất những giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam đối phó với
các vụ kiện chống bán phá giá.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn đ-ợc kết cấu gồm 3 ch-ơng:
- Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận chung về bán phá giá và kinh nghiệm
của một số n-ớc trong việc đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá.
- Ch-ơng 2: Thực trạng các vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng xuất
khẩu của Việt Nam tại thị tr-ờng Mỹ và EU.
- Ch-ơng 3: Những giải pháp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá
hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị tr-ờng Mỹ và EU.


Ch-ơng 1: Những vấn đề Lý luận chung về bán phá giá và
kinh nghiệm của một số n-ớc trong việc đối phó với các
vụ kiện chống bán phá giá.

1.1. Lý luận chung về bán phá giá
1.1.1. Khái niệm bán phá giá.
Có nhiều cách hiểu khác nhau về bán phá giá, ban đầu bán phá giá đ-ợc
hiểu đơn giản là bán hàng ra n-ớc ngoài với giá thấp hơn tại thị tr-ờng nội
địa. Theo cách hiểu này, muốn xác định đ-ợc hành vi bán phá giá tr-ớc hết
phải xác định đ-ợc giá trị nội địa hay còn gọi là giá bán hàng hóa t-ơng tự
tại n-ớc xuất khẩu. Tuy nhiên thực tế cho thấy, việc xác định giá hàng hóa
nội địa không phải đơn giản và đôi khi không thể thực hiện. Mặt khác, có
những tr-ờng hợp việc so sánh giá xuất khẩu và giá bán tại thị tr-ờng nội địa
đ-a đến kết luận không chính xác do bản thân giá nội địa cũng thấp hơn chi
phí sản xuất (mặc dù cao hơn giá xuất khẩu)
Quan điểm thứ hai coi phá giá là bán hàng ra nưỡc ngoài thấp hơn chi phí sản xuất. Hiện nay quan điểm này
ngày càng được nhiều người ng hộ nhưng cũng gây không ít tranh cãi. Những ý kiến ng hộ cho rằng định nghĩa như trên phản
ánh rõ nét bản chất không lành mạnh ca hành phi phá giá, là những toan tính phi kinh tế nhằm mục đích gây cho đối th cạnh

tranh những khó khăn hoặc trở ngại trong kinh doanh để chiếm đoạt thị trường ca họ. Các cuộc tranh cãi xuất phát từ nhận thức
truyền thống về phá giá là sự so sánh (phân biệt) giá quốc tế, chi phí sản xuất chỉ là yếu tố cấu thành ch yếu ca giá chứ chưa
phải là giá bán ca hàng hóa. Mặt khác vỡi những truyền thống kinh doanh khác nhau thì quan niệm về các yếu tố cấu thành chi
phí cố định hay chi phí biến đổi ca sản phẩm ở các quốc gia khác nhau cũng không giống nhau. Cho nên, nếu xác định phá giá
theo quan điểm này sẽ rất khó khăn cho quá trình áp dụng và thực sự không công bằng khi lấy quan niệm về cơ cấu chi phí trong
tập quán kinh doanh ca quốc gia này để kết luận về hành vi bán hàng ca các doanh nghiệp ở các quốc gia khác có cơ cấu chi
phí khác nhau.

Quan điểm thứ ba là kết hợp của hai quan điểm trên, Hiệp định chung về
th-ơng mại và thuế quan (GATT) năm 1947 điều 6 đã nêu rõ:
Bán phá giá là hành động mang sản phẩm ca một nưỡc sang bán thành hàng hóa ca một nưỡc khác, vỡi mức giá
xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thường ca sản phẩm đó khi bán trong nưỡc.

Kế thừa GATT, Hiệp định về chống bán phá giá trong khuân khổ Tổ chức
th-ơng mại thế giới (WTO) đã xác định:


Một sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm
đ-ợc xuất khẩu từ một n-ớc này sang một n-ớc khác thấp hơn mức giá có
thể so sánh đ-ợc của sản phẩm t-ơng tự đ-ợc tiêu dùng tại n-ớc xuất khẩu
theo các điều kiện thương mại thông thường.
Kết hợp những quan điểm trên ta thấy một sản phẩm bị coi là phá giá nếu
giá xuất khẩu của nó thấp hơn giá so sánh của sản phẩm t-ơng tự trong quá
trình kinh doanh thông th-ờng trên thị tr-ờng của n-ớc xuất khẩu.
Nh- vậy, trung tâm khái niệm bán phá giá là có sự cách biệt về giá, khi
giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông th-ờng của hàng hóa đó khi bán ở trong
n-ớc xuất khẩu. Do đó, muốn xác định một hàng hóa đang bán phá giá hay
không tr-ớc tiên là phải tìm cách xác định đ-ợc giá trị thông th-ờng và giá
xuất khẩu của hàng hóa đó, từ đó xác định mức phá giá.
Bán phá giá th-ờng bị coi là hành vi th-ơng mại quốc tế không công bằng.

Do đó chính phủ nhiều n-ớc cho rằng, họ cần phải có hành động chống lại
hành vi đó nhằm bảo vệ ngành công nghiệp trong n-ớc mà thông th-ờng là
thông qua việc đánh thuế chống bán phá giá để bù đắp lại những thiệt hại
cho ngành sản xuất nội địa phải gánh chịu do hành vi đó gây ra, kết quả là
dẫn đến một vụ kiện chống bán phá giá.
Thuế chống bán phá giá: Là một sắc thuế mà n-ớc nhập khẩu đánh vào
một mặt hàng nhập khẩu đ-ợc bán phá giá với mục đích ngăn sự tiếp diễn
của việc bán phá giá đó để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm
t-ơng tự ở trong n-ớc.
1.1.2. Xác định việc bán phá giá.
Theo quan điểm trên, kết luận về hành vi bán phá giá không phải là sự so
sánh giữa giá xuất khẩu và giá trên thị tr-ờng n-ớc nhập khẩu hoặc với chi
phí sản xuất của hàng hóa mà dựa trên mối quan hệ giữa giá của sản phẩm
xuất khẩu với giá trị thông th-ờng của nó.
* Ph-ơng pháp xác định giá trị thông th-ờng


Giá trị thông thường là giá bán có lãi ca sản phẩm tương tự được bán vỡi số
lượng thích đáng trên thị trường nội địa tỡi người tiêu dùng độc lập.

Nh- vậy, giá trị thông th-ờng của hàng hóa đ-ợc xác định bởi các điều
kiện: sản phẩm t-ơng tự, số l-ợng thích đáng, có lãi và khách hàng độc lập.
- Sản phẩm t-ơng tự (SPTT): là sản phẩm giống hệt sản phẩm đang đ-ợc
xem xét về mọi mặt. Nếu không có sản phẩm giống hệt, thì đ-ợc hiểu là một
sản phẩm không giống hoàn toàn nh-ng có các đặc điểm tính chất gần giống
với các sản phảm đang đ-ợc xem xét.
- Số l-ợng thích đáng là số l-ợng sản phẩm đ-ợc bán trong tiến trình buôn
bán thông th-ờng ở trong n-ớc xuất khẩu ít nhất phải bằng 5% khối l-ợng
xuất khẩu của sản phẩm đó.
- Tiến trình buôn bán thông th-ờng là tiến trình cần đáp ứng hai điều kiện

là bán có lãi và khách hàng độc lập.
+ Bán có lãi là giá bán trung bình cao hơn chi phí đơn vị sản phẩm
+ Khách hàng độc lập là các khách hàng không có mối quan hệ đặc biệt
với bên xuất khẩu nh- là quan hệ họ hàng, góp vốn cổ đông, có quyền kiểm
soát chi phối .Bất kỳ giao dịch buôn bán nào giữa các bên có quan hệ chi
phối, liên kết đều là cơ sở không tin cậy cho việc xây dựng giá xuất khẩu hay
giá trị thông th-ờng bởi vì các bên có quan hệ chi phối này có thể định giá
-u đãi cho nhau trong buôn bán hoặc chuyển nh-ợng sản phẩm dựa trên cơ
sở giá vốn hoặc giá vốn cộng thêm một khoản lợi nhuận cố định.
Các ph-ơng pháp xác định giá trị thông th-ờng trong các tình huống khác
nhau nh-:
- Giá trị thông th-ờng dựa trên giá ở n-ớc xuất khẩu: Trong tr-ờng hợp
này giá trị thông th-ờng đ-ợc thiết lập trên cơ sở giá có thể so sánh đ-ợc đã
trả hoặc phải trả trong điều kiện th-ơng mại thông th-ờng của sản phẩm
t-ơng tự khi sản phẩm này tiêu thụ tại n-ớc xuất khẩu.


- Giá trị thông th-ờng dựa trên giá của n-ớc xuất xứ hàng hóa: Trong
tr-ờng hợp chỉ đơn thuần đ-ợc vận chuyển qua n-ớc xuất khẩu, hoặc sản
phẩm đó không đ-ợc sản xuất tại n-ớc xuất khẩu hoặc không có giá để so
sánh đối với những sản phẩm này tại n-ớc xuất khẩu, giá trị thông th-ờng
đ-ợc thiết lập trên cơ sở giá có thể so sánh đ-ợc đã đ-ợc trả hoặc phải trả,
trong điều kiện th-ơng mại bình th-ờng đối với sản phẩm t-ơng tự khi sản
phẩm này đ-ợc tiêu thụ tại n-ớc xuất xứ hàng hóa đó.
- Giá trị thông th-ờng dựa trên cơ sở giá xuất khẩu sang một n-ớc thứ ba:
Khi không có việc bán sản phẩm t-ơng tự tại thị tr-ờng nội địa của n-ớc
xuất khẩu hoặc khi việc bán nh- vậy không cho phép so sánh chính xác do
điều kiện thị tr-ờng đặc thù riêng (nh- n-ớc không có nền kinh tế thị
tr-ờng), hoặc số l-ợng bán hàng thấp tại thị tr-ờng nội địa của n-ớc xuất
khẩu (việc bán hàng nội địa thấp hơn 5% khối l-ợng hàng xuất khẩu), giá trị

thông th-ờng của sản phẩm bị điều tra có thể thiết lập trên cơ sở giá có thể
so sánh của sản phẩm t-ơng tự đang đ-ợc bán hoặc đ-ợc xuất khẩu sang một
n-ớc thứ ba t-ơng ứng với điều kiện giá này mang tính chất đại diện.
- Giá trị thông th-ờng tính toán: Khi không có việc bán sản phẩm t-ơng
tự trong điều kiện th-ơng mại thông th-ờng tại thị tr-ờng nội địa của n-ớc
xuất khẩu, hoặc khi những việc bán hàng nh- vậy không cho phép so sánh
chính xác do điều kiện thị tr-ờng đặc thù riêng (nh- n-ớc không có nền kinh
tế thị tr-ờng) hoặc số l-ợng bán hàng thấp tại thị tr-ờng xuất khẩu (việc bán
hàng nội địa thấp hơn 5% khối l-ợng hàng xuất khẩu), hoặc khi không xác
định đ-ợc giá trị thông th-ờng trên cơ sở giá xuất khẩu sang một n-ớc thứ ba
(hoặc không muốn sử dụng ph-ơng pháp này) thì có thể sử dụng giá thông
th-ờng tính toán. Giá thông th-ờng tính toán gồm: chi phí sản xuất (bao gồm
lao động trực tiếp + các nguyên liệu trực tiếp + chi phí quản lý hành chính
sản xuất), các chi phí quản lý và bán hàng nội địa, tỷ lệ lãi (trên các bán
hàng nội địa).


- Giá trị thông th-ờng trong tr-ờng hợp bán hàng với giá thấp hơn chi phí sản
xuất.
Việc bán các sản phẩm t-ơng tự tại thị tr-ờng nội địa của n-ớc xuất khẩu
hoặc bán sang một n-ớc thứ ba với giá thấp hơn chi phí sản xuất của một đơn
vị sản phẩm (bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi, cộng với các chi
phí quản lý, chi phí bán hàng và chi phí chung) có thể coi là giá bán không
theo các điều kiện th-ơng mại thông th-ờng, và có thể không đ-ợc xem xét
tới trong quá trình xác định giá trị thông th-ờng của sản phẩm. Việc này chỉ
đ-ợc thực hiện khi cơ quan điều tra xác định đ-ợc rằng việc bán hàng nhvậy nằm trong một khoảng thời gian kéo dài với một số l-ợng đáng kể, và ở
mức giá mà không cho phép thu hồi tất cả các chi phí trong khoảng thời gian
hợp lý.
- Xác định giá trị thông th-ờng đối với n-ớc không có nền kinh tế thị
tr-ờng Tr-ờng hợp n-ớc xuất khẩu sản phẩm bị điều tra là n-ớc không có nền

kinh tế thị tr-ờng, cơ quan điều tra có thể coi những ph-ơng pháp xác định giá
trị thông th-ờng đã nêu trên là không phù hợp, mà sẽ xác định giá trị thông
th-ờng trên cơ sở:
- Giá có thể so sánh đã trả hoặc phải trả, trong quá trình th-ơng mại bình
th-ờng, với l-ợng mua bán sản phẩm t-ơng tự dự kiến đ-ợc tiêu thụ ở một
n-ớc có nền kinh tế thị tr-ờng thích hợp.
*Ph-ơng pháp xác định giá xuất khẩu
Giá xuất khẩu đ-ợc hiểu là giá thực tế phải trả cho sản phẩm bị điều tra
khi bán ra n-ớc ngoài từ n-ớc xuất khẩu đến n-ớc nhập khẩu hoặc đ-ợc hiểu
là giá mà nhà sản xuất n-ớc ngoài bán cho nhà nhập khẩu đầu tiên.
Giá xuất khẩu dựa trên giá thực tế đã trả: giá xuất khẩu phải đáp ứng 3
điều kiện sau:
+ Giá đã thực sự hoặc giá phải trả (giá trong hóa đơn)
+ Giá xuất khẩu tới cộng đồng


+ Giá tới một khách hàng độc lập
- Giá xuất khẩu tính toán: Sử dụng trong các tr-ờng hợp khi: không
có giá đã trả thực sự hoặc giá phải trả, tức không có giá xuất khẩu;
không có khách hàng độc lập.
- Giá xuất khẩu do cơ quan có thẩm quyền tự quyết định.
Trong tr-ờng hợp không có giá xuất khẩu hoặc cơ quan có thẩm quyền
cho rằng mức giá xuất khẩu không đáng tin cậy do nhà xuất khẩu và nhà
nhập khẩu hoặc một bên thứ ba nào đó có quan hệ họ hàng hoặc có thỏa
thuận về bù trừ khi đó: Giá xuất khẩu có thể đ-ợc xây dựng trên cơ sở mức
giá khi sản phẩm nhập khẩu đ-ợc bán lại đầu tiên cho một ng-ời mua hàng
độc lập do một cơ quan có thẩm quyền tự quyết định.
*Ph-ơng pháp xác định mức phá giá
- So sánh giữa giá xuất khẩu với giá trị thông th-ờng
Giá xuất khẩu sẽ đ-ợc so sánh một cách công bằng với giá trị thông

th-ờng để xác định mức phá giá. Việc so sánh này sẽ đ-ợc tiến hành ở cùng
mức độ th-ơng mại, th-ờng là ở mức giao hàng tại nhà máy và với l-ợng
mua bán đ-ợc thực hiện ở thời điểm gần nhất có thể hoặc thời điểm càng
giống nhau càng tốt.
Trong từng tr-ờng hợp cụ thể, có thể có sự chiếu cố hợp lý về những
khác biệt có thể ảnh h-ởng tới việc so sánh giá trong đó bao gồm khác biệt
về điều


Danh mục tài liệu tham khảo
1. Đồng An (2005), Chống bán phá giá: doanh nghiệp sẵn sàng ứng phó
và bình tĩnh vượt qua, Tạp chí th-ơng mại, (số 46/2005).
2. Dương An, Đương đầu với các vụ kiện chống bán phá giá sau WTO,
Tạp chí th-ơng mại (số 48/2006).
3. Bộ Th-ơng mại Cục quản lý cạnh tranh, Báo cáo kết quả khảo sát
kinh nghiệm của Trung Quốc trong lĩnh vực chống bán phá giá Hà
Nội 2005.
4. Bộ Th-ơng mại, Báo cáo th-ơng mại Việt Nam năm 2006- Hà Nội 2006.
5. Bộ Th-ơng mại, Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006-2010 - Hà
Nội T3-2006.
6. Đào Ngọc Ch-ơng (2003), Tình hình các n-ớc kiện chống bán phá giá
của Trung Quốc và sự đối phó của Trung Quốc, Vụ Châu á Thái Bình
D-ơng Bộ Th-ơng mại.
7. Th.s Mai Thế Cường (2004), Một số gợi ý đối với Việt Nam trong
việc sử dụng cơ chế chống bán phá giá, Những vấn đề kinh tế thế
giới, (số 3).
8. Trần Duy Đông, Quan hệ thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ 2006 tiếp
tục tăng trưởng cao, Tạp chí Việt Mỹ, (số 16/2007).
9. Th.s Nguyễn Thanh H-ng, Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán
phá giá đối với hàng nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội

nhập quốc tế, Đề tài cấp bộ, Vụ chính sách th-ơng mại đa biên - Bộ
Th-ơng mại, Hà Nội 2002.
10. TS Đinh Thị Mỹ Loan chủ biên (2006), Chủ động ứng phó với các vụ
kiện chống bán phá giá trong th-ơng mại quốc tế, nhà xuất bản Lao
động xã hội.


11.TS Đinh Thị Mỹ Loan, Các vụ kiện chống bán phá giá- Một chặng
đường nhìn lại, Tạp chí th-ơng mại (số 1+2/2006).
12.Nguyễn Khánh Long - Đoàn Văn Trường(2003), Vụ kiện các doanh
nghiệp Việt Nam bán phá giá sản phẩm fillet cá Tra, cá Basa trên thị
trường Mỹ. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 293/2003).
13.L-u H-ơng Ly (2007), Địa vị nền kinh tế thị tr-ờng và tác động đối
với các doanh nghiệp Việt Nam trong các cuộc điều tra chống bán
phá giá, Viện kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
14.Th.S Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật chống bán phá giá hàng
nhập khẩu tại Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất
bản t- pháp.
15.Đoàn Tất Thắng, Đối phó với vụ kiện chống bán phá giá giầy dép vào
EU, Tạp chí th-ơng mại, (số 28/2005).
16.Đoàn Tất Thắng, Những giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam
đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá, Tạp chí th-ơng mại, (số
10/2005).
17.Đoàn Tất Thắng, Một số giải pháp nhằm đối phó với vụ kiện bán phá
giá tôm, Báo đầu t-, (số 38/2004).
18.PGS.TS.Nguyễn Quang Thuấn (2005), TS Nguyễn An Hà (2005), Các
n-ớc Đông Âu gia nhập liên minh Châu Âu và những tác động tới Việt
Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
19.Th-ơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ(2005-2006), Xuất khẩu sang Hoa
Kỳ- Những điều cần biết.

20. LT(2006), Thương mại Việt Nam năm 2005 và một số dự báo, Tạp
chí th-ơng mại, (số 1+2/2006).
21.TS Nguyễn Thị Thu Trang, Ban pháp chế, Phòng Th-ơng mại và Công
Nghiệp Việt Nam,(2007), Vai trò của các thành phần phi nhà n-ớc
trong các vụ kiện chống bán phá giá- Bài học từ Thái Lan, ấn Độ.


22. Đoàn Văn Trường,(2006), Chống bán phá giá đã trở thành trở
ngại hàng đầu trong thương mại quốc tế, Tạp chí nghiên cứu kinh
tế, (số 336).
23.Đoàn Văn Tr-ờng (2006), Bán phá giá - Ph-ơng pháp xác định mức
phá giá và mức độ thiệt hại, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
24.TS Lê Danh Vĩnh (2006), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới và
định hướng phát triển, Tạp chí th-ơng mại, (số 1,2/2006).
25.Bài phát biểu của lãnh đạo Hiệp hội da giầy Việt Nam về vụ kiện bán
phá giá các loại giầy có mũ da tại hội thảo ngày 8/8/06.
26.Một số trang web:
- or
- http:// www.mot.gov.vn
-
-
-
-
-
- http:// www. Laodong.com.vn



×