Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Quy trình tố tụng theo quy chế của ICC và kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.89 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN THỊ XUÂN

QUY TRÌNH TỐ TỤNG THEO QUY CHẾ CỦA
ICC
VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN THỊ XUÂN

QUY TRÌNH TỐ TỤNG THEO QUY CHẾ CỦA
ICC
VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật quốc tế
Mã số: 60 38 01 08

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN BÁ DIẾN

HÀ NỘI - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin
cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Thị Xuân


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Bảng ký hiệu các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

́
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNGVỀ TOÀ ÁN HÌ NH SỰ QUỐC TÊ
(ICC)Error!
Bookmark
1.1.

Lịch sử hình thành ICC ............................ Error! Bookmark not defined.

1.1.1.

Giai đoạn trước Hội nghị ngoại giao 1998 thành lập ICCError! Bookmark not define


1.1.2.

Giai đoạn từ Hội nghị ngoại giao 1998 thành lập ICC đến nayError! Bookmark not d

1.2.

Đặc điểm, vai trò , thẩ m quyề n , cơ cấ u tổ chức của Tòa án Hin
̀ h
sư ̣ quố c tế theo quy chế Rome .................. Error! Bookmark not defined.

1.2.1.

Đặc điểm của Tòa án hình sự quốc tế theo quy chế RomeError! Bookmark not define

1.2.2.

Vai trò, ý nghĩa của Tòa án Hình sự quốc tếError! Bookmark not defined.

1.2.3.

Thẩ m quyề n của ICC ................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.4.

Cơ cấ u tổ chức của ICC............................... Error! Bookmark not defined.

1.3.

Định nghĩa về quy trình tố tụng và vai trò của quy trình tố tụng

của ICC ....................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.1.

Đinh
̣ nghiã về quy trình tố tụng .................. Error! Bookmark not defined.

1.3.2.

Vai trò của các quy trình tố tu ̣ng của ICC ... Error! Bookmark not defined.

1.4.

Cơ sở pháp lý về quy trình tố tụng của ICCError! Bookmark not defined.

Chương 2: CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNG CỦA ICC THEO QUY CHẾ ROME
Error! Bookmark
2.1.

Giai đoa ̣n điề u tra, truy tố ........................ Error! Bookmark not defined.

2.1.1.

Thẩ m quyề n điề u tra, truy tố ....................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2.

Thủ tục điều tra và truy tố ........................... Error! Bookmark not defined.

2.2.


Giai đoa ̣n xét xử......................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1.

Thẩ m quyề n xét xử sơ thẩ m theo quy đinh
̣ của Quy chế Rome Error! Bookmark not d

2.2.2.

Quyề n của bi ̣cáo , người bi ̣ha ̣i, nhân chứngError! Bookmark not defined.


2.2.3.

Thủ tục phiên tòa Sơ thẩm .......................... Error! Bookmark not defined.

2.3.

Giai đoa ̣n Phúc thẩ m và xét la ̣i bản ản ... Error! Bookmark not defined.

2.3.1.

Phúc thẩm .................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.2.

Xét lại bản án ............................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.


Giai đoa ̣n thi hành án................................ Error! Bookmark not defined.

2.4.1.

Cơ quan thi hành án ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.2.

Thủ tục thi hành án ...................................... Error! Bookmark not defined.

Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐINH
PHÁP LUẬT VỀ
̣

́N
QUY TRÌ NH TỐ TỤNG CỦ A ICC VÀ KIÊNGHỊ
HOÀN THIỆN
Error! Bookmark n
3.1.

Thư ̣c tra ̣ng áp du ̣ng Quy chế Rome trong hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng của Error!
ICC Bookmark

3.1.1.

Những kết quả đạt được trong hoạt động tố tụng của ICCError! Bookmark not define

3.1.2.


Những khó khăn, thách thức đối với ICC trong hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ngError! Bookmark no

3.1.3.

Kiến nghị khắc phục những tồn tại của Quy chế Rome về ICCError! Bookmark not d

3.2.

Quy trình tố tụng của ICC, tương quan so sánh với Việt NamError! Bookmark no

3.3.

Kiến nghị hoàn thiện pháp lu ật tố tu ̣ng hình s ự của Việt Nam
trên cơ sở kế thừa thành tựu của ICC ..... Error! Bookmark not defined.

3.3.1.

Hoàn thiện các quy định pháp luật về quy trình tố tu ̣ngError! Bookmark not defined.

3.3.2.

Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tố tụng của Việt NamError! Bookmark

KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................5


BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLHS


Bộ luật hình sự

BLTTHS

Bộ luật tố tụng hình sự

ICC

International Criminal Court

LHQ

Liên hợp quốc


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Tòa án hình sự quốc tế (ICC) là cơ quan tư pháp quốc tế thường trực được
các quốc gia thành lập theo quy chế Rome để truy tố và xét xử những cá nhân phạm
các tội ác quốc tế nghiêm trọng nhất, ảnh hưởng đến toàn bộ cộng đồng quốc tế,
như tội diệt chủng, tội chống nhân loại, tội ác chiến tranh và tội xâm lược. Mục tiêu
của ICC là hạn chế tình trạng bỏ lọt tội phạm, ngăn ngừa tội phạm trong tương lai
và góp phần tăng cường hòa bình, an ninh trên thế giới. ICC không thay thế mà chỉ
là sự bổ sung cho hệ thống tư pháp quốc gia. ICC có tư cách pháp lý quốc tế và
năng lực pháp lý để thực hiện các chức năng và mục tiêu nêu trên.
Quy chế Rome có hiệu lực từ 01/7/2002 và đến nay đã có khoảng 123 quốc
gia phê chuẩn. Là bộ quy chế hoàn chỉnh nhất, tiến bộ nhất, văn minh nhất trong
lĩnh vực hình sự và tố tụng hình sự quốc tế từ trước đến nay. Việt Nam cũng như
nhiều quốc gia khác cũng đang nghiên cứu, xem xét gia nhập quy chế này. Trong
điều kiện thế giới đang đứng trước các thời cơ và thách thức, nền chính trị quốc tế

còn nhiều yếu tố không ổn định, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải có những đóng góp
vào việc chống lại các tội ác nghiêm trọng, ngăn ngừa và giảm thiểu các tác động
tiêu cực của chiến tranh và xung đột vũ trang.
Hơn nữa, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam đang bộc lộ một số quy định
chưa thực sự đồng nhất với pháp luật tố tụng hình sự quốc tế, điều đó làm cho nhiều
quốc gia, nhiều chuyên gia, nhiều luật gia có uy tín trên thế giới cũng như trong
nước còn quan ngại và có nhiều quan điểm khác nhau trong việc nhìn nhận về vấn
đề đảm bảo quyền con người trong hoạt động tố tụng hình sự tại Việt Nam, ví dụ
như vấn đề quyền được im lặng của bị can, bị cáo; hay nguyên tắc suy đoán vô tội
trong tố tụng hình sự,… là những vấn đề đang được thảo luận sôi nổi tại các phiên
họp của Chính phủ và các diễn đàn pháp luật hiện nay.
Do đó việc nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện và khoa học về quy trình
tố tụng theo quy chế của ICC là cần thiết từ đó rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam

1


trong việc xây dựng và thực thi trình tự, thủ tục tố tụng hình sự thuộc thẩm quyền
tài phán quốc gia, góp phần làm cho pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật
quốc tế và vẫn đảm bảo được yếu tố chủ quyền quốc gia trong hoạt động tố tụng
hình sự, có ý nghĩa quan trọng vào việc xác định sự thật khách quan của vụ án, đảm
bảo cho việc giải quyết vụ án hình sự được chính xác, khách quan, toàn diện, xét xử
đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
Vì các lý do trên tác giả đã chọn đề tài: “Quy trình tố tụng theo quy chế của
ICC và kinh nghiệm cho Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong phạm vi quốc tế, đã có nhiều công trình, đề tài khoa học nghiên cứu về
Quy chế Rome và Tòa án hình sự quốc tế, mỗi công trình, mỗi đề tài đều có một cách
tiếp cận ở các góc độ khác nhau. Có thể kể tên một số công trình khoa học như:
+ Douglass Casel “Tại sao chúng ta lại cần Tòa án hình sự quốc tế - Tòa án

Liên hợp quốc xét xử tội ác chống lại loài người”;
+ Anna Rosen và Veronica Jormeus Gruner, "Các hiệp định theo Điều 98 Hợp pháp hay không hợp pháp”;
+ Ruth Wedgwood "Các vấn đề đặt ra từ Hội nghị Roma”;
+ Michael P. Scharf; “Quyền tài phán của Tòa án hình sự quốc tế đối với
công dân của quốc gia không phải là thành viên - Phê bình quan điểm của Hoa Kỳ”
….
Ở Việt Nam, các cơ quan có thẩm quyền đang tích cực nghiên cứu Quy chế
Rome một cách toàn diện nhằm xem xét khả năng gia nhập của Việt Nam vào quy
chế này. Giới nghiên cứu luật học của Việt Nam cũng rất quan tâm đến Quy chế
Rome. Đã có nhiều hội thảo khoa học liên quan đến Tòa án hình sự quốc tế được tổ
chức thành công như:
+ Hội thảo “Giới và Tòa án hình sự quốc tế” của Trung tâm nghiên cứu giới
và phát triển thuộc Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội,
tháng 3 năm 2002;
+ Hội thảo “Những văn kiện pháp lý về Tòa án Hình sự quốc tế” và “Những vấn
đề cơ bản về Tòa án Hình sự quốc tế” của Hội luật gia Việt Nam tháng 3 năm 2006;

2


+ Hội thảo “Tòa án Hình sự quốc tế và việc gia nhập của Việt Nam” của
Trung tâm Luật biển và hàng hải quốc tế - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
tháng 10 năm 2006.
+ Hội thảo “Thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án hình sự quốc tế và kinh
nghiệm của một số nước khu vực ASEAN trong việc gia nhập quy chế Rome” của
Bộ tư pháp, tháng 07 năm 2012.
Bên cạnh các hội thảo, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Tạp chí Tòa án nhân
dân, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân, Tạp chí Luật học còn cho đăng nhiều bài
nghiên cứu, giới thiệu về Quy chế Rome và ICC của TS. Lê Mai Anh, TS. Dương
Tuyết Miên; Ths. Nguyễn Tuyết Mai…

Gần đây, có công trình đáng chú ý của Phạm Bá Quyền “Một số vấn đề pháp
lý về Tòa án hình sự quốc tế và việc gia nhập của Việt Nam” (năm 2010); Nguyễn
Thị Xuân Sơn: “Thẩm quyền của Tòa án hình sự quốc tế và vấn đề gia nhập của
Việt Nam” (năm 2013), …
Đây là những tài liệu vô cùng quý giá giúp các luật gia, các nhà nghiên cứu
tìm hiểu thêm về ICC cũng như Quy chế Rome.
Tuy nhiên với một Điều ước quốc tế chứa đựng nhiều nội dung pháp lý quan
trọng và có chuyên môn cao như Quy chế Rome thì những hoạt động nghiên cứu
nêu trên còn khá khiêm tốn. Điều này đòi hỏi phải có nhiều công trình nghiên cứu
hơn nữa những công trình nghiên cứu công phu về Quy chế Rome và ICC, để không
chỉ giúp cho việc đánh giá một cách toàn diện những vấn đề pháp lý cơ bản về quy
chế này mà còn tạo nền tảng lý luận cơ bản cho việc tiếp cận với Quy chế Rome và
ICC ở Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án hình sự quốc
tế theo quy chế Rome. Từ đó đưa ra quan điểm nhận định, đánh giá về hiệu quả hoạt
động của Tòa án hình sự quốc tế trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm quốc tế.
Trên cơ sở đó phát hiện những điểm hạn chế còn tồn tại của quy chế Rome về Tòa án
hình sự quốc tế để kiến nghị hoàn thiện, đặc biệt là về quy trình tố tụng.

3


Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam trên cơ sở tiếp thu có
chọn lọc những ưu điểm và khắc phục được những hạn chế của quy chế Rome về Tòa
án hình sự quốc tế; loại bỏ những quy định tố tụng không còn phù hợp nhằm hoàn
thiện pháp luật tố tụng Việt Nam tương thích với pháp luật quốc tế, tạo cơ sở thuận lợi
cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trong việc xem xét gia nhập quy chế Rome.
3.2. Mục tiêu cụ thể

Để đạt được mục tiêu tổng quát đề cập trên, cần thực hiện các mục tiêu cụ thể sau:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung, khát quát chung về quy trình tố
tụng của ICC: nghiên cứu về sự ra đời của ICC, nguyên tắc tố tụng, cơ cấu tổ chức
ICC, thẩm quyền tố tụng và các bước trong quy trình tố tụng theo quy chế của ICC.
Phân tích và đánh giá các quy định liên quan của ICC về quy trình tố tụng.
Từ đó rút ra một số ưu điểm, nhược điểm và kiến nghị hoàn thiện.
Phân tích quy trình tố tụng hình sự của pháp luật Việt Nam, so sánh với quy
trình tố tụng của ICC, qua đó tìm ra những điểm bất cập, chưa hợp lý, thiếu tính
khoa học để làm cơ sở cho các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt
Nam về vấn đề này.
4. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Luận văn là công trình nghiên cứu có tính hệ thống những vấn đề liên quan
đến Quy trình tố tụng theo quy chế của ICC và kinh nghiệm cho Việt Nam, thể hiện
ở các nội dung cơ bản sau đây:
Đưa ra định nghĩa về quy trình tố tụng theo quy chế của ICC;
Khái quát về Quy trình tố tụng theo quy chế của ICC;
Phân tích và giải thích về mặt lý luận nội dung, quy phạm thực định và thực
tiễn áp dụng quy trình tố tụng trong việc giải quyết các vụ án hình sự quốc tế.
Phân tích và đánh giá đúng thực trạng và hiệu quả cách thức áp dụng quy
định tố tụng hình sự theo pháp luật Việt Nam hiện hành.
Đề xuất được những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình
sự Việt Nam trên cơ sở vận dụng những ưu điểm của quy trình tố tụng của ICC.
Luận văn có ý nghĩa góp phần đưa ra cái nhìn toàn diện về quy trình tố tụng
của ICC, tăng cường hiệu quả của công tác tuyên truyền pháp luật, đưa ra các kiến

4


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1.

Lê Mai Anh – Lê Minh Tiến (2008), “Hội đồng bảo an Liên hợp quốc với hoạt
động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm quốc tế của tòa án hình sự quốc tế”, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật, (11).

2.

Bộ Tư pháp - Viê ̣n Khoa ho ̣c pháp lý (2006), Từ điể n Luật học , Nxb Từ điển
Bách khoa, Nxb Tư pháp

3.

Bộ Tư pháp (2012), Thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án hình sự quốc tế và
kinh nghiệm của một số nước khu vực ASEAN trong việc gia nhập Quy chế
Rome, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội.

4.

Lê Văn Cảm (2007), “Quy chế Rome 1998 về Tòa án hình sự quốc tế và vai
trò của nó đối với sự phát triển của khoa học luật hình sự”, Tạp chí Nhà nước
và Pháp luật, (04).

5.

Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự - Phần chung, NXB
Đại học quốc gia, Hà Nội.

6.


Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự - Phần riêng, NXB
Đại học quốc gia, Hà Nội.

7.

Nguyễn Ngọc Chí (2012), Tòa án hình sự quốc tế - Những vấn đề lý luận tại
Việt Nam, NXB Hồng Đức.

8.

Nguyễn Duy Chiến (2002), “Thẩm quyền và hoạt động của tòa án hình sự
quốc tế”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (5).

9.

Nguyễn Bá Diến (2007), Tòa án hình sự quốc tế và việc gia nhập của Việt
Nam, NXB Tư Pháp Hà Nội.

10. Nguyễn Khắc Hải (2009), “Tòa án hình sự quốc tế - Một thiết chế pháp lý bảo
vệ các quyền con người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (21), (22).
11. Mai Thanh Hiếu (2006), “Tòa án hình sự quốc tế bổ sung thẩm quyền tư pháp
quốc gia”, Tạp chí Luật học, (11).
12. Hội Luật gia Việt Nam (2006), Những vấn đề cơ bản về Tòa án hình sự quốc
tế, NXB Tư pháp.

5


13. International Criminal Court - ICC (2002), Quy chế Rome về tòa án Hình sự
Quốc tế.

14. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), “Tòa án hình sự quốc tế và việc
gia nhập của Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Tư pháp.
15. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Công pháp quốc
tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
16. Nguyễn Tuyết Mai (2006), “Hiểu thêm về quy chế Rome và Tòa án hình sự
quốc tế”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (17).
17. Dương Tuyết Miên (2011), “Vấn đề chủ quyền quốc gia khi Việt Nam tham
gia Quy chế Rome về tòa án hình sự quốc tế”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (2).
18. Dương Tuyết Miên (chủ biên) (2011), Quy chế Rome về Tòa án hình sự quốc
tế, Dùng cho cán bộ, học viên, nghiên cứu sinh và sinh viên các trường đại
học, cao đẳng khối ngành luật, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
19. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự,
NXB Tư pháp.
20. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình sự năm 1999,
sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia.
21. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp.
22. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân
dân, NXB Tư pháp.
23. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát
nhân dân, NXB Tư pháp.
24. Lê Thị Quý (2006), Những văn kiện pháp lý về tòa án hình sự quốc tế, NXB
Tư pháp, Hà Nội.
25. Phạm Bá Quyền (2010), Một số vấn đề pháp lý về tòa án hình sự quốc tế và
việc gia nhập của Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội.
26. Nguyễn Bá Sơn (2001), Những mâu thuẫn xung quanh việc thành lập và hoạt
động của Tòa án hình sự quốc tế, Bộ Ngoại giao.

6



27. Nguyễn Bá Sơn (2007), Tòa án hình sự quốc tế - Góc nhìn từ Việt Nam, NXB
Thanh Niên.
28. Nguyễn Thị Xuân Sơn (2012), “Vấn đề gia nhập và thực thi Quy chế Rome về
Tòa án hình sự quốc tế - Nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia”, Tạp chí
khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 28, (4), tr.228-239.
29. Nguyễn Thị Xuân Sơn (2013), “Mối quan hệ giữa Tòa án hình sự quốc tế
(ICC) và các quốc gia không thành viên”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật
học, Tập 29, (3) tr.39-44.
30. Nguyễn Thị Xuân Sơn (2013), Thẩm quyền của Tòa án hình sự quốc tế và vấn
đề gia nhập của Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật - Đại học quốc
gia Hà Nội.
31. Trần Quang Tiệp (2007), “Hoàn thiện một số quy định của pháp luật hình sự
Việt Nam, bảo đảm tương thích với quy chế Rome về tòa án hình sự quốc tế”,
Tạp chí Kiểm sát, (01).
32. Hội luật gia Việt Nam (2008), Gia nhập và thực thi Quy chế Rome về Tòa án
hình sự quốc tế, Quan điểm và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới,
NXB Hồng Đức.
33. Đào Lệ Thu (2007), “Những nguyên tắc của luật hình sự được ghi nhận trong
Quy chế Rome về Tòa án hình sự quốc tế”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (13).
34. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, NXB
Công an nhân dân.
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
35. Amnesty International (2004), The failure of States to Enact Effective
Implementing Legislation, Sep. 2004
36. Anna Rose and Veronica JormeusGruner (2002), “Whether Agreements
according to Article 98 lawful or not”, Thesis of Behaviour Research Faculty,
Society and Law, Örebro University
37. Black’s Law Dictionary 1392, 6th ed. 1990


7


38. Bruce Broomhan (1999), "Article 22 Nullumcrimen sine lege ”, in Otto
Triffterer (ed.), Complementary on the Roma Statute of the International
Criminal Court (NomosVerlagsgesellschaft Baden-Baden)
39. GA (1994), Report of the ILC on the work of its 46th Sess.,Draft Statute for the
International Criminal Court, 1/9/1994
40. H.M.Attorney General by H.M.’s Starionery Office (1950), “Proceedings of
the International Military Tribunal, Nuremberg”, London
41. Hans Peter Kaul (2006), “The International Criminal Court-Its Role in
International Law and Challenges Aheead ”, Ha Noi
42. ICC (2005), Pre Trial Chamber n, Decision on the Prosecutor’s application
for unsealing of the warrants of arrest, 111-02/04-01/05,130ct.
43. ICC (2005), Press Release, Prosecuror receives referral concerning Celtral
African Republic.
44. ICC (2005), Report of the Prosecutor of the ICC, Mr. Luis Moreno Ocampo to
the Security Counsin pursuant to UNSC 1593.
45. ICC (2005), Report on Activities of the Court, ICC-ASP/4/16,16/9/2005
46. ICC (2006), Prosecutor V. Thomas LubangaDyilo, Decision to unseal the
Warrant of Arrest against Mr. Thomas LubangaDyilo and related documents
ICC-01/04-01/06,17/3/2006
47. ICC Ratification Status, 31/12/2000
48. ICC-ASP/1/3 (part H-A) 9/9/2002; ICC-ASP/1/3 (part H-B), 9/9/2002; ICCASP/1/3, 22/7/2004
49. Kai Ambos, “Article 25 Individual Criminal Responsibility ”, in Otto Trifferer
50. M. CherifBassiouni (1997), "Observation Concerning the 1997-98 Preparatory
Committee’s Work”, 25 Denver Journal of International Law and Policy
51. Meyer, Eric M. (2005), “International law: The compatibility between Rome
Regulation and Belateral Immunity Agreements of The United States and The
United States Law on the protection of sodiers” in Oklahoma Law Journal, Vol. 58

52. Report of the Ad hoc Commmitteee on the Establishment of an Itemational
Criminal Court, UN Doc. A/50/22

8


53. Report of the Inter - Sessional Meeting from 19 to 30 January 1998 in
54. Report of the Preparatory Committee on the Establisment of an International
Criminal Court, UN Doc. A/51/22
55. Report of the Preparatory Committee on the Establisment of an International
Criminal Court, Addendum, UN Doc. A/CONF.l 83/2/Add. 1
56. Report of the Special Working Group on the Crime of Aggression, ICCASP/4/SWGCA/1,1/12/2005
57. Resolution F, Final Act of the UN Diplomatic Conference of Plenipotentiaries
on the Establishment of an ICC, UN Doc. A/CONF.l 83/10
58. Roger s. Qark, Otto Triffterrer (1999), “Article 26 Exclusion of jurisdiction
over persons under eighteen”, in Otto Triffterrer (ed.), Complementary on the
Roma Statute of the International Criminal Court (NomosVerlagsgesellschaft
Baden-Baden)
59. Roy Lee (1999), “The Roma Conference and Its Contributions to International
Law ”, The Hague
60. Roy S. Lee (1999), “Views and Comments by Goverments - The International
Criminal Court - The Making of the Roma Statute – Issues, Negotiation,
Results”, Kluwe Law International
61. Schbas, William A. (2004), The hostile attitude of The United States toward
International Criminal Court: All the matters lay on Security Council, in
European International Journal, Vol.15, No. 4
62. Scheffer, David J. (2001 - 2002), “The process of International
criminalcourt", in International law journal, No 35 JSewall, Sarah B. and Carl
Kay sen (2000), “The United States and the International criminal court: an
overview”, in The United States and the International criminal court 55Simon De Smet, “The International Criminal Court: Current Activities and

Challenges for the Future”, 2/5/2006.
63. UN Doc. A/C.6/53/SR.9
64. UN, Press Release (1998), UN Diplomatic Coference of Plenipotentiaries on
the Establishemt of an ICC, L/Rom/22,17/7/1998

9


65. V. Morris/ M. P. Schaft, Insider’s Guide, Vol.I
66. Weschler, Lawrence (2002), “The exceptional cases at Rome: TheUnited States
and the battle with ICC”, in The United States and TheInternational Criminal Court
67. William A. Strabas, "An Introduction to the International Criminal Court”,
Cambridge Universtity Press: 2nd Edition
68. William J. Fenrick, “Article 28, Responsibility of Commander and Other
Superior ”, in Otto Triffterrer
69. William Strabas (1999), “The follow Up to Roma: Preparing for Entry into
Force of the International Criminal Court Statute" Human Right Law Journal
70. Zutphen, The Netherlands, UN Doc. A/AC.249/1998/Ll 3
III. TÀI LIỆU WEB
71. .r/pa.prs/2002/9968.htm
72. />73. />74. O&A current.pdf
75. final 11Dec06 final.pdf
76. impact.pdf
77. />78. />79. />80. />81. />82. />83. />84. />85. />86. />87. />88. />
10


89. />90.
91. .r/pa.prs/ps/2002/9968.htm
92. />93.

94. />95. />
11



×