Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đặc điểm và mối quan hệ giữa ký văn học và ký báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.43 KB, 25 trang )

Đại học quốc gia hà nội

Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Nguyễn Đức Dũng

Đặc điểm và mối quan hệ
giữa Ký văn học và ký báo chí
Chuyên ngành :
Mã số :

Lý thuyết và lịch sử văn học

5. 04. 01

Luận án tiến sỹ ngữ văn

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
Giáo s- Hà Minh Đức

Hà Nội - 2003


Lời cam đoan
Tôi xin ca m đoan đây là công trình
nghiên cứu của cá nhân tôi. Mọi số liệu,
luận điểm tron g luận án này ch-a đ-ợc
công bố trong công trình của ng-ời nào
khác.
Nguyễn Đức Dũng



Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này, tôi đã nhận đ-ợc
sự giúp đỡ quý báu của giáo s- Hà Minh Đức - ng-ời h-ớng dẫn luận
án. Tôi cũng đã th-ờng xuyên nhận đ-ợc sự giúp đỡ của các nhà
khoa học ở bộ môn Lý luận văn học, Khoa Văn học, Tr-ờng đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn và các đồng nghiệp ở Khoa Báo chí,
Phân viện Báo chí và Tuyên truyền...
Trong m-ời năm qua, gia đình và bạn bè luôn đem đến cho tôi
nguồn động viên lớn lao để hoàn thành công trình nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn những giúp đỡ quý báu đó !


Mục lục
Trang

Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Mở đầu

1

Ch-ơng 1: ký và những quan niệm khác nhau
1.1. Vài nét về sự hình thành và phát triển của ký
11.1. Sự manh nha, định hình và phát triển .................................................................... 9
1.1.2. Sự xuất hiện và phát triển của ký ở Việt Nam ................................................... 14
1.2. Tình hình nghiên cứu ký ở Việt Nam

1.2.1. Một số quan niệm khác nhau .............................................................................. 18
1.2.2. Vấn đề ký văn học và ký báo chí ....................................................................... 34
Ch-ơng 2 : Tác phẩm ký văn học
2.1. Đặc tr-ng của ký văn học
2.1.1. Một loại văn học phản ánh ng-ời thật việc thật ................................................ 45
2.1.2.Nguyên tắc điển hình hoá trong ký văn học ......................................................... 48
2.2. Các thể ký văn học
2.2.1.Bút ký..................................................................................................................... 50
2.2.2.Bút ký chính luận ................................................................................................ 56
2.2.3.Tuỳ bút ................................................................................................................ 59
2.2.4. Ký sự .................................................................................................................. 62
2.2.5. Phóng sự văn học .............................................................................................. 69
2.2.6. Nhật ký văn học.................................................................................................... 76
2.2.7. Truyện ký ............................................................................................................. 80
2.2.8.Hồi ký văn học .................................................................................................... 84
2.2.9.Chân dung văn học .............................................................................................. 88
2.2.10. Tạp văn - tiểu phẩm ........................................................................................ 92
Ch-ơng 3: Tác phẩm ký báo chí
3.1. Ký báo chí trong hệ thống thể loại báo chí
3.1.1.Về hệ thống thể loại báo chí ............................................................................... 97
3.1.2.Các loại thể báo chí và mối quan hệ của chúng ............................................... 100
3.1.3.Đặc tr-ng của ký báo chí ................................................................................. 103
3.2. Các thể ký báo chí
3.2.1.Phóng sự ............................................................................................................ 106
3.2.2.Ghi nhanh ......................................................................................................... 114
3.2.3.Ký chân dung ................................................................................................... 121
3.2.4.Ký chính luận .................................................................................................. 127
3.2.5.Nhật ký phóng viên ............................................................................................ 133
3.2.6.Th- phóng viên và sổ tay phóng viên ................................................................ 138
Ch-ơng 4: Mối quan hệ giữa ký văn học và ký báo chí

4.1. Ký văn học và ký báo chí trong mối quan hệ giữa văn học và báo chí
4.1.1. Về mối quan hệ giữa văn học và báo chí
..................................................... 143
4.1.2. Sự giao thoa, thâm nhập, chuyển hoá giữa ký văn học và ký báo chí ................ 151
4.2. Ký văn học và ký báo chí trong bối cảnh đổi mới hiện nay
4.2.1.Vài nét về nền văn học và báo chí đổi mới ...................................................... 158
4.2.2.Những xu h-ớng phát triển của ký văn học và ký báo chí.................................. 167


KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ
c«ng tr×nh c«ng bè cña t¸c gi¶
Tµi liÖu tham kh¶o

178
184
185


mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Từ thập kỷ 60 sang đến đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX, ở n-ớc ta đã
từng có những cuộc bàn luận, tranh luận về những vấn đề xung quanh ký
với sự tham gia của nhiều nhà văn và các nhà nghiên cứu nổi tiếng. Đã có
nhiều câu hỏi đ-ợc đặt ra, trong đó có những câu hỏi rất quan trọng nh-: Ký
có phải là văn học không? Trong ký có h- cấu không? Mối quan hệ giữa
truyện và ký? Đặc tr-ng của ký là gì? Liệu có nên phân chia thành ký văn
học và ký báo chí không? v.v...
Những năm sau này, nhiều ng-ời vẫn tiếp tục nêu ra những ý kiến
bàn luận. Mặc dù đều thống nhất khẳng định ký là một loại văn học viết về

ng-ời thật việc thật nh-ng vẫn tồn tại những ý kiến khác nhau khi xác định
đặc tr-ng của nó. Có ý kiến nhấn mạnh tính chính luận nh- là là đặc tr-ng
quan trọng nhất của ký. ý kiến khác cho rằng đặc tr-ng quan trọng nhất
của ký văn học là trần thuật về những ng-ời thật, việc thật. Một số ý kiến
xác định đặc tr-ng của ký văn học là ở tính xác thực, t- liệu. Ngoài ra cũng
còn những quan niệm cho rằng không thể xác định đ-ợc đặc tr-ng của ký...
Sự không nhất trí về những vấn đề xung quanh ký còn thể hiện ở
nhiều khía cạnh khác. Có thể lấy ví dụ trong cách sử dụng thuật ngữ. Cũng
l để chỉ ký nhưng hiện vẫn còn tồn ti nhửng cch gọi khc nhau. Thông
thường nhất, ta hay gặp cch gọi l thể ký. Ngoi ra còn một số tên gọi
khc thường xuyên được sừ dúng như thể loi ký, loi ký v.v... Thậm
chí, khi nói về ký có người chỉ gọi chung chung l bũt ký. Trong thức tiễn
sáng tạo tác phẩm, có tác giả đã không gọi đúng tên thể loại đối với tác
phẩm của mình. Thực tế nêu trên cho thấy sự phức tạp của vấn đề và điều
này xét cho cùng lại có nguyên do gắn liền với sự năng động của các thể ký
trong quá trình phản ánh hiện thực.


Trong số những câu hỏi đã từng được nêu ra, có lẽ câu hi liệu có
nên phân biệt giửa ký văn học v ký bo chí không ? đã gây ra nhiều tranh
luận nhất. Mặc dù vẫn còn những ý kiến cho rằng không thể phân biệt đ-ợc
hai loại ký nh-ng đến những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã cơ bản
thống nhất cho rằng đó là một sự phân biệt cần thiết và có thể thực hiện
đ-ợc. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là ng-ời ta th-ờng chỉ phân biệt tính chất
văn học và tính chất báo chí trong một số thể loại gần gũi với báo chí nhký sự, bút ký, bút ký chính luận, tạp văn, tiểu phẩm... Ký báo chí vẫn ch-a
đ-ợc xem xét với t- cách là một loại thể với những đặc điểm khu biệt có thể
đối sánh với ký văn học. Điều này có nguyên nhân ở chỗ: cho đến nay loại
thể ký báo chí vẫn ch-a đ-ợc nhận diện một cách rõ ràng trong hệ thống thể
loại báo chí, do đó những ý kiến phân loại th-ờng chỉ giới hạn trong khu
vực các thể ký văn học.

Trong lý luận báo chí n-ớc ta, tr-ớc những năm 90 việc nghiên cứu
về ký hầu nh- ch-a có thành quả nào. Mặc dù trong ch-ơng trình đào tạo
đại học báo chí cũng có phần dành cho ký, nh-ng đó chỉ là sự vận dụng
những kết quả nghiên cứu của lý luận văn học bằng cách giới thiệu một số
thể loi được coi l gần gủi với bo chí như bũt ký, ký sứ, tp văn, tiểu
phẩm... Trong đó, đặc điểm chung của các thể ký được xc định l vụa có
tính chất văn học, vụa có tính chất bo chí.
Hiện nay, các tác phẩm ký đang phát triển rất mạnh mẽ trong nền văn
học và báo chí đổi mới ở n-ớc ta. Tuy nhiên đến nay vẫn ch-a có một công
trình nghiên cứu nào đề cập đến đặc điểm và mối quan hệ giữa ký văn học
và ký báo chí. Ngay ở thời điểm này, nhiều câu hỏi về những vấn đề có liên
quan đến ký nói chung vẫn ch-a đ-ợc trả lời một cách thoả đáng.
Trong khoảng m-ời năm qua, chúng tôi đã trình bày quan niệm của
mình trong một số bài viết đăng tải trên các tạp chí, các thông báo khoa
học, trong một số ch-ơng của các cuốn sách Viết báo nh- thế nào, Sáng tạo
tác phẩm báo chí và đặc biệt là trong cuốn Các thể ký báo chí. Trong đó,


chúng tôi cho rằng cần phải nhìn nhận ký báo chí với t- cách là một loại
thể tồn tại độc lập, bình đẳng với các loại thể khác trong hệ thống thể loại
báo chí và độc lập với ký văn học. Tuy nhiên, để có thể giải quyết vấn đề
một cách toàn diện, đòi hỏi phải có một công trình nghiên cứu chuyên sâu
với một cách tiếp cận và giải quyết vấn đề bao quát hơn.
Đ-ợc sự động viên, giúp đỡ của các giáo s-, tiến sỹ và bạn bè đồng
nghiệp, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của giáo s- Hà Minh Đức - ng-ời
h-ớng dẫn luận án, tôi mạnh dạn phát triển đề tài nghiên cứu này. Công
việc này có liên quan trực tiếp tới chuyên môn của tôi - một giảng viên
chuyên về các thể loại báo chí và các thể nằm trong khu vực giao thoa giữa
văn học và báo chí.
2. Mục đích nghiên cứu

Luận án này không có tham vọng tổng kết toàn bộ những vấn đề đã
và đang đặt ra xung quanh ký văn học và ký báo chí. Với mong muốn đóng
góp một cách nhìn tr-ớc những vấn đề hiện vẫn đang gây tranh cãi, bên
cạnh việc trình bày một cách khách quan những quan niệm đã có và những
vấn đề đặt ra, chúng tôi cố gắng trình bày ý kiến riêng của mình từ một góc
độ mới.
Để khảo sát những đặc điểm của ký văn học, ký báo chí và mối quan
hệ giữa chúng, trong luận án chúng tôi sẽ lần l-ợt đề cập đến những nội
dung chủ yếu sau đây:
Một: trình bày khái quát về sự hình thành, phát triển của ký và lịch
sử vấn đề nghiên cứu ký ở Việt Nam với những quan niệm khác nhau, trong
đó đặc biệt chú ý vấn đề ký văn học và ký báo chí.
Hai: khảo sát đặc điểm của các thể ký văn học. Công việc này đ-ợc
tiến hành trên cơ sở kế thừa thành quả của những nhà nghiên cứu đi tr-ớc
để xem xét các thể ký văn học trong bối cảnh của đời sống văn học hiện đại
ở n-ớc ta qua việc khảo sát một số thể ký văn học tiêu biểu nh-: bút ký, bút


ký chính luận, tuỳ bút, ký sự, phóng sự văn học, nhật ký văn học, truyện ký,
hồi ký, chân dung văn học, tạp văn, tiểu phẩm...
Ba: xác định diện mạo hệ thống thể loại báo chí ở n-ớc ta hiện nay,
trong đó có loại thể ký báo chí. Công việc này sẽ tạo cơ sở để triển khai
nghiên cứu những đặc điểm của một số thể ký báo chí nh- phóng sự, ghi
nhanh, ký chân dung, ký chính luận, nhật ký phóng viên, th- phóng viên và
sổ tay phóng viên...
Bốn: nghiên cứu mối quan hệ giữa ký văn học và ký báo chí. Đây là
mối quan hệ vốn có, đ-ợc hình thành một cách tất yếu trong quá trình phản
ánh về những con ng-ời, sự việc sự kiện có thật trong đời sống. Trong bối
cảnh hiện nay, mối quan hệ này vẫn đ-ợc thể hiện một cách sinh động trên
nhiều khía cạnh, góp phần tạo ra động lực cho sự phát triển của ký trong đời

sống văn học và báo chí hiện đại n-ớc ta.
Toàn bộ những công việc trên nhằm xây dựng một cách nhìn hợp lý,
sát thực hơn đối với các thể ký trong bối cảnh của đời sống văn học và đời
sống báo chí Việt Nam hiện nay.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của luận án này là đặc điểm và mối quan hệ
giữa các thể ký văn học và ký báo chí trong bối cảnh của đời sống văn học
và đời sống báo chí hiện nay ở n-ớc ta.
Mặc dù có chung một đối t-ợng phản ánh và nhận thức là ng-ời thật,
việc thật và th-ờng xuyên có sự giao thoa chuyển hoá lẫn nhau nh-ng nhìn
chung ký văn học và ký báo chí vẫn có sự khác biệt về đặc tr-ng loại thể.
Điều đó đ-ợc thể hiện không chỉ ở những yếu tố nh- các cấp độ của điển
hình, tính chất và mức độ h- cấu, cảm xúc, suy t-ởng, sự chiêm nghiệm của
tác giả, ở những yêu cầu về tính xác thực và tính thời sự... mà còn thể hiện
ở những yếu tố hình thức nh- thể loại, bút pháp, giọng điệu và kể cả về
dung l-ợng của tác phẩm...


Trong những công trình nghiên cứu tr-ớc đây, những đặc điểm và
năng lực của các thể ký báo chí ch-a đ-ợc nhận diện một cách đầy đủ và
nhìn chung ch-a có sự phân biệt thực sự giữa ký báo chí với ký văn học.
Điều này có nguyên nhân nh- đã nói ở trên là các tác giả tr-ớc đây th-ờng
chỉ xem xét ký văn học trong sự so sánh với các loại thể văn học. Tuy các ý
kiến đều l-u ý tới mối quan hệ giữa ký văn học với báo chí (hoặc ký báo
chí) nh-ng nhìn chung những quan niệm đã trình bày vẫn th-ờng chỉ dừng
lại ở chỗ xem xét tính chất văn học và tính chất báo chí của các thể ký văn
học. Hơn nữa, do tr-ớc đây đặc tr-ng của báo chí th-ờng chỉ đ-ợc xác định
một cách giới hạn ở tính chất chính luận nên tính chất bo chí ca ký văn
học cũng chỉ đ-ợc giới hạn ở đặc điểm này. Nguyên nhân của tình hình trên
gắn liền với bối cảnh của đời sống văn học và đời sống báo chí n-ớc ta

những thập kỷ tr-ớc. Ngoài ra, còn có nguyên nhân do sự phát triển có phần
còn chậm của lý luận báo chí Việt Nam. Trong thực tế, phải đến đầu thập
kỷ 90 lý luận báo chí n-ớc ta mới bắt đầu tiếp cận các thể loại báo chí trên
cơ sở hệ thống nh-ng đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi, bàn luận.
Hiện nay, do khi niệm bo chí bao hm nhiều loi hình với nhửng
đặc tr-ng rất khác biệt nh-: thông tấn, báo in, báo nói, báo hình, báo ảnh,
bo trức tuyến (bo trên mng Internet) nên thuật ngử ký bo chí được sừ
dụng ở đây chủ yếu là để chỉ các tác phẩm ký báo chí đ-ợc sử dụng trên các
loại hình báo chí truyền thống có ph-ơng thức in ấn, đăng tải gần với văn
học - chủ yếu là loại hình báo in... Với những tác phẩm đ-ợc sử dụng trên
các loại hình báo chí gắn với kỹ thuật hiện đại nh- phát thanh, truyền hình,
báo ảnh, báo trực tuyến... cần phải có những công trình nghiên cứu chuyên
sâu hơn.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có nhiều thuận lợi nh-ng cũng
gặp nhiều khó khăn. Thuận lợi lớn nhất là đ-ợc kế thừa những kết quả quan
trọng của các nhà nghiên cứu đi tr-ớc về những vấn đề có liên quan tới ký
văn học. Tuy nhiên, để có thể thực hiện đ-ợc mục đích đã đề ra cho luận án


này, chúng tôi cho rằng bên cạnh việc dựa vào những thành quả của lý luận
văn học, còn phải kết hợp vận dụng những kết quả nghiên cứu của lý luận
báo chí. Nói cách khác, để xác định những đặc điểm và mối quan hệ giữa
ký văn học và ký báo chí, phải đặt chúng trong mối quan hệ so sánh với tcách là hai loại thể thuộc hai hệ thống thể loại khác nhau. Mà muốn vậy nh- đã trình bày ở trên, tr-ớc hết phải nhận diện đúng về loại thể ký báo
chí trong hệ thống của nó. Ngoài ra, để có thể làm sáng tỏ những đặc điểm
và mối quan hệ giữa ký văn học, ký báo chí còn phải xem xét đặc điểm của
từng thể loại trong mối quan hệ với những thể loại khác ở bên trong và bên
ngoài loại thể và hệ thống của nó. Đó cũng là con đ-ờng của chúng tôi
trong việc tiếp cận để giải quyết đề tài nghiên cứu này. Đây là một đề tài
khó, còn nhiều tranh cãi, lại do các thể ký có nhiều hình thức biểu hiện đa

dạng và phức tạp nên cần phải có những ph-ơng pháp nghiên cứu linh hoạt.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi vận dụng kết hợp một
số ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: phân tích, tổng hợp, phân loại, so sánh...
Các ph-ơng pháp đ-ợc vận dụng đều có vai trò quan trọng và tích cực đóng
góp vào kết quả của luận án.
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Việc xác định một cách đúng đắn những đặc điểm và mối quan hệ
giữa ký văn học và ký báo chí tr-ớc hết có liên quan trực tiếp tới việc điều
chỉnh các ch-ơng trình đào tạo văn học và báo chí hiện nay. Với các
ch-ơng trình đào tạo văn học, cần phải thống nhất một quan niệm về sự
phân biệt giữa ký văn học và ký báo chí. Với các ch-ơng trình đào tạo báo
chí, việc nhận diện loại thể ký báo chí trong sự khu biệt với ký văn học và
với các loại thể báo chí khác cũng đang là một yêu cầu bức xúc. Nh- vậy,
công trình nghiên cứu này có thể góp phần giải quyết một bất hợp lý vốn đã
từng tồn tại lâu nay trong các ch-ơng trình đào tạo. Rõ ràng là không thể
xác định đ-ợc một cách đầy đủ những đặc điểm, đặc tr-ng của ký văn học
nếu không đặt nó trong sự so sánh với ký báo chí và ng-ợc lại. Ngoài ra,


công việc này còn có thể có những tác động trực tiếp đến thực tiễn sáng tạo
tác phẩm của các nhà văn, nhà báo và tạo cơ sở lý luận cần thiết cho việc
đánh giá tác phẩm trong những kỳ xét giải th-ởng văn học và báo chí.
6. Cấu trúc của luận án
Trong luận án này, sau Mở đầu, các nội dung chủ yếu đ-ợc bố trí
trong bốn ch-ơng theo trình tự nh- sau:
Ch-ơng 1: Ký và những quan niệm khác nhau
Ch-ơng này gồm hai mục. Mục 1 xem xét vài nét về sự hình thành và
phát triển của ký. Mục thứ hai đề cập đến tình hình nghiên cứu ký ở Việt
Nam. Trong mục này, sau khi trình bày một số quan niệm khác nhau,
chúng tôi tập trung vào vấn đề ký văn học và ký báo chí.

Ch-ơng 2: Tác phẩm ký văn học
Ch-ơng này cũng gồm hai mục. Mục 1 khảo sát đặc tr-ng của ký văn
học qua việc xem xét năng lực phản ánh hiện thực và nguyên tắc điển hình
hoá của loại văn học này. Phần lớn nội dung của ch-ơng đ-ợc trình bày
trong mục 2 là mục có nhiệm vụ khảo sát các thể ký văn học. Trong đó, sau
khi đã nêu quan niệm của các nhà nghiên cứu đi tr-ớc, chúng tôi cũng nêu
ý kiến riêng trong việc xác định đặc điểm của một số thể ký văn học tiêu
biểu nh- bút ký, bút ký chính luận, tuỳ bút, ký sự, phóng sự văn học, nhật
ký văn học, truyện ký, hồi ký, chân dung văn học, tạp văn - tiểu phẩm v.v....
Ch-ơng 3: Tác phẩm ký báo chí
Mục 1 của ch-ơng này có nhiệm vụ xác định vị trí, vai trò của ký báo
chí trong hệ thống thể loại báo chí. Sau khi đã trình bày quan niệm của
mình về hệ thống thể loại báo chí ở Việt Nam, chúng tôi xác định các loại
thể báo chí và mối quan hệ giữa chúng và đặc biệt nhấn mạnh đặc tr-ng
của loại thể ký báo chí. Mục 2 của ch-ơng này khảo sát một số thể loại
thuộc loại thể ký báo chí nh- phóng sự, ghi nhanh, ký chân dung, ký chính
luận, nhật ký phóng viên, th- phóng viên và sổ tay phóng viên ... Mỗi thể


loại sẽ đ-ợc xem xét trên các ph-ơng diện nh- sự hình thành và phát triển
cùng với những đặc tr-ng, đặc điểm thể loại ...
Ch-ơng 4: Mối quan hệ giữa ký văn học và ký báo chí
Mục 1 của ch-ơng này đề cập đến mối quan hệ giữa ký văn học và ký
báo chí trong mối quan hệ giữa văn học và báo chí theo trình tự: xem xét
mối quan hệ giữa văn học và báo chí nói chung và mối quan hệ giữa ký
văn học và ký báo chí nói riêng. Mục 2 đề cập tới những đặc điểm của nền
văn học và báo chí đổi mới và trên cơ sở đó xem xét những xu h-ớng phát
triển của ký văn học và ký báo chí trong giai đoạn hiện nay ở n-ớc ta.
Cuối luận án, sau Kết luận và kiến nghị là Công trình công bố của
tác giả và Tài liệu tham khảo.



Tài liệu tham khảo
A-ri-xtốt (1964) Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội.
Vủ Tuấn Anh (1999), Đời sống thể loi trong qu trình văn học đương
đi, Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà
Nội,tr. 474 - 510.
Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới,
Hà Nội.
Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại ng-ời tr-ớc, đọc lại ng-ời x-a, Nxb Hội
nhà văn, Hà Nội.
Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia
Hà Nội.
Xuân Ba (1993), Mọi linh hồn đều đ-ợc đ-a tiễn, Nxb Hội nhà văn,
Hà Nội.
Xuân Ba (1995), Vẫn phải tin vào những giọt n-ớc mắt, Nxb Hội nhà
văn, Hà Nội.
Báo Văn nghệ- Báo Nông nghiệp Việt Nam (1988), Ng-ời đàn bà quỳ
(Tập truyện - ký chọn lọc), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Vũ Bằng (1993), Th-ơng nhớ m-ời hai, Nxb Văn học, Hà Nội.
Vũ Bằng (1994), Miếng Ngon Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội.
Vũ Bằng (2001), Bốn m-ơi năm nói láo, Nxb Văn hoá - Thông tin,
Hà Nội.
Trần Ho Bình (2000), Nguyễn Văn Vĩnh: Tụ bn năng chử đến ý
thức về một công cú văn ho, Báo chí những điểm nhìn từ thực
tiễn, tập I, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tr. 205 - 212.
Nhị Ca (1972), Từ cuộc đời vào tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội.
Nhị Ca (1977), Dọc đ-ờng văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
Nam Cao (1999), Tuyển tập Nam Cao tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội.
Nam Cao (1999), Tuyển tập Nam Cao tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội.

A. Ccpentiê (1985), Bo v văn, Tp chí Ng-ời làm báo (1), Hà Nội,
tr. 49 - 62.


Nông Quốc Chấn, Xuân Diệu, Tô Hoài, Thép Mới (1979), Ký sự thăm
n-ớc Lào, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
Trương Chính (1963), Lời giới thiệu, Lỗ Tấn tạp văn tuyển tập I, Nxb
Văn học, Hà Nội, tr. 5-19.
Trương Chính (2001), Lời giới thiệu, AQ chính truyện (Tái bản), Nxb
Văn học, Hà Nội, tr. 5-13.
Minh Chuyên (1993), Ng-ời lang thang không cô đơn, Nxb Văn học,
Hà Nội
Minh Chuyên (1997), Di hoạ chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội.
Minh Chuyên (1998), Bút ký Minh Chuyên, Nxb Lao Động, Hà Nội.
Nguyễn Viết Chữ (2001), Ph-ơng pháp dạy học tác phẩm văn ch-ơng
(theo loại thể ), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
Xuân Diệu (1971), Và cây đời mãi mãi xanh t-ơi, Nxb Văn học, Hà Nội.
Xuân Diệu (1978), L-ợng thông tin và những kỹ s- tâm hồn ấy, Nxb Tác
phẩm mới, Hà Nội.
Nôen Duytơre (1988), Bn về văn học phóng sứ, Báo Văn nghệ (19),
Hà Nội
Nguyễn Sỹ Đi (1996), Nhìn xuyên sương mù để dứ bo đũng, Tp chí
Ng-ời làm báo ((9), Hà Nội.
Trần Thanh Đạm - Hoàng Nh- Mai - Huỳnh Lý (1970), Vấn đề giảng
dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
Phan Cứ Đệ (1975), Ngô Tất Tố sống mi trong lòng cch mng, Ngô
Tất Tố tác phẩm tập I, Nxb Văn học, Hà Nội.
Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm và chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội.
Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam, Nxb Giáo Dục,
Hà Nội.

Anh Đức (1970), Bữc thư C Mau, Ký chọn lọc 1960 - 1970, tr. 7-18.
Hà Minh Đức (1962), Những nguyên lý về lý luận văn học tập III - Loại
thể văn học , Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Hà Minh Đức (1980), Ký viết về chiến tranh cách mạng và xây dựng chủ
nghĩa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.


H Minh Đữc (1993), Cc thể ký văn học, Lý luận văn học, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, tr. 184 - 208.
Hà Minh Đức (1995), C.Mác - Ph.Ăng-ghen - V.I.Lênin và một số vấn
đề lý luận văn nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Hà Minh Đức chủ biên (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực
tiễn. Nxb Đại học quốc gia. Hà Nội.
Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn ch-ơng ( thể loại, tác giả), Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung và phong
cách, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội.
Hà Minh Đức (2000), Sự nghiệp báo chí và văn thơ Hồ Chí Minh, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
Ilia êrenbua (1960), Công việc của nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội.
Văn Gi (2001), Yêu mến H Nội với tâm hồn người H Nội, Báo chí
những điểm nhìn từ thực tiễn, tập I, Nxb Văn hoá - Thông tin,
Hà Nội, tr. 377 - 385.
Ivan Ganép (1987), Phóng sứ viết ti chỗ, Ng-ời làm báo, (2),
tr. 27- 28.
M. Goóc-ki (1960), Văn học xô-viết, Nxb Văn học, Hà Nội.
Gorki (1965), Bàn về văn học, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội.
Gorki (1970), Bàn về văn học, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội.
M. Gorki (1983), Liep Tônxtôi, Chân dung văn học (chọn lọc), Nxb

Tác phẩm mới, Hà Nội, tr.7 - 84.
N.A. Gulaiep (1982), Lý luận văn học. Nxb Đại học và Trung học chuyên
nghiệp, Hà Nội.
V. H. (1985), Về nhửng đặc trưng ca cc thể loi bo chí cơ bn,
Ng-ời làm báo, (1), tr. 51-57.
Đỗ Xuân Hà (1987), Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa trong giai
đoạn hiện nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học quốc
gia, Hà Nội.


Hồng H (1968), Ghi nhanh, Ghi nhanh, Hội nhà báo Việt Nam (Tài
liệu tham khảo nghiệp vụ), Hà Nội, tr. 24-50.
Hải Th-ợng Lãn Ông (1977), Ký sự lên kinh, Nxb Hà Nội.
Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ
văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ về văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.
GS. Nguyễn Văn Hạnh - PTS Huỳnh Nh- Ph-ơng (1999), Lý luận văn
học - vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội.
Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học và học văn, Nxb Văn học, Hà Nội.
Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
Tô Hoài (1978), Trái đất tên ng-ời (Bút ký), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
Tô Hoài (1987), Tuyển tập Tô Hoài tập I, Nxb Văn học, Hà Nội.
Tô Hoài (1988), Những g-ơng mặt, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
Tô Hoài (1999), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
Tô Hoài (2000), Bút ký, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
Nguyễn Công Hoan (1992), Chân dung văn học, Tr-ờng Viết văn
Nguyễn Du, Hà Nội.
Nguyễn Công Hoan (1997), Hỏi chuyện các nhà văn, Nxb Tác phẩm

mới, Hà Nội.
Nguyễn Công Hoan (1998), Nhớ và ghi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
John Hohenberg (1974), Ký giả chuyên nghiệp, Hiện đại th- xã, Sài Gòn.
Arnold Hoffmann (1987), Cách viết một bài báo, Thông tấn xã Việt
Nam, Hà Nội.
Phạm Đình Hổ (1989), Vũ Trung tuỳ bút, Nxb Trẻ và Hội nghiên cứu
giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh.
Hội nhà báo TP Hà Nội (1991), Hà Nội trên đ-ờng đổi mới ( tập ký),
Hà Nội.
Hội nhà báo Việt Nam (1960), Bài giảng về tạp văn (Tài liệu nghiên cứu
nghiệp vụ báo chí), Hà Nội.
Hội nhà báo Việt Nam (1968), Ghi nhanh (Tài liệu tham khảo nghiệp


vụ), Hà Nội.
Hội nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo,
Hà Nội.
Phm Hùng (1967), Lời tứa, Bất khuất, Nxb Thanh Niên, Hà Nội,
tr. 7-10.
Đỗ Quang H-ng chủ biên ((2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 1945, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
Trần Đình H-ợu - Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn
giao thời 1900-1930, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp,
Hà Nội.
Nguyễn Khải (1966), Họ sống và chiến đấu, Nxb Văn học, Hà Nội.
Khoa báo chí tr-ờng Tuyên huấn trung -ơng (1977), Giáo trình nghiệp
vụ báo chí tập II (L-u hành nội bộ), Hà Nội.
Khoa báo chí tr-ờng Tuyên huấn trung -ơng (1978), Giáo trình nghiệp
vụ báo chí tập I (L-u hành nội bộ), Hà Nội.
M.B. Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát
triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.

M.B. Khrapchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con ng-ời, tập
I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
M.B. Khrapchenkô (1985), Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con ng-ời,
tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Lê Đình Kỵ - Ph-ơng Lựu (1983), Cơ sở lý luận văn học tập II, Nxb Đại
học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
Thạch Lam, (1988), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội.
Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1970, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
Phong Lê chủ biên (1990), Văn học và hiện thực, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
Lê nin (1977), Lê nin bàn về văn hoá văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.
Lê nin (1977), Lê nin về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội.


Lê nin (1984), Lê nin nói về sách và báo, Nxb Sách giáo khoa Mác Lê nin, Hà Nội.
Huy Liên - Nguyễn Kim Đính - Hoàng Ngọc Hiến (1985), Lịch sử văn
học xô viết tập II, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà
Nội.
Mai Quốc Liên (1998), Phê bình và tranh luận văn học, Nxb Văn học,
Hà Nội.
L-u Liên - Lê Sơn (1968), Về hình t-ợng nhân vật anh hùng (qua một số
tiểu thuyết xô-viết ) tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt nam ( nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế
kỷ XIX ), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Đỗ Quang L-u (1997), Văn học và nhà tr-ờng - ngôn ngữ và đời sống,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Ph-ơng Lựu (1984), Về quan niệm văn ch-ơng cổ Việt Nam Nxb Hà Nội.

Ph-ơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận
Văn học tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Ph-ơng Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb
Hà Nội.
Ph-ơng Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học ph-ơng Tây hiện đại, Nxb
Văn học, Hà Nội.
Đặng Thai Mai (1961), Văn thơ cách mạng Việt nam đầu thế kỷ XX, Nxb
Văn hoá, Hà Nội.
Đặng Thai Mai (1985), Hồi ký, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
C. Mác - Ph. ăng-ghen - V.I. Lê-nin (1977), Về văn học và nghệ thuật,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, t- t-ởng và phong cách, Nxb Văn
học, Hà Nội.
Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1985), Các nhà văn nói về văn tập I, Nxb
Tác phẩm mới, Hà Nội.
Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1986), Các nhà văn nói về văn tập II, Nxb
Tác phẩm mới, Hà Nội.
Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đ-ờng đi vào thế giới nghệ thuật của


nhà văn Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Hồ Chí Minh (1980), Toàn tập tập I ( 1920-1025), Nxb Sự thật, Hà Nội.
Hồ Chí Minh (1985), Truyện và ký, Nxb Văn học, Hà Nội.
Thép Mới (1965), Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam, Nxb Văn học,
Hà Nội.
Nguyễn Xuân Nam (1965), Điện Biên Ph, một danh tụ Việt Nam Những trang bút ký - chính luận đầy tứ ho, Tp chí Văn học,
(12), Hà Nội, tr. 53-90.
Nguyễn L-ơng Ngọc (1962), Mấy vấn đề nguyên lý văn học tập II,
(Tái bản), Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
Ngô gia văn phái (1984), Hoàng Lê nhất thống chí tập I, Nxb Văn học,

Hà Nội.
Ngô gia văn phái (1984), Hoàng Lê nhất thống chí tập II, Nxb Văn học,
Hà Nội.
Nhà xuất bản Giải phóng (1970), Ký chọn lọc (1960 - 1970).
Nhà xuất bản Giáo dục (1985), T- liệu truyện ký Việt Nam 1955 - 1975
tập I, Hà Nội.
Nhà xuất bản Giáo dục (1985), T- liệu truyện ký Việt Nam 1955 - 1975
tập II, Hà Nội.
Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1983), Từ điển văn học, tập I, Hà Nội.
Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1983), Từ điển văn học, tập II, Hà Nội.
Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1985), Tác gia văn xuôi Việt Nam hiện
đại (từ sau năm 1945), Hà Nội.
Nhà xuất bản Lao động (2002), Tranh luận văn nghệ thế kỷ XX tập I,
Hà Nội
Nhà xuất bản Lao động (2002), Tranh luận văn nghệ thế kỷ XX tập II,
Hà Nội
Nhà xuất bản Sự thật (1984), Về lý luận và phê bình văn học nghệ thuật,
Hà Nội.
Nhà xuất bản Tác phẩm mới (1982), Các nhà văn xô viết ( tập chân dung
văn học), Hà Nội.
Nhà xuất bản Tác phẩm mới (1983), Chân dung văn học chọn lọc,


Hà Nội.
Nhà xuất bản Tác phẩm mới (1986), 40 năm văn học, Hà Nội.
Nhà xuất bản Văn học (1964), Từ tuyến đầu Tổ quốc, Hà Nội.
Nhà xuất bản Văn học (1968), Truyện ký ba năm chống Mỹ, Hà Nội.
Vương Trí Nhn (1993), Phóng sứ không chết, Bo Thể thao văn hoá
(28), Hà Nội.
Vương Trí Nhn (1995), Nơi gặp gỡ ca bo chí v văn học, Tp chí

Văn học (1), Hà Nội, tr. 1 - 8.
V-ơng Trí Nhàn (2001), Cánh b-ớm và đoá h-ớng d-ơng, Nxb Văn nghệ
TP Hồ Chí Minh.
Huỳnh Dũng Nhân (1994), Ăn tết trong rừng chó sói, Nxb Lao động,
Hà Nội.
Huỳnh Dũng Nhân (1996), Ký sự xuyên Việt, Nxb Công an nhân dân,
Hà Nội.
Huỳnh Dũng Nhân (2001), Tôi đi bán tôi, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí
Minh.
Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện đại tập I, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện đại tập II, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
Nh- Phong (1977), Bình luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.
Vủ Đữc Phũc (1999), ảnh hưởng ca văn học Php đối với Việt Nam,
Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội,
tr. 34-49.
Vũ Trọng Phụng (1993), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập I, Nxb Văn học,
Hà Nội.
Vũ Trọng Phụng (1993), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập II, Nxb Văn
học, Hà Nội.
Vũ Trọng Phụng (1996), Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội.
Vũ Trọng Phụng (2000), Vẽ nhọ bôi hề, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
Hoàng Minh Ph-ơng (2000), Ph-ơng pháp thực hiện phóng sự báo chí,
Nxb TP Hồ Chí Minh.


B. Pôlêvôi (1961), Viết ký sự, Nxb Văn học, Hà Nội.
G.N. Pôxpêlôp chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.

E. I. Pơrônin (1981), Cc thể loi thông tin, nghị luận, văn nghệ trên
bo chí Liên Xô, Công tác báo chí, (II), tr. 30-34.
Phan Quang (1981), Đồng bằng sông Cửu Long Nxb Văn hoá, Hà Nội.
Phan Quang (1988), Ng-ời và đất, Nxb Thuận Hoá Huế.
Phan Quang (1993), Đất n-ớc một dải Nxb Thanh niên, Hà Nội.
Đỗ Quảng (1993), 30 năm phóng sự, Nxb Lao động, Hà Nội.
Nguyễn ái Quốc (1960), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Sự thật,
Hà Nội.
Leonard Rayteel - Ron Taylor (1993), B-ớc vào nghề báo, Nxb TP Hồ
Chí Minh.
Giôn Rít (1997), M-ời ngày rung chuyển thế giới Nxb Văn học, Hà Nội.
Nguyễn Sinh, Vũ Kỳ Lân (1982), Miền đất lửa, Nxb Tác phẩm mới,
Hà Nội.
Trần Đình Sử - Ph-ơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn
học tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn,
Hà Nội.
Carel Storơcan (1992), Phóng sứ, Nghề nghiệp và công việc của nhà
báo, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội, tr. 209 - 217.
Lỗ Tấn (1963), Tạp văn tuyển tập I, Nxb Văn học, Hà Nội.
Lỗ Tấn (2001), AQ chính truyện, Nxb Văn học, Hà Nội.
Tạ Ngọc Tấn chủ biên (1993), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thông tin,
Hà Nội.
Tạ Ngọc Tấn biên soạn (1995), Hồ Chí Minh về vấn đề báo chí, Phân
viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
Tạ Ngọc Tấn chủ biên (1995), Tác phẩm báo chí tập I, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.


Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí , Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng , Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1981), Văn 1957 - 1982, Hà Nội.
Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học,
Hà Nội.
Hoài Thanh (1999), Hoài Thanh toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội.
Hoài Thanh - Lê Tràng Kiều - L-u Trọng L- (1999), Văn ch-ơng và
hành động, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
Nguyễn Trung Thnh (1963), Đường chũng ta đi, Ký chọn lọc 1960 1970. Nxb Giải phóng, tr. 91 - 101.
Nhử Thnh (1988), Lời giới thiệu, Sử ký T- Mã Thiên, Nxb Văn học,
Hà Nội, tr. 5 - 24.
Nguyễn Thi (1969), Truyện và ký, Nxb Giải phóng.
T- Mã Thiên ( 1988), Sử ký, Nxb Văn học, Hà Nội.
Nguyễn Ngọc Thiện (1999), Lời bt: Hnh trình đến với bn đọc ca
Văn ch-ơng và hành động, Văn ch-ơng và hành động, Nxb Hội
nhà văn, Hà Nội. tr. 101 - 115.
Hữu Thọ (1988), Công việc của ng-ời viết báo, Nxb Tuyên huấn,
Hà Nội.
Hữu Thọ (1997), Nghĩ về nghề báo, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
Thông tấn xã Việt Nam (1987), Cách viết một bài báo, Hà Nội.
Nguyễn Đức Thuận (1967), Bất khuất, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
L.I. Timôfêép (1962), Nguyên lý lý luận văn học tập I, Nxb Văn hoá,
Hà Nội.
L.I. Timôfêép (1962), Nguyên lý lý luận văn học tập II, Nxb Văn hoá,
Hà Nội.
Ngô Tất Tố (1975), Ngô Tất Tố tác phẩm tập I, Nxb Văn học, Hà Nội.
Tr-ờng viết văn Nguyễn Du (1985), Công việc viết văn, Hà Nội.
Nguyễn Tuân (1977), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi Nxb Hà Nội.
Nguyễn Tuân (1978), Sông Đà, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.



Nguyễn Tuân (1985), Về thể ký, Công việc viết văn, Hội nhà văn,
Hà Nội, tr. 108 - 120.
Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
Nguyễn Tuân (1986), Ký Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, Hà Nội.
Nguyễn Tuân (1988) Cảnh sắc và h-ơng vị đất n-ớc, NxbTác phẩm mới,
Hà Nội.
Nguyễn Tuân (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân tập I, Nxb Văn học,
Hà Nội.
Nguyễn Tuân (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân tập II, Nxb Văn học,
Hà Nội.
Nguyễn Tuân (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân tập III, Nxb Văn học,
Hà Nội.
Nguyễn Tuân (2001), Vang bóng một thời, Nxb Đồng Nai.
Tuần báo Văn nghệ (1997), Bút ký phóng sự đ-ợc giải, Nxb Hội nhà văn
Hà Nội.
Hoàng Phủ Ngọc T-ờng (1979), Rất nhiều ánh lửa, Nxb Tác phẩm mới,
Hà Nội.
Hoàng Phủ Ngọc T-ờng (1995), Huế - Di tích và con ng-ời, Nxb
Thuận Hoá, Huế.
Nguyễn Huy T-ởng (1963), Tuyển tập ký sự, Nxb Văn học, Hà Nội.
Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận và văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
Trần Thị Trâm (1994), Vai trò ca bo chí trong sự phát triển văn học
dân tộc đầu thế kỷ XX, Tp chí Văn học (6), tr. 6 - 10, Hà Nội.
Chế Lan Viên (1966), Những ngày nổi giận ( Bút ký), Nxb Văn học,
Hà Nội.
Viện Văn học (1977), Tác gia văn xuôi Việt Nam hiện đại ( từ sau 1945),
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Viện Văn học (1978), Văn học-cuộc sống nhà văn, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.

Viện Văn học (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu n-ớc, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
Viện Văn học (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp, Nxb


Khoa học xã hội, Hà Nội.
Viện Văn học (1999), Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, Hà Nội.
Nguyễn Vỹ (1994), Văn thi sỹ tiền chiến ( Hồi ký văn học), Nxb Hội nhà
văn, Hà Nội.
Hoàng Xuân tuyển chọn (1997), Nguyễn Tuân - Ng-ời đi tìm cái đẹp,
Nxb Văn học, Hà Nội.


×