Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Sự tác động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến đạo đức gia đình truyền thống ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.16 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THỌ

Sự tác động của kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa đến đạo đức gia đình truyền
thống ở Việt Nam

HÀ NỘI - 2002

1


mở đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài

Gia đình là tế bào của xã hội, nơi con ng-ời sinh ra và lớn lên, nơi thế
hệ trẻ đ-ợc chăm lo cả về thể chất, trí tuệ, đạo đức và nhân cách để hội nhập
vào cuộc sống cộng đồng, xã hội.
Tuy không phải là thiết chế duy nhất có vai trò, trách nhiệm giáo dục
đối với mỗi con ng-ời; nh-ng gia đình là môi tr-ờng giáo dục đầu tiên và
có tầm quan trọng quyết định việc hình thành nhân cách nói chung, phẩm
chất đạo đức nói riêng của cá nhân. Trong sự phát triển xã hội, gia đình vẫn
luôn có ảnh h-ởng lâu dài và toàn diện đối với mỗi cá nhân trong suốt cuộc
đời. Nhà tr-ờng, xã hội có vai trò quan trọng đối với việc hình thành đạo
đức của mỗi cá nhân; cũng nh- đạo đức cá nhân, đạo đức gia đình là nền
tảng cấu thành đạo đức xã hội.
Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới, sau quá trình thực hiện CNH,
HĐH, đã trở thành những c-ờng quốc về kinh tế; song, cũng không ít quốc
gia phải trả giá vì sự đổ vỡ của quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời. Giàu


có là điều ai cũng mong -ớc, dân tộc nào cũng h-ớng tới; song, cuộc sống
sẽ trở nên đáng sợ, nếu nh- mọi ng-ời chỉ nghĩ đến đồng tiền mà không
quan tâm đến nhau, quan hệ nhân ái bị chà đạp. Nhiều n-ớc trên thế giới
hiện muốn quay trở lại tìm kiếm những giá trị nhân văn đích thực, vốn có
của đạo đức gia đình đã bị đánh mất do một thời gian dài xem nhẹ vấn đề
gia đình và chính sách xã hội đối với gia đình. Khi xã hội muốn quay lại
dựa vào gia đình để chữa chạy cho những mất mát, h- hỏng do những toan
tính thiên về tiền bạc, thì gia đình đã hết sức mỏng manh và nhiều tr-ờng
hợp gia đình đã trở nên bi kịch.
ở Việt Nam, một đất n-ớc sau hàng thế kỷ tiến hành chiến tranh giải
phóng và hơn một thập kỷ thực hiện đ-ờng lối đổi mới theo định h-ớng
2


XHCN với truyền thống giàu lòng nhân ái, thuỷ chung, trọng tình nghĩa,
chúng ta luôn đề cao vai trò gia đình trong quan hệ nhà - làng - n-ớc. Hiện
nay, đại đa số gia đình Việt Nam vẫn giữ đ-ợc những đức tính, phẩm chất
tốt đẹp của đạo đức gia đình truyền thống . Điều cần khẳng định là, trong sự
tác động nhiều chiều của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, của sự bùng
nổ thông tin, của quá trình toàn cầu hoá, của cơ chế thị tr-ờng, những giá
trị đạo đức truyền thống của gia đình, của dân tộc vẫn tiếp tục đ-ợc phát
huy. Sự phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc khởi sắc, đời sống của phần
lớn các gia đình đ-ợc nâng lên, việc giáo dục thế hệ trẻ có điều kiện thuận
lợi; con trẻ có điều kiện v-ơn lên tự khẳng định mình trong sự phát triển
lành mạnh của gia đình và xã hội.
Bên cạnh đó, đạo đức gia đình truyền thống cũng có những diễn biến
tiêu cực, do chịu tác động của môi tr-ờng xã hội, của các loại văn hoá phẩm
độc hại, của lối sống thực dụng ph-ơng tây... Tất cả những điều đó đang
làm băng hoại đạo đức một bộ phận xã hội, lôi cuốn một số thanh thiếu
niên vào vòng tội lỗi. Trong khi đó, giáo dục gia đình đối với con trẻ ch-a

đ-ợc coi trọng và đầu t- đúng mức. Việc giữ gìn và phát huy những giá trị
đạo đức cao đẹp của gia đình truyền thống trong tình hình mới ch-a đ-ợc
nhiều ng-ời coi trọng.
Thực tiễn phát triển xã hội đòi hỏi phải đẩy mạnh xây dựng đạo đức
mới, trong đó có đạo đức gia đình, làm cho dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh. Hiện nay, sự nghiệp CNH - HĐH đất n-ớc
đang đặt ra những yêu cầu bức thiết đối với nền đạo đức xã hội nói chung
và việc l-u giữ, phát huy những giá trị cao đẹp của đạo đức gia đình truyền
thống nói riêng, nhằm tạo ra một lớp ng-ời Việt Nam vừa c-ờng tráng về
thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, vừa đạt đến tầm cao
về trí tuệ, đủ năng lực đ-a n-ớc ta hội nhập với văn minh nhân loại mà bản
sắc dân tộc vẫn đ-ợc giữ vững. Yêu cầu đó đặt ra cho sự nghiệp xây dựng
đạo đức, trong đó có đạo đức gia đình, phải không ngừng đổi mới, hoàn
3


thiện, mang tính chất tiên tiến mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Đã
đến lúc chúng ta nên có sự nhìn nhận đầy đủ hơn, đúng đắn hơn về vai trò
của đạo đức gia đình đối với việc hoàn thiện đạo đức của mỗi cá nhân, trong
tình hình mới, d-ới sự tác động của kinh tế thị tr-ờng, đạo đức gia đình có
những biến đổi nh- thế nào để từ đó đề ra những biện pháp có tính định
h-ớng nhằm bảo vệ, phát huy những tác động tích cực của kinh tế thị
tr-ờng định h-ớng XHCN đối với đạo đức gia đình, và khắc phục, hạn chế
những tác động tiêu cực của nó để xây dựng một nền đạo đức gia đình mới
trên cơ sở kế thừa biện chứng truyền thống và phù hợp hiện tại.
Về mặt lý luận, theo tinh thần của nghị quyết đại hội Đảng lần thứ
VII, VIII, IX và Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung -ơng
Đảng (khoáVIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, chúng ta cần nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan
hệ giữa kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN và đạo đức xã hội, đạo đức

gia đình, nhằm xây dựng một mô hình đạo đức gia đình trong điều kiện của
sự phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN. Hơn nữa, cần phải nhận
thức thế nào là đạo đức gia đình truyền thống; trong sự nghiệp đổi mới cần
xây dựng đạo đức gia đình nh- thế nào. Phải thấy đ-ợc con đ-ờng để xây
dựng đạo đức mới bao hàm cả tiếp thu, duy trì và phát huy đạo đức truyền
thống trong tình hình mới.
Đề tài: Sự tác động của kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN đến
đạo đức gia đình truyền thống ở Việt Nam, là một trong những cố gắng
theo h-ớng chung đó. Việc thực hiện đề tài là một yêu cầu cấp bách cả về
mặt lý luận và thực tiễn, trong khi đất n-ớc ta đã chuyển đổi nền kinh tế từ
cơ chế tập trung bao cấp sang kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN.
2 - Tình hình nghiên cứu đề tài
Đạo đức gia đình là một trong những vấn đề hết sức quan trọng trong đời
sống xã hội. Chủ đề đạo đức gia đình từ lâu đã là điểm hội tụ của nhiều đề

4


tài nghiên cứu với khía cạnh và góc độ khác nhau đặc biệt từ khi đất n-ớc ta
chuyển đổi nền kinh tế từ quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng
định h-ớng XHCN; d-ới sự tác động hai mặt của kinh tế thị tr-ờng thì chủ
đề đạo đức gia đình lại thu hút nhiều ng-ời nghiên cứu hơn nữa.Tiêu biểu là
những tác giả và tác phẩm d-ới đây:
Giáo s- Đỗ Thái Đồng, với công trình nghiên cứu nhan đề: Gia
đình truyền thống và những biến thái ở Nam bộ Việt Nam đăng trong
cuốn Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam. Nhà xuất bản
khoa học xã hội, Hà Nội 1991;
Giáo s- Trần Đình H-ợu, với một loạt công trình nghiên cứu về gia
đình Việt Nam, đặc biệt là: Gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh h-ởng
của Nho giáo đăng trong cuốn Những nghiên cứu xã hội học về gia đình

Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học xã hội 1991;
Đề tài KX07-09 do Giáo s- Lê Thi làm chủ biên với nhan đề Vai trò
của gia đình trong sự hình thành và phát triển nhân cách con ng-ời Việt
Nam;
Tác giả Hồng Hà - Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội với chuyên
khảo: Gia đình trong công cuộc đổi mới hiện nay;
Cuốn Hôn nhân gia đình trong xã hội hiện đại của Tiến sĩ Nguyễn
Minh Hoà, nhà xuất bản Trẻ tháng12/2000; Văn hoá - giáo dục gia đình
của Thanh Lê trong cuốn Xã hội học hiện đại Việt Nam nhà xuất bản KH
XH tháng 1/2001;
Tác giả Nguyễn Thị Khoa (Trung tâm Khoa học nghiên cứu về Phụ
nữ) với bài viết Đạo đức gia đình trong nền kinh tế thị tr-ờng, Tạp chí
triết học số 4/2002....
Các nghiên cứu trên đã tập trung mô tả, phân tích tìm ra sự biến đổi
về quy mô, kết cấu, chức năng của gia đình, vị thế, vai trò, nhân cách, đạo
đức... của các thành viên trong gia đình và mối quan hệ giữa gia đình với xã
hội.
5


. Kết quả nghiên cứu đã đem lại cho chúng ta một cái nhìn tổng quát
về gia đình Việt Nam hiện nay, và đã vạch ra một số định h-ớng trong xây
dựng gia đình văn hoá phù hợp với thời kỳ đổi mới.
Tuy nhiên, từ góc độ triết học sự tác động của kinh tế thị tr-ờng định
h-ớng XHCN đến đạo đức gia đình truyền thống, cùng với những vấn đề
thực tiễn bức xúc của công tác xây dựng đạo đức gia đình mới vẫn là lĩnh
vực cần phải nghiên cứu sâu sắc hơn, đầy đủ hơn.

3 - Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Trên cơ sở phân tích, làm rõ sự tác động của nền kinh tế thị tr-ờng

định h-ớng XHCN đến đạo đức gia đình truyền thống ở Việt Nam, luận
văn đề xuất một số định h-ớng trong việc xây dựng đạo đức gia đình Việt
Nam hiện nay, sao cho gia đình ngày càng phát triển theo h-ớng bình đẳng,
tiến bộ, nhân văn.
Để đạt đ-ợc mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:
- Xác định những nhân tố quy định và những nội dung cơ bản của
đạo đức gia đình truyền thống
- Phân tích sự tác động của kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN đến
đạo đức gia đình truyền thống.
- Đề xuất và phân tích những định h-ớng nhằm phát huy mặt tích cực
và khắc phục mặt tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng đối với đạo đức gia đình
truyền thống.
4 - Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn đ-ợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, t- t-ởng Hồ chí Minh, đ-ờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà n-ớc về đạo đức và đạo đức gia đình.
Ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng: ph-ơng pháp lôgíc - lịch sử,
phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh. Đồng thời sử dụng một số ph-ơng

6


pháp cụ thể, riêng biệt của xã hội học, tâm lý học, đạo đức học ... trong
những tr-ờng hợp t-ơng ứng, cần thiết.
5 - Những đóng góp mới của luận văn
- Trên quan điểm mácxít, luận văn làm rõ và sâu sắc hơn về sự tác
động của nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN đến đạo đức gia đình
truyền thống ở Việt Nam.
- Đề xuất một số định h-ớng nhằm xây dựng một nền đạo đức gia
đình mới phù hợp với sự phát triển của gia đình Việt Nam trong điều kiện
phát triển xã hội ở n-ớc ta hiện nay trên cơ sở kế thừa những yếu tố tích cực

của đạo đức gia đình truyền thống.
6 - ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc
nghiên cứu, giảng dạy và học tập bộ môn đạo đức học.
- Luận văn cũng có ý nghĩa khuyến nghị đối với công tác xây dựng
đạo đức gia đình hiện nay.
7 - Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn đ-ợc chia làm 3 ch-ơng, 7 tiết.
Ch-ơng 1: Kinh tế thị tr-ờng và đạo đức gia đình truyền thống
1.1 - Kinh tế thị tr-ờng
1.2 - Đạo đức gia đình truyền thống
Ch-ơng 2: Tác động của kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN đối
với đạo đức gia đình truyền thống
2.1 - Tác động tích cực của kinh tế thị tr-ờng định h-ớng
XHCN đối với đạo đức gia đình truyền thống
2.2 - Tác động tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng hiện nay đối với
đạo đức gia đình truyền thống

7


Ch-ơng 3: Những định h-ớng trong việc xây dựng đạo đức gia đình
ở Việt Nam hiện nay
3.1 - Kế thừa và đổi mới các chuẩn mực đạo đức gia đình
truyền thống đáp ứng các yêu cầu của kinh tế thị tr-ờng
định h-ớng XHCN và CNH - HĐH xã hội
3.2 - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và giáo dục hệ chuẩn
mực đạo đức gia đình mới phù hợp với truyền thống và đáp
ứng các yêu cầu của CNH - HĐH xã hội.

3.3 - Tạo lập những điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho sự
hình thành và phát triển đạo đức gia đình trong điều kiện hiện
nay

8


nội dung

ch-ơng 1
Kinh tế thị tr-ờng và Đạo đức gia đình truyền
thống

1.1. kinh tế thị tr-ờng
Kinh tế thị tr-ờng là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, trong đó quá
trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng gắn liền với thị tr-ờng, thực
hiện thông qua thị tr-ờng.
Lịch sử kinh tế thế giới đã biết đến các mô hình kinh tế: kinh tế tự
nhiên, kinh tế thị tr-ờng, kinh tế kế hoạch hoá tập trung; trong đó kinh tế
thị tr-ờng tuy còn nhiều hạn chế, khuyết tật nh-ng đã tỏ ra là mô hình kinh
tế năng động phù hợp nhất với trình độ phát triển kinh tế cho đến nay của
xã hội loài ng-ời. Ngày nay, hầu hết các n-ớc trên thế giới đều chọn mô
hình kinh tế thị tr-ờng hiện đại phù hợp với những màu sắc riêng cho sự
phát triển của mỗi n-ớc.
Đặc điểm nổi bật của hoạt động kinh tế thị tr-ờng là vận hành theo
nguyên tắc trao đổi hàng hoá và quy luật giá trị, cung cầu và cạnh tranh, lấy
việc theo đuổi sự gia tăng tối đa lợi ích cá nhân làm động cơ chủ yếu, thông
qua môi giới là hoạt động thị tr-ờng để thoả mãn nhu cầu đời sống của con
ng-ời.
Thực hiện cơ chế thị tr-ờng nghĩa là thừa nhận tính hợp lý của việc

theo đuổi lợi ích cá nhân. Mục tiêu của việc tham gia hoạt động thị tr-ờng là
nhằm thoả mãn tối đa lợi ích cá nhân. Kinh tế thị tr-ờng là yếu tố tích cực
thúc đẩy sự năng động và sáng tạo, cổ vũ sự canh tân và phát triển xã hội .
Song, nền kinh tế ấy cũng đã để lại cho chúng ta không ít những tiêu cực xã

9


hội, trong đó có cả sự suy thoái đạo đức, mặc dù đó là n ền kinh tế thị
tr-ờng định h-ớng XHCN.
Nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa là một nền kinh
tế thị tr-ờng vừa mang tính chất của kinh tế thị tr-ờng, chịu sự chi phối của
quy luật thị tr-ờng; vừa mang tính chất đặc thù, dựa trên nguyên tắc và bản
chất của chủ nghĩa xã hội, có sự điều tiết, quản lý của nhà n-ớc XHCN. Sắc
thái đặc thù ấy - định h-ớng xã hội chủ nghĩa, thể hiện ở những điểm sau :
Mục tiêu hàng đầu của việc phát triển kinh tế thị tr-ờng n-ớc ta là giải
phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong n-ớc và ngoài n-ớc để
thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, cải thiện từng
b-ớc đời sống nhân dân.
Phát triển kinh tế nhiều thành phần với sự đa dạng của các hình thức
sở hữu, song nhấn mạnh đến vai trò chủ đạo của sở hữu Nhà n-ớc. Kinh tế
nhà n-ớc phải v-ơn lên giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày
càng trở thành cơ sở vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Nhà n-ớc quản lý kinh tế ở n-ớc ta là nhà n-ớc của dân, do dân và vì
dân, đặt d-ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân
phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân
phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất.
Xét về đặc điểm và xu h-ớng vận động thì về thực chất, nền kinh tế

n-ớc ta đang trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế hành chính - bao cấp
sang cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc , theo định h -ớng xã hội
chủ nghĩa. Có thể nói, cơ chế thị tr-ờng hiện nay ở n-ớc ta vẫn đang còn ở
những b-ớc hình thành đòi hỏi phải đ-ợc hoàn thiện theo xu h-ớng thị
tr-ờng văn minh.
Thực tế cho thấy, ngoài vai trò tích cực, kinh tế thị tr-ờng còn là một
thách thức, một môi tr-ờng tiêu cực đối với đạo đức xã hội. Tuy nhiên điều

10


đó không có nghĩa là chúng ta không chấp nhận nó. Kinh tế thị tr-ờng là
yếu tố quan trọng và cần thiết để xây dựng một xã hội phát triển, tiến bộ. Vì
vậy, chúng ta phải biết thích ứng với nó và vẫn có thể tìm đ-ợc một thang
giá trị mới cho việc xây dựng một nền đạo đức mới phù hợp với xu thế phát
triển của xã hội.
Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung
- bao cấp sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa là
nội dung bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tế n-ớc ta
trong hiện tại và t-ơng lai. Đặc biệt, c-ong lĩnh xây dựng đất n-ớc trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đ-ợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam thông qua vào năm 1991, cũng đã
nêu lên 6 đặc tr-ng bản chất của xã hội - XHCN và những quan điểm
ph-ơng h-ớng tổng quát về phát triển kinh tế - xã hội theo định h-ớng
XHCN ở n-ớc ta. Tuy nhiên cũng cần phải phân tích sâu thêm bản chất, đã
đ-ợc khái quát nói trên, để có thể hiểu rõ và thống nhất hơn trong nhận
thức và hành động.
Thứ nhất, nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN mà n-ớc ta
đang xây dựng là nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại với tính chất xã hội hiện

đại (xã hội - XHCN). Mặc dù nền kinh tế n-ớc ta đang nằm trong tình trạng
lạc hậu và kém phát triển, nh-ng khi n-ớc ta chuyển sang phát triển kinh tế
hàng hoá, kinh tế thị tr-ờng, thì thế giới đã chuyển sang giai đoạn kinh tế
thị tr-ờng hiện đại (do những khiếm khuyết của kinh tế thị tr-ờng tự do).
Bởi vậy, chúng ta không thể và không nhất thiết phải trải qua giai đoạn kinh
tế thị tr-ờng giản đơn và kinh tế thị tr-ờng tự do, mà đi thẳng vào phát triển
kinh tế thị tr-ờng hiện đại. Đây là nội dung và yêu cầu của sự phát triển rút
ngắn. Mặt khác, thế giới vẫn đang nằm trong thời đại quá độ từ Chủ nghĩa
T- bản lên Chủ nghĩa Xã hội, cho nên, sự phát triển kinh tế - xã hội n-ớc ta
phải theo định h-ớng XHCN là cần thiết khách quan . Sự nghiệp dân giàu,
11


Danh mục tài liệu tham khảo
1- AlvinToffler (1992), Làn sóng thứ 3. Nhà xuất bản Thông tin lý luận Hà

Nội
2- Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử c-ơng, Nhà xuất bản

TPHCM
3- Lê Ngọc Anh (2002), Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hoá gia

đình truyền thống trong nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay, tạp chí
triết học
4- Lê Thị Tuyết Ba (1999), Vấn đề bảo vệ các giá trị đạo đức trong nền

kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam. Tạp chí triết học số 1
5- Lê thị Tuyết Ba (2002), Vai trò của đạo đức đối với sự phát triển kinh tế

- xã hội trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng. Tạp chí triết học số 5

6- Bài phát biểu của tổng bí th- Đỗ M-ời (1995), nhân dịp về dự giỗ tổ

Hùng V-ơng. Báo Nhân dân ra ngày 8/4
7- G Bandzeladze (1985), Đạo đức học (2 tập). Nhà xuất bản Giáo dục
8- Nguyễn Trọng Bảo (1996), Gia đình, nhà tr-ờng, xã hội với việc phát

hiện tuyển chọn, đào tạo, bồi d-ỡng, sử dụng và đãi ngộ ng-ời tài. Đề
tài KX - 07 - 18. Nhà xuất bản Giáo dục.
9- Đỗ Thị Bình (1997), Gia đình ở đô thị trong thời kỳ CNH - HĐH. Tạp

chí Khoa học về phụ nữ, số 3
10- Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục. Nhà xuất bản Hà Nội
11- Báo cáo của bộ T- pháp tổng kết 8 năm thực hiện luật hôn nhân gia

đình 1986 - 1994 về tình hình 6 tỉnh: Hà Tây, Hải Phòng, Hoà Bình,
Quảng Nam, Đà Nẵng, Tiền Giang

12


12- Báo cáo kết quả ngiên cứu về tình dục và nạo thai tr-ớc hôn nhân

(1997). Thông tin nghiên cứu thông tin kế hoạch hoá gia đình, ủy ban
Quốc gia dân số KHHGD.
13- Mai Văn Bính (cb) (1991), Một số vấn đề về thời đại và đạo đức, tr-ờng

Đại học S- phạm Hà Nội 2
14- Trần Xuân Bình (1999), Gia đình nông thôn đồng bằng Bắc bộ với việc

thực hiện chức năng giáo dục trong công cuộc đổi mới. Luận văn Thạc sĩ

triết học, Hà Nội.
15- Các nghị quyết hội nghị lần thứ V BCHTW khoá IX
16- Chu Văn Cấp (cb) (2002), Giáo trình KTCT Mác - Lênin về thời kỳ quá

độ lên XHCN ở Việt Nam. Dùng cho hệ cử nhân chính trị. Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia.
17- Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Đôi điều suy nghĩ về giá trị và sự biến đổi

của các giá trị khi n-ớc ta chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng. Tạp chí
triết học số 1, tháng 3
18- Chủ nghĩa xã hội khoa học (1992). Đề c-ơng bài giảng dùng trong các

tr-ờng Đại học - Cao đẳng từ năm học 1991 - 1992. Bộ GDĐT
19- C-ơng lĩnh xây dụng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991).

Nhà xuất bản Sự thật Hà Nội
20- Hồ Ngọc Đại (1998), Văn hoá gia đình. Báo Tiền phong Chủ nhật ngày

27/9
21- Quang Đạm (1999), Nho giáo x-a và nay. Nhà xuất bản Văn hoá

Thông tin
22- Đạo đức học (2000), Học viện CTQG HCM - Khoa Triết học

13


23- Đỗ Thái Đồng (1991), Gia đình truyền thống và những biến thái ở Nam

bộ Việt Nam. Những nghiên cứu xã hội về gia đình ở Việt Nam. Nhà

xuất bản KHXH Hà Nội
24- Phạm Văn Đức (2002), Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và đạo đức xã

hội trong nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay.Tạp chí triết học số
1
25- Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt

Nam. Nhà xuất bản TP HCM
26- Đặng Thái Giáp (2000), Trật tự an toàn xã hội trong điều kiện kinh tế

thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay (Xét từ lý luận về tồn tại xã hội và ý thức xã
hội). Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội
27- Nguyễn Ngọc Hà (2002), Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình

trạng suy thoái đạo đức. Tạp chí Triết học số 3
28- Đỗ Lan Hiền (2002), Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh phát

triển kinh tế - xã hội trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng. Tạp chí Triết học
số 4
29- Đỗ Huy (1998), Định H-ớng XHCN về các quan hệ đạo đức trong cơ

chế thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay. Tạp chí triết học số 5
30- Lê Nh- Hoa (2001), Văn hoá gia đình với việc hình thành và phát triển

nhân cách trẻ em. Viện Văn hoá và nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin
31- Nguyễn Minh Hoà (1997), Những tác động ban đầu của CNH, đô thị

hoá tới gia đình ở TP HCM. Tạp chí Cộng sản số 8 tháng 4
32- Nguyễn Minh Hoà (1998), Hôn nhân và gia đình ở TP HCM (nhận


diện và dự báo). Nhà xuất bản TP HCM

14


33- Mã Hồng (chủ biên) (1995), Kinh tế thị tr-ờng XHCN. Nhà xuất bản

Chính trị Quốc gia, Hà Nội
34- Nguyễn Đình H-ơng (1994), Cơ chế thị tr-ờng và sự đổi mới kinh tế ở

n-ớc ta. Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội
35- Trần Đình H-ợu (1992), Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt

Nam. Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội
36- Nguyễn Văn Huyên (1995), Một số chuẩn mực giá trị -u trội khi n-ớc

ta chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng. Tạp chí Triết học, tháng 3
37- Phạm Quốc Huỳnh (1999), Tội hiếp dâm. Thực trạng và giải pháp. Tạp

chí Công an Nhân dân số 1
38- In Sun Yn (1984), Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII. Nhà xuất

bản Khoa học xã hội Hà Nội.
39- Nguyễn Linh Khiếu (1997), Về một số hiện t-ợng xã hội ảnh h-ởng tiêu

cực đến đời sống gia đình nông thôn. Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 3
40- Nguyễn Thị Khoa (1995), Quan niệm về chất l-ợng cuộc sống gia đình

của nữ trí thức. Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 3
41- Nguyễn Thị Khoa (2002), Đạo đức gia đình trong nền kinh tế thị


tr-ờng.Tạp chí Triết học, số 4
42- Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1993), Các dạng đạo đức xã hội. Nhà xuất

bản Chính trị Quốc gia
43- Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1997), Giáo trình đạo đức học. Nhà xuất

bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
44- Vũ Khiêu (1996), Bàn về văn hiến Việt Nam. Nhà xuất bản KHXH,

Quyển I

15


45- Nguyễn Thế Kiệt (1996), Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong việc

định h-ớng các giá trị đạo đức hiện nay. Tạp chí triết học số 6
46- T-ơng Lai (chủ biên) (1996), Những nghiên cứu xã hội học về gia đình

Việt Nam. Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội
47- Nguyễn Thế Long (1998), Gia đình và dân tộc. Nhà xuất bản Lao động,

Hà Nội
48- Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền

thống và con ng-ời Việt Nam hiện nay. Ch-ơng trình khoa học công
nghệ cấp Nhà n-ớc. Đề tài KX07-02
49- Nghiêm Sĩ Liêm (2001), Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ


trẻ ở n-ớc ta hiện nay. Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện CTQG HCM
50- Nguyễn Thế Long (1998), Gia đình và dân tộc. Nhà xuất bản Lao

động, Hà Nội
51- Tr-ờng L-u (chủ biên) (1998), Văn hoá đạo đức và tiến bộ xã hội. Nhà

xuất bản Văn hoá - Thông tin Hà Nội
52- Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam trong gia đình và xã hội. Nhà xuất

bản Lao động
53- Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,

Hà Nội
54- Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 2. Nhà xuất bản Sự thật,Hà Nội
55- Một số quan điểm và giải pháp chuyển sang kinh tế thị tr-ờng theo định

h-ớng XHCN ở n-ớc ta hiện nay (1994). (ban văn hoá t- t-ởng Trung
-ơng - Trung tâm thông tin công tác t- t-ởng). Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội

16


56- C.Mác - Ăng ghen (1980), Tuyển tập, gồm 6 tập, tập 1. Nhà xuất bản sự

thật, Hà Nội
57- C.Mác - Ăng ghen (1994), Toàn tập, tập 4. Nhà xuất bản chính trị Quốc

gia, Hà Nội
58- C.Mác - Ăng ghen (1994), Toàn tập, tập 20.Nhà xuất bản chính trị Quốc


gia, Hà Nội
59- C.Mác - Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 21. Nhà xuất bản chính trị

Quốc gia, Hà Nội
60- M-ời năm b-ớc tiến bộ của phụ nữ (1997). Trung tâm nghiên cứu về

khoa học gia đình và phụ nữ, Hà Nội
61- Nhận diện gia đình Việt Nam hiện nay (1991) - kỷ yếu hội nghị, Viện

khoa học xã hội Việt Nam . Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ.
62- Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (1997), Xã hội học đại c-ơng. Nhà xuất bản

chính trị Quốc gia, Hà Nội
63- Những vấn đề đạo đức trong nền kinh tế thị tr-ờng (1996). Nhà xuất

bản thông tin khoa học xã hội - chuyên đề
64- Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học

xã hội, Hà Nội
65- Nguyễn Văn Phúc (1999), Về một số giải pháp xây dựng nhân cách

đạo đức hiện nay. Tạp chí Triết học, số 4
66- Nguyễn Văn Phúc (1996), Khía cạnh đạo đức của sự nghiệp CNH-

HĐH ở n-ớc ta hiện nay. Tạp chí Triết học, số 1
67- Nguyễn Văn Phúc (1999), Một số vấn đề đạo đức trong điều kiện cơ

chế thị tr-ờng ( đề c-ơng bài giảng )


17


68- Nguyễn Văn Phúc (2001), Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp trong

nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay. Tạp chí Triết học số 7
69- M.RôDenTan và P.I.U.Đin (chủ biên) (1976), Từ điển Triết học. Nhà

xuất bản Sự thật, Hà Nội
70- Nguyễn thị Quy (1997), Kinh tế thị tr-ờng những vấn đề xã hội. Trung

tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia. Viện thông tin khoa học xã
hội
71- Tạp chí Xã hội học (1995), Chuyên đề về xã hội học gia đình, số 4
72- Tạp chí Thông tin phụ nữ (2000)- Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
73- Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1998), Nhập môn Xã hội học. Nhà xuất bản

Giáo dục
74- Vũ Minh Tâm (2001), Lợi ích cá nhân và đạo đức xã hội, trong điều

kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN. Lý luận chính trị.
Tạp chí nghiên cứu của học viện Quốc gia Hồ Chí Minh, Số 12
75- Nguyễn Thanh Tâm (2000), Nguyên nhân ly hôn của gia đình thành

phố. Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 3
76- Tập san khoa học xã hội - nhân văn (1999). Đại học Quốc gia thành

phố Hồ Chí Minh, Tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn, số 8
77- Lê thị Hoài Thanh (2000), Giải quyết quan hệ giữa truyền thống và hiện


đại trong sự phát triển đạo đức. Lý luận chính trị, tạp chí nghiên cứu của
học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 12
78- Hoàng Trung (1998), T- t-ởng đạo đức Hồ Chí Minh và vấn đề giáo

dục, rèn luyện đạo đức trong nền kinh tế thị tr-ờng. Tạp chí Triết học, số
5

18


79- Đặng thị Nhiệt Thu (1998), Kinh tế thị tr-ờng và độ bền vững của gia

đình ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay . Thông tin lý luận, Học viện
chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
80- Trần Hữu Tòng - Tr-ơng Thìn (chủ biên) (1997), Xây dựng gia đình văn

hoá trong sự nghiệp đổi mới. Bộ văn hoá thông tin, cục văn hoá - thông
tin cơ sở. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội
81- L-ơng Duy Thứ (1997), Đại c-ơng văn hoá Ph-ơng Đông. Nhà xuất

bản Giáo dục Hà Nội
82- Tuần tin tức (1997), Số 13 ngày 31 tháng 3
83- Nguyễn thị Th-ờng (1999), Gia đình Việt Nam hiện nay. Truyền thống

hay hiện đại? Thông tin lý luận, số 253
84- Nguyễn Đình T-ờng(2002), Một số biểu hiện của sự biến đổi giá trị

đạo đức trong nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay và giải pháp
khắc phục. Tạp chí Triết học, số 6
85- Lê Thi (2002), Mối quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhìn từ


góc độ giới. Tạp chí khoa học về Phụ nữ, số 1
86- Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hoá. Nhà

xuất bản Giáo dục
87- Lê Ngọc Văn (2002), Một số đặc điểm biến đổi gia đình từ xã hội nông

nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp hoá. Tạp chí KH về Phụ
nữ
88- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1987). Nhà xuất bản

Sự thật, Hà Nội
89- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991). Nhà xuất bản

Sự thật, Hà Nội

19


90- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996). Nhà xuất bản

Sự thật, Hà Nội
91- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001). Nhà xuất bản Sự

thật, Hà Nội
92- Văn kiện hội nghị lần thứ V (1998), Ban chấp hành TW khoá VIII. Nhà

xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội
93- Văn kiện hội nghị lần thứ VI (1999), Ban chấp hành TW khoá VIII. Nhà


xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội
94- Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam. Nhà

xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội
95- Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam và cái

phổ biến toàn nhân loại của đạo đức trong nền kinh tế thị tr-ờng. Tạp
chí triết học, số 5
96- Nguyễn Đinh Xuân (1993), Tâm lý học tình yêu gia đình. Nhà xuất bản

Giáo dục
97- Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình. Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia Hà Nội.

20


b¶ng ký hiÖu ch÷ viÕt t¾t

CNH - H§H

: C«ng nghiÖp ho¸ - HiÖn ®¹i ho¸

CNXH

: Chñ nghÜa x· héi

XHCN


: X· héi chñ nghÜa

21


Lời Cam Đoan
Tôi xin cam đoan luận văn này là công
trình nghiên cứu của riêng tôi với sự h-ớng dẫn
khoa học của PGS.TS Vũ Minh Tâm. Các số
liệu trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính
khách quan, khoa học dựa trên kết quả khảo
sát thực tế và các tài liệu tham khảo có nguồn
gốc, xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2002
Tác giả

Nguyễn Thị Thọ

22


Mục lục
mở đầu ............................................................................................................................... 2
nội dung ........................................................................................................................... 9
ch-ơng1:Kinh tế thị tr-ờng và Đạo đức gia đình truyền thống
............................................................................................................................................ 9

1.1. Kinh tế thị tr-ờng ......................................................................... 9
1.2. Đạo đức gia đình truyền thống...... Error! Bookmark not defined.
ch-ơng 2: tác động của kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN

đối với đạo đức gia đình truyền thống .. Error! Bookmark not defined.

2 .1. Tác động tích cực của kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN đối
với đạo đức gia đình truyền thống ................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Tác động tích cực của kinh tế thị tr-ờng đến đời sống xã hội ..................Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Tác động tích cực của kinh tế thị tr-ờng đến đạo đức gia đình truyền thống
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.

2.2. Tác động tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng hiện nay đối với đạo đức
gia đình truyền thống ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tác động tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng hiện nay đến đời sống xã hội....Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Tác động tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng đến đạo đức gia đình truyền thống
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: Những định h-ớng trong việc xây dựng đạo đức gia
đình ở Việt Nam hiện nay .................................. Error! Bookmark not defined.

3.1. Kế thừa và đổi mới các chuẩn mực đạo đức gia đình truyền
thống đáp ứng các yêu cầu của kinh tế thị tr-ờng định h-ớng
XHCN và CNH-HĐH xã hội .............. Error! Bookmark not defined.
3.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và giáo dục hệ chuẩn mực đạo đức
gia đình mới phù hợp với truyền thống và đáp ứng các yêu cầu công
nghiệp hóa- hiện đại hoá xã hội. ........................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Tạo lập những điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho sự hình
thành và phát triển đạo đức gia đình trong điều kiện hiện nay ..........Error!
Bookmark not defined.
kết luận.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục tài liệu tham khảo ........................................................................... 12


23


24



×