Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Vai trò của thẩm phán trong thu thập chứng cứ xây dựng hồ sơ giải quyết vụ án dân sự qua thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân quận hà đông, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.15 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ VIỆT CƢỜNG

VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TRONG THU THẬP
CHỨNG CỨ XÂY DỰNG HỒ SƠ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN
DÂN SỰ QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN
NHÂN DÂN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ VIỆT CƢỜNG

VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TRONG THU THẬP
CHỨNG CỨ XÂY DỰNG HỒ SƠ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN
DÂN SỰ QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN
NHÂN DÂN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành
Mã số

: Luật dấn sự và tố tụng dân sự
: 60 38 01 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cƣơng

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và
trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính
xác và trung thực. Những kết luận khoa học của
luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.

TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Việt Cƣờng


Lời cảm ơn
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn luận văn
của tôi, Phó Giáo sư - Tiến sĩ Ngô Huy Cương đã tạo mọi
điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành
được luận văn. Trong suốt quá trình nghiên cứu, bằng sự
nhiệt huyết sâu sắc về khoa học, cũng như kinh nghiệm của
thầy chính là tiền đề giúp tôi đạt được những thành tựu và
kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học.
Xin cảm ơn Khoa luật – Trường Đại học Quốc Gia Hà
Nội cùng toàn thể các thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi và

giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng chấm luận
văn đã nhiệt tình hướng dẫn và góp ý để tôi có thể hoàn
thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt

MỞ ĐẦU

1

Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA THẨM

7

PHÁM TRONG THU THẬP CHỨNG CỨ, XÂY DỰNG
HỒ SƠ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ

1.1.

Khái niệm vai trò của Thẩm phán trong hoạt động TTCC,


7

xây dựng hồ sơ giải quyết VADS

1.1.1

Khái niệm Thẩm phán

7

1.1.2.

Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động thu thập chứng cứ, xây

9

dựng hồ sơ giải quyết vụ án dân sự

1.2.

Những nguyên tắc tố tụng dân sự liên quan đến vai trò của

12

Thẩm phán

1.2.1.

Nguyên tắc pháp chế XHCN


12

1.2.2.

Nguyên tắc tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số

13

1.2.3.

Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập

14

và chỉ tuân theo pháp luật

1.2.4.

Nguyên tắc CCCC và chứng minh trong TTDS

15

1.2.5.

Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của các đương sự

18

1.3.


Mối quan hệ của Thẩm phán với những ngƣời tiến hành tố

20

tụng và ngƣời tham gia tố tụng

1.3.1.

Mối quan hệ của Thẩm phán với người tiến hành tố tụng.

20

1.3.2.

Mối quan hệ của Thẩm phán với người tham gia tố tụng.

23

1.4.

Lịch sử hình thành và phát triển các quy định pháp luật

25

Việt Nam về vai trò của Thẩm phán

1.4.1.

Giai đoạn từ 1945 đến năm 1959


25


1.4.2.

Giai đoạn từ 1959 đến năm 1980

28

1.4.3.

Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992

29

1.4.4.

Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2004

31

1.4.5.

Giai đoạn từ năm 2005 đến nay

32

1.5.

Quy định pháp luật của một số nƣớc trên thế giới về vai trò

của Thẩm phán trong TTDS

36

Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÒ
CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG
THU THẬP CHỨNG CỨ, XÂY DỰNG HỒ SƠ
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ
Thẩm phán thu thập chứng cứ trong giai đoạn chuẩn bị xét
xử
Thẩm phán thông báo về việc thụ lý vụ án.

44

Thẩm phán yêu cầu đương sự CCCC để có cơ sở giải quyết vụ
án
2.1.2.1 Yêu cầu đương sự giao nộp bổ sung tài liệu, chứng cứ

47

2.1.2.2 Yêu cầu đương sự nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án

49

2.1.
2.1.1
2.1.2

2.1.3


Thẩm phán thực hiện các biện pháp TTCC

44
44

48
50

2.1.3.1 Các trường hợp Thẩm phán áp dụng biện pháp TTCC

51

2.1.3.2 Các biện pháp Thẩm phán áp dụng để TTCC

53

2.1.4.

Thẩm phán hòa giải để các đương sự thống nhất với nhau về
chứng cứ.

71

2.2.

Thẩm phán TTCC tại phiên tòa.

75

2.2.1


Thẩm phán TTCC và làm rõ chứng cứ qua phần thủ tục hỏi

76

2.2.2

Thẩm phán TTCC và củng cố chứng cứ qua phần tranh luận

78
82

3.1.

Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG
CAO VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG
THU THẬP CHỨNG CỨ, XÂY DỰNG HỒ SƠ
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ
Thực tiễn áp dụng tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

6

82


3.1.1.

Những kết quả đạt được

82


3.1.2

Những tồn tại, hạn chế.

84

3.2.

Những yêu cầu hoàn thiện nâng cao vai trò của Thẩm phán

94

trong TTDS

3.3.

Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Thẩm phán

97

trong hoạt động TTCC, xây dựng hồ sơ giải quyết VADS

3.3.1.

Hoàn thiện pháp luật về vai trò của Thẩm phán trong hoạt

97

động TTCC, xây dựng hồ sơ giải quyết VADS


3.3.2.

Đổi mới tổ chức hoạt động của Tòa án trên cơ sở hoàn thiện

100

vai trò độc lập của Thẩm phán

3.3.3.

Nâng cao chất lượng, năng lực chuyên môn cũng như phẩm

103

chất, đạo đức của đội ngũ Thẩm phán nhằm khẳng định vai trò
của Thẩm phán
KẾT LUẬN

106

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

108

7


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


BLTTDS

: Bộ luật tố tụng dân sự

TAND

: Tòa án nhân dân

TANDTC

: Tòa án nhân dân tối cao

TTDS

: Tố tụng dân sự

VADS

: Vụ án dân sự.

XHCH

: Xã hội chủ nghĩa.

TTCC

: Thu thập chứng cứ.

CCCC


: Cung cấp chứng cứ.

GQVA

: Giải quyết vụ án.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo chủ trương cải cách tư pháp của Đảng xác định xây dựng Tòa án có
vị trí trung tâm và xét xử là trọng tâm của hoạt động tư pháp [11]. Trên cơ sở đó
Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp, Tòa án có nhiệm
vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ
XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân”. Người đại diện cho Tòa án thực hiện quyền tư pháp bảo vệ công lý là
Thẩm phán – người có trách nhiệm chính trong công tác xét xử các loại vụ án
nói chung và trong GQVA dân sự nói riêng. Trong quá trình tố tụng dân sự
Thẩm phán là người được phân công GQVA từ khi thụ lý vụ án cho đến khi kết
thúc hồ sơ vụ án bằng quyết định hoặc bản án xác định quyền và nghĩa vụ của
các bên trong tranh chấp dân sự. Để có căn cứ giải quyết VADS, ngoài nghĩa vụ
cung cấp chứng cứ và chứng minh thuộc về các đương sự, hay chính là chứng cứ
do đương sự xuất trình có trong hồ sơ vụ án, thì còn những chứng cứ đương sự
không cung cấp được mà Thẩm phán phụ trách hồ sơ vụ án phải thu thập để có
căn cứ GQVA. Do vậy, Hoạt động thu thập chứng cứ để hỗ trợ cho đương sự
đồng thời để Thẩm phán xây dựng hồ sơ GQVA dân sự là hoạt động đặc biệt
quan trọng trong tố tụng dân sự, việc thu thập chứng cứ đầy đủ sẽ là cơ sở đánh
giá chứng cứ khách quan, toàn diện, đầy đủ và chính xác. Căn cứ vào đó Tòa án
(hay chủ thể đặc biệt là Thẩm phán) có thể ra những bản án, quyết định đúng với
quy định của pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự và bảo

đảm Bản án, quyết định dân sự của Tòa án khi có hiệu lực pháp phải được các cơ
quan Nhà nước, các tổ chức và cá nhân trong xã hội tôn trọng, nghiêm chỉnh
chấp hành; không bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm để
hủy bản án vì thiếu chứng cứ hoặc Tòa án không áp dụng biện pháp thu thập
chứng cứ do lỗi chủ quan của Thẩm phán.

1


Từ khi được hình thành và phát triển đến nay, đội ngũ Thẩm phán nước
ta cơ bản đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của mình. Trong đó, đội ngũ
Thẩm phán TAND cấp huyện có ảnh hưởng rất lớn đến nhiệm vụ chính trị của
hệ thống Tòa án nói riêng và của Bộ máy nhà nước nói chung. Hiện nay, số
lượng Thẩm phán cấp huyện là lực lượng chiếm số lượng lớn nhất so với số
lượng Thẩm phán của cả nước và hàng năm số lượng VADS do họ tham gia giải
quyết chiếm số lượng nhiều nhất. Do vậy, việc nghiên cứu vai trò của Thẩm
phán trong thu thập chứng cứ, xây dựng hồ sơ giải quyết VADS cũng là một nội
dung rất quan trọng không thể thiếu trong công cuộc cải cách tư pháp trong giai
đoạn hiện nay.
Mặt khác, theo Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính
trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, thì “Công tác tư pháp nước ta
còn bộc lộ nhiều hạn chế”. Đội ngũ Thẩm phán xét xử còn thiếu, nhất là ở các
tòa án cấp huyện; còn tồn tại số lượng không ít các Thẩm phán chưa nêu cao tinh
thần trách nhiệm trong công tác, thiếu thận trọng thậm chí là cẩu thả nên dẫn đến
tình trạng còn nhiều sai sót trong thực tiễn xét xử. Thêm nữa, về năng lực
chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cũng như kinh nghiệm trong công
tác của đội ngũ Thẩm phán hiện còn chưa đồng đều. Một số Thẩm phán chưa
tích cực tích lũy, học tập, nghiên cứu pháp luật để củng cố kiến thức, trình độ
nghiệp vụ. Nhiều cán bộ bằng lòng với kiến thức đã có, không thường xuyên bồi
dưỡng, cập nhật kiến thức mới nên đã phạm sai sót khi giải quyết các VADS.

Hơn nữa trong thực tiễn báo cáo tổng kết công tác của ngành Tòa án
nhân dân tỷ lệ các bản án bị hủy do nguyên nhân chủ quan của Thẩm phán liên
quan đến thu thập chứng cứ vẫn chiếm tỷ lệ cao.
Trước tình hình trên và trong bối cảnh Việt Nam từng bước đi vào quỹ
đạo toàn cầu hóa, hội nhập thế giới, nhất là đang thực hiện cải cách tư pháp theo
tinh thần Nghị quyết 08 ngày 02/1/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ
trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị quyết 49 ngày 02/6/2005 của Bộ
Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng Nhà nước

2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Bộ (2014), Nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng dân sự, Tạp chí Tòa án
nhân dân số 23/2014, tr. 7-14.
2. Thái Chí Bình , Một vài ý kiến về hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án
khi giải quyết vụ án dân sự, .
3. Thái Chí Bình, (2014), Vướng mắc, bất cập và kiến nghị hoàn thiện một
vài quy định của BLTTDS, />4. Trương Hòa Bình, Chế định bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án tối cao một số
nước trên thế giới, />5. Trương Hòa Bình (2014), Vấn đề áp dụng thủ tục rút gọn trong xét xử và
thành lập Tòa án giản lược trong hệ thống Tòa án nhân dân – Tạp chí Tòa
án nhân dân số 4/2014, tr. 1-7.
6. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 về tổ chức Toà án
và các ngạch thẩm phán.
7. Ngô Vĩnh Bạch Dương (2015), Nghĩa vụ chứng minh trong TTDS,
/>8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày
02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp
trong thời gian tới, Hà Nội.

3



9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005
của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày
02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020,
Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 02/6/2010
của Bộ Chính trị về đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện
kiểm sát và Cơ quan điều tra theo Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005
của Bộ Chính trị, Hà Nội.
12. Trần

Văn

Độ

(2004).

Bản

chất

tranh

tụng

tại


phiên

tòa,

/>13. Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Pháp luật tố tụng dân sự Hoa kỳ và khả năng
ứng dụng vào việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, Tạp chí
luật học số 1/2011, tr. 55-62.
14. Phạm Ngọc Hà – Nguyễn Tương Linh (2010), Một số ý kiến về kinh nghiệm
tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán ở một số nước trên thế giới và tham khảo
vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Tạp chí TAND số 15/2010, tr. 16-20.
15. Lê Hồng Hạnh (2015), Làm thế nào để thẩm phán và tòa án độc lập trong
thực thi công lý, Tạp chí Pháp luật và phát triển số 01/2015,
/>16. Nguyễn Thị Hằng (2013), Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm
phán trong tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà
Nội.

4


17. Nguyễn Quang Hiền (2012), Nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm
nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” lý luận và thực tiễn. Tạp chí
Tòa án nhân dân số 19/2012, tr. 1-5.
18. Vũ Thu Hiền (2008), Xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng với yêu cầu
cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học
quốc gia, Hà Nội.
19. Đặng Vũ Huân & Bùi Nguyên Khánh, Quy định của Hiến pháp và pháp
luật

về


bảo

đảm

độc

sự

lập

của

Thẩm

phán,

/>20. Phạm Như Hưng (2003), Nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng cộng hóa
Pháp, Tạp chí luật học số 4/2003.
21. Nguyễn Ngọc Khánh (chủ biên), Trần Văn Trung (Hiệu đính) (2005), Bộ
luật tố tụng dân sự Liên Bang Nga năm 2003, (Bản dịch tiếng Việt), Nxb tư
pháp, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Lin và Nguyễn Thị Hạnh, Vai trò của thẩm phán trong thu
thập chứng cứ, xây dựng hồ sơ giải quyết vụ án dân sự, Tạp chí Nghiên cứu
Lập pháp, />23. Tưởng Duy Lượng - Nguyễn Văn Cường (2004), Vai trò của Thẩm phán đối
với việc mở rộng tranh tụng trong các vụ án dân sự, Tạp chí NCPL số 2/2004,
/>24. Tưởng Duy Lượng, Thỏa thuận nhằm trốn tránh nghĩa vụ nên thỏa thuận
không hợp pháp, />25. Luật quy tắc TTDS Cộng hòa Pháp, Nxb CTQG, Hà Nội năm 1998.
26. Outline of the U.S Legal Syetem (2006), Khái quát về hệ thống pháp luật
Hoa Kỳ, (Người dịch: Vũ Thế Hùng, Hồng Hạnh, Minh Nguyệt), Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


5


27. Micheal Browde (2000), Pháp luật TTDS của Hòa Kỳ và một số nước theo
hệ thống pháp luật án lệ, Về pháp luật TTDS. Kỷ yếu dự án VIE/95/017
tăng cường năng lực xét xử tại Việt Nam, Hà Nội.
28. Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Tài liệu Hội thảo pháp luật tố tụng dân sự
ngày 7,8,9/10/1998, Hà Nội và ngày 9,10 và 11/10/2000, Hà Nội.
29. Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân sự của Cộng hòa
Pháp, (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. TS. Lưu Bình Nhưỡng , Cải cách tư pháp nâng tầm vị thế của hệ thống Tòa
án nhân dân, />31. Phạm Thái Quí ,Thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự còn nhiều gian
nan, />32. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội.
33. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội.
34. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.
35. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
36. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
37. Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
38. Quốc hội (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
39. Quốc hội (1992), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
40. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
41. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
42. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
43. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
44. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.

6



45. Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân
sự, Hà Nội.
46. Quốc hội (2010), Luật tố tụng hành chính, Hà Nội.
47. Quốc hội (2015), Dự thảo 4 Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi, Hà Nội.
48. TANDTC( 2012) Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số
quy định trong Phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng
dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của
Bộ luật tố tụng dân sự.
49. TANDTC( 2012) Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số
quy định về “ Chứng cứ và chứng minh” của Bộ luật tố tụng dân sự đã
được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật tố
tụng dân sự.
50. TANDTC( 2012) Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số
quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ
thẩm” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa
đổi bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự.
51. TANDTC( 2012), Nghị quyết số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số
quy định trong Phần thứ ba “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc
thẩm” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa
đổi bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự.
52. TANDTC (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng
nhiệm vụ năm 2014 của ngành Toà án nhân dân, Hà Nội.

7



53. TANDTC (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 và phương hướng
nhiệm vụ năm 2015 của ngành Toà ánnhân dân, Hà Nội.
54. TANDTC (2015), Báo cáo số 43, Tổng kết 10 năm thực hiện BLTTDS, Hà
Nội.
55. TAND quận Hà Đông (2011), Báo cáo tình hình thụ lý, giải quyết các loại
vụ án năm 2011.
56. TAND quận Hà Đông (2012), Báo cáo, tổng hợp số liệu năm 2012.
57. Tòa án nhân dân quận Hà Đông(2013), Báo cáo, tổng hợp số liệu năm 2013.
58. TAND quận Hà Đông(2014), Báo cáo, tổng hợp số liệu năm 2014.
59. Vũ Thanh Tuấn (2014), Cần hoàn thiện quy định về nhiệm vụ, quyền hạn
và trách nhiệm của Thẩm phán trong giải quyết VADS sơ thẩm. Tạp chí
Tòa án nhân dân số 7 (tháng 4/2014).
60. Trường cán bộ Tòa án - TANDTC (2011), Tài liệu tập huấn Luật sửa đổi bổ
sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
61. Từ điển Luật học (2006), Nxb Bách Khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội.
62. Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
63. Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
64. VKSNDTC(2012), Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-TANDTCVKSNDTC ngày 01/8/2012 Hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ
luật Tố tụng dân sự về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân
sự.
65. Nguyễn Minh Sử (2011), Kiến nghị nhằm nâng cao vị thế độc lập của
Thẩm phán trong đoạt động xét xử , Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ II số 14
(tháng 7/2011).
66. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh thẩm phán và Hội thẩm Tòa
án nhân, Hà Nội.
67. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh thẩm phán và Hội thẩm Tòa
án nhân dân, Hà Nội.

8



68. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều
của Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm TAND năm 2002, Hà Nội.
69. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
dân sự, Hà Nội.
70. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
kinh tế, Hà Nội.

71. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
lao động, Hà Nội.

9



×