Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

CHIẾN lược xúc TIẾN QUỐC tế của abbot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.4 KB, 9 trang )

BÀI TỔNG HỢP_BLUE

CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN QUỐC TẾ
I.
1.
2.
3.
II.
1.
2.
3.
III.
I.
1.

2.
2.1
-

-

-

Lý Thuyết
Khái Niệm
Những Rào Cản Và Ảnh Hưởng Trong Chiến Lược Xúc Tiến Quốc Tế
Các công cụ chiêu thị quốc tế
Phân tích thực tiễn – Sữa ABBOTT Hoa Kỳ
Giới Thiệu về Tập Đoàn ABBOTT
Những rào cản và ảnh hưởng khi ABBOTT Hoa Kỳ thực hiện xúc tiến thị trường Việt
Nam


Những công cụ chiêu thị ABBOTT đã sử dụng
Đánh giá – Đề xuất
Lý Thuyết
Khái Niệm
Chiêu thị là một trong những hoạt động của Marketing Quốc Tế
Truyền tải thông tin từ công ty đến Khách Hàng mục tiêu
Từ đó ảnh hưởng tích cực đến:
Thái độ, hành vi mua sắm hàng hóa của Khách Hàng.
Doanh Nghiệp bán ra được nhiều và nhanh hơn sản phẩm của mình tại thị trường Quốc
Tế.
Những rào cản và ảnh hưởng trong chiến lược xúc tiến Quốc Tế
Rào Cản
Ngôn Ngữ: Sự khác biệt về ngôn ngữ gây ra sai lệch trong cách nhìn nhận, dịch thuật có
thể làm Khách hàng mã hóa không đúng hoặc chưa trọn vẹn về thông điệp, slogan,
Tagline,… dẫn đến hiểu lầm, bất đồng hoặc ảnh hưởng tiêu cực đến sản phẩm của mình.
Vd: Câu nói của Steve Jobs đã bảo sinh viên Quốc Tế: “Stay Hungry-Stay Foolish” Có
thể bị hiểu sai nếu dịch hoàn toàn theo nghĩa đen. Trong khi nghĩa thực sự là “Hãy cứ
khát khao, hãy cứ dại khờ” ám chỉ không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức.
Luật Pháp: Sự khác biệt trong quy định của chính phủ. Không nắm rõ Luật, Doanh
Nghiệp sẽ phải ngừng cuộc chơi tại Đấu Trường Quốc Tế.
Vd: Ở Việt Nam, tuyệt đối không được quảng cáo rượu và thức uống có cồn trên TV…
Sự khác biệt Thái Độ, Thị Hiếu và nền Kinh Tế: Tùy vào nền văn hóa, tập tục và bản sắc
cũng như nền kinh tế mỗi quốc gia Khách Hàng sẽ có quan điểm mua sắm riêng mà
Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ trước khi thực hiện chiêu thị trên trường Quốc Tế.
Vd: Nắm được tâm lý thích sống độc lập và sở hữu cho mình riêng một căn hộ của người
dân Việt Nam hiện nay trong khi thu nhập chưa nhiều để chi trả 1 lần=> Các chủ dự án
Bất Động Sản Căn Hộ Cao Cấp đã thực hiện quảng cáo trả góp nhiều năm.


-


2.2

3.
3.1
-

3.2


3.3

3.4
II.
1.

Sự khác biệt về phương tiện truyền thông: Dựa vào đặc tính của Quốc Gia mà có chiến
lược Truyền Thông thích hợp.
Vd: Ở Đại Lục không sử dụng mạng Facebook=> Truyền thông đánh vào mạng Baidu
(Thay cho Google), Weibo (Thay Facebook) và Alibaba (thay cho Amazone hay Ebay).
Ảnh Hưởng
Thông điệp không đến được tai người tiêu dùng
Thông tin bị nhiễu, bị hiểu sai lệch
Dễ bị hiểu lầm, phản ứng tiêu cực dẫn đến phớt lờ hoặc tẩy chay sản phẩm.
Các công cụ chiêu thị Quốc Tế
Quảng cáo
Các phương tiện Quảng Cáo như: TVC, Báo, Tạp Chí, Radio, Outdoor, Ấn Phẩm Thương
Mại…
Chiến lược Quảng Cáo Quốc Tế:
+ Tiêu chuẩn hóa Quảng Cáo: Sử dụng một chiến lược cho nhiều nước.

Vd: Apple với Iphone, Macbook, Ipod, Ipad…
+Thích nghi hóa Quảng Cáo: thay đổi thông điệp, ngôn ngữ quảng cáo thích nghi với môi
trường của thị trường mục tiêu.
Vd: Quảng cáo của Coca Cola và Pepsi ở mỗi Quốc Gia khác nhau. Tùy thuộc vào đặc
điểm của Quốc Gia đó.
Quan Hệ Công Chúng
Cơ quan, tổ chức chủ động quản lý các quan hệ giao tiếp cộng đồng phụ thuộc vào từng
điều kiện môi trường
Tạo dựng, giữ hình ảnh tốt đẹp, tích cực, là một trong những nỗ lực Marketing Quốc Tế.
Vd: Ở Việt Nam, Tập Đoàn Unilever tài trợ cho các dự án cộng đồng ở vùng sâu vùng
xa.
Bán hàng cá nhân
-Sử dụng nhân viên trực tiếp bán hàng, thông tin thuyết phục khách hàng tiềm năng cụ
thể hóa hơn.
-Các hoạt động bán hàng cá nhân:
+ Giới thiệu, giải thích tính năng, đặc điểm và lợi ích sản phẩm
+ Thực hiện dịch vụ sau bán hàng để làm hài lòng khách hàng
+Thu thập thông tin từ thị trường và đối thủ
Vd: Bán hàng cá nhân trên thị trường quốc tế: Apple với chiến lược One to One (Một
nhân viên chăm sóc một khách hàng).
Marketing trực tiếp
Là sự kết nối giữa tiêu dùng cá nhân trong thị trường mục tiêu để đạt được sự phản hồi
tức thì và xây dựng mối quan hệ lâu dài.
Liên lạc trực tiếp với khách hàng, cơ sở tương tác 1-1
Vd: Trang Zalora.vn...
Phân tích về tập đoàn ABBOTT
Giới thiệu về Tập Đoàn ABBOTT


Abbott - được thành lập từ năm 1888, là một thương hiệu công ty quốc tế chăm sóc sức

khỏe hàng đầu thế giới chuyên nghiên cứu, phát triển những loại dược phẩm và công
nghệ mới nhằm mục tiêu chăm sóc và nâng cao sức khỏe con người.
- Năm 1995, ABBOTT tiến hành thâm nhập thị trường Việt Nam.
- Những sản phẩm của Abbott trải rộng từ dược phẩm, thực phẩm dinh dưỡng đến công
nghệ y sinh và thiết bị chuyên dụng phục vụ trong y tế
- Các sản phẩm dinh dưỡng của Abbott dành cho trẻ em, người lớn tuổi cũng như chăm sóc
sức khỏe nằm trong số các nhãn hiệu được tin cậy nhất trên thế giới. Các sản phẩm chính
ở Việt Nam là:
- Ensure Gold
- + PediaSure BA
- + Similac IQ
- + Similac Gain IQ Plus
- + Gain IQ
- + Grow
2. Những rào cảnvà ảnh hưởng trong chiến lược xúc tiến Quốc Tế của ABBOTT
Về ngôn ngữ:
Các sản phẩm sữa khi nhập khẩu vào thị trường Việt Nam đều phải có 2 ngôn ngữ là
tiếng Anh và tiếng Việt.
Mong muốn và kỳ vọng của mỗi gia đình khác nhau.
 Đến thời điểm này để đạt được chỗ đứng trên thị trường, ABBOTT rõ ràng đã chiếm
được một thị phần khá lớn trong ngành sữa bột chứng tỏ ngôn ngữ và hiểu được tâm lý
khách hàng bản địakhông còn là một rào cản của ABBOTT.
-

-

Về luật pháp:
• Quy định về việc quảng cáo các sản phẩm từ sữa
- Hành vi quảng cáo sữa và sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ phải có nội dung phù hợp
với Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy định hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy

định an toàn thực phẩm.
- Quảng cáo sữa và sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ phải đầy đủ các nội dung sau đây:
Tên sản phẩm, tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị
trường.
- Chính phủ ban hành luật cấm quảng cáo sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ.
- Chính phủ nghiêm cấm quảng cáo sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dưới 24
tháng tuổi (thay vì cấm quảng cáo sữa dành cho trẻ 12 tháng tuổi như trước đây), nhằm
khuyến khích các bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ đến dưới 24 tháng tuổi và không bị ảnh
hưởng bởi thông tin quảng cáo về các sản phẩm thay thế sữa mẹ. Đồng thời, việc quảng
cáo thức ăn bổ sung dùng cho trẻ dưới 06 tháng tuổi; quảng cáo bình bú và vú ngậm nhân
tạo và sử dụng hình ảnh bào thai hoặc trẻ nhỏ trong quảng cáo sữa dùng cho phụ nữ
mang thai cũng bị nghiêm cấm.


 ABBOTT buộc phải nắm rõ và tuân theo những nguyên tắc này khi thực hiện chiêu thị để



-







kịp thời điều chỉnh nội dung chiêu thị cũng như vẫn có thể truyền bá rộng rãi thông tin
sản phẩm sữa của mình rộng rãi với thị trường. Hơn nữa Luật Pháp luôn được thay đổi.
Đây được đánh giá là một trong những bước khó khăn đối với doanh nghiệp ABBOTT để
quảng cáo vì hầunhư những tính năng ưu việt và nổi trội trong sữa bột để đẩy mạnh

quảng cáo đều được quy định trong luật Chính Phủ.
Về Sự khác biệt Thái Độ, Thị Hiếu và nền Kinh Tế:
Mặc dù đây được xem là một rào cản, nhưng trên cơ sở nghiên cứu thị trường, đây mặc
dù là những thách thức nhưng cũng có thể được xem là một trong những cơ hội và là
điểm mạnh nếu ABBOTT biết cách tận dụng triệt để theo nhận định của nhóm. Do là:
Các gia đình Việt hiện nay có nhiều tư tưởng, quan điểm về việc gia đình, nuôi dạy con
cái khác nhau.
ABBOTT rất khó khăn trong việc đưa ra một chiến lược xúc tiến mang tính tương đối vì
có nhiều quan điểm trái chiềucủa cùng một đối tượng khách hàng mục tiêu, đặc biệt là
trong thời đại hiện nay khi mà thông tin càng nhiều khiến cho quan điểm người tiêu dùng
khách quan hơn.Đây được đánh giá là rào cản tâm lý cũng là khó khăn mà ABBOTT cần
tìm ra giải pháp khắc phục để tối ưu hơn.
Việc người tiêu dùng sữa Việt Nam có suy nghĩ, sở thích “sính” hàng ngoại, cho rằng sữa
Ngoại tốt hơn khiến cho các mặt hàng sữa nhập khẩu chiếm ưu thế hơn.
Người tiêu dùng Việt Nam đề cao những quảng cáo truyền tải được những giá trị tình
cảm gia đình thiêng liêng, ấm áp.
Đặc biệt hơn đối với những gia đình có con nhỏ thường quan tâm đến những quảng cáo
chú trọng vào sự phát triển của trẻ khi sử dụng sản phẩm sữa như chiều cao, cân nặng, trí
tuệ,…
Tuy nhiên đây lại là cơ hội vàng nếu ABBOTT muốn đẩy mạnh chiêu thị tại thị trường
Việt Nam. Nó được xem là rào cản trong trường hợp này vì chính những tâm lý này, để
thúc đẩy việc kích cầu sử dụng sản phẩm sữa nội địa, chính phủ sẽ thắt chặt hàng rào thuế
quan hoặc những yếu tố khác tại sản phẩm sữa ngoại. Bên cạnh đó ABBOTT nếu không
nắm rõ tâm lý bằng các đối thủ bản địa, nếu lơ trong chiến lược chiêu thị sẽ bị thua thiệt.
Thu nhập và chi tiêu cho sản phẩm sữa của người tiêu dùng ảnh hưởng đến quyết định về
giá của sản phẩm.
Việt Nam là một quốc gia trên thực tế thu nhập vẫn chưa phát triển cao. Do đó đưa ra một
quyết định về giá phù hợp tại nền kinh tế thị trường này dẫn đến việc chọn hình thức
chiêu thị nào thích hợp nhất cũng không dễ. Vừa phải đối diện với chính sách giá trần,
tuy nhiên phải giải quyết bài toán chiêu thị được lòng khách hàng mục tiêu nhất để dẫn

đến mua sản phẩm cũng là một trong những thách thức rào cản của ABBOTT tại thị
trường Việt Nam.
Nhìn chung những rào cản đối với ABBOTT tính đến thời điểm này không còn là thách
thức để trụ vững trên thị trường. Tuy nhiên nếu không thường xuyên cập nhật để bắt kịp
xu hướng thị trường, thị hiếu khách hàng cũng như Luật Pháp thì đó không chỉ còn là rào
cản nếu ABBOTT đưa ra một thông điệp sai lệch và có tầm ảnh hưởng cao.


3. Các công cụ chiêu thị Quốc Tế
3.1 Quảng Cáo Quốc Tế





1.

2.

3.

4.
3.2

-

ABBOTT sử dụng chiến lược thích nghi hóa Quốc Tế tại thị trường Việt Nam.
Lí do: (So sánh với chiến lược qtế của ABBOTTvới 1 nước khác, làm sau) Nhận thấy
các gia đình Việt đang có xu hướng mong muốn con mình ngày càng phát triển hơn về
sức khỏe, chiều cao cũng như trí tuệ. ( Chiều cao trung bình Nam giới là 1m65 và Nữ là

1m53 quá thấp so với trung bình thế giới)
Dòng sản phẩm sữa Grow ra đời.
Thông điệp muốn truyền tải qua câu khẩu hiệu : ““Lớn khôn cùng Grow cao cùng thế
giới” => sữa Grow sẽ hỗ trợ cho bé phát triển chiều cao để khẳng định mình với thế
giới .
Các công cụ chiêu thị mà ABBOTT đã lựa chọn tại thị trường Việt Nam:
TVC
Đánh vào tâm lý và hành vi tiêu dùng của những ngừơi lo cho sức khỏe con cái, đặc biệt
là người mẹ nên là các bài quảng cáo thường được phát nhiều trên phương tiện TV, cụ thể
là các kênh truyền hình nổi tiếng như VTV, HTV, ĐN, THVL và phủ sóng rộng rãi hầu
như trên các kênh truyền hình Việt ..và hình ảnh người mẹ luôn có mặt trong các quảng
cáo đó.
Khung giờ phát sóng: trải đều nhưng quảng cáo mạnh tại khung giờ vàng (12h trưa, 17h
chiều, 19, 20h tối…)
Quảng cáo thông qua Internet
Có các trang Fanpage trên facebook hoặc Website để đăng tải thông tin các dòng sản
phẩm sữa (Similac Abbott, Abbott, Grow Abbott,…) như: abbottnutrition.com,
prosure.com.vn,... hoặc quảng cáo trên những diễn đàn như Web Trẻ Thơ,…
Ấn phẩm truyền thông và Báo Giấy
Quảng cáo trên những tạp chí dành cho đối tượng mục tiêu là phụ nữ hoặc có nội dung
thiên về gia đình như: Thế Giới Gia Đình, Mẹ và Bé, Bé Yêu…hay những ấn phẩm báo
truyền thống như báo Phụ Nữ…
Outdoor
Quảng cáo tại những điểm bán lẻ (cửa hàng tạp hóa) bằng những Banner, Standee…
Quan Hệ Công Chúng
Tổng quan: Hiện tại, công ty sữa Abbott tại Việt Nam đang dính vào những nguồn tin thất
thiệt và những scandal tràn lan về vấn đề sức khỏe trên thị trường như:
Sữa abbott bị nghi nhiễm khuẩn
Sữa Abbott Grow bị nổi váng, đóng cục
Liên tục tăng giá sữa, “trốn” thuế lên cả hơn tỷ đồng

Với những scandal trên, mặc dù có chỗ đứng đáng gờm trên thị trường Việt Nam nhưng
Abbott Hoa Kỳ cũng đứng trước mối đe dọa sẽ bị tẩy chay=> suy tàn đáng tiếc tại thị
trường này.


-

-

-

1.
2.
3.
4.
5.

Phải nỗ lực PR tạo thiện cảm trở lại đối với người tiêu dùng nói riêng cũng như các bên
liên quan nói chung nếu muốn sống sót tại Việt Nam.
Các hoạt động Abbott đã PR:
Về vấn đề sức khỏe và scandal không tốt về sữa của mình, Abbott đã đưa ra những cách
giải quyết:
Cử nhân viên xuống làm rõ lại vụ việc. Tuy nhiên may mắn chưa mỉm cười với Abbott
khi sữa rõ ràng bị nổi váng và nhiễm khuẩn. Abbott đã im lặng, bị báo chí lên án.
Cách giải quyết: Im lặng thu hồi sữa bị nhiễm khuẩn. Abbott Việt Nam đã thu hồi được
hơn 11.650 thùng sữa Similac GainPlus EyeQ chiếm 90% lượng sản phẩm bán ra
(theo VOV.vn)
- Mặc dù không tổ chức họp báo để giải thích vấn đề, đây là 1 sự lựa chọn khôn ngoan
theo đánh giá của nhóm. Lý do: Abbott õ ràng sai và tự biết mình sai, không giải thích.
Tuy nhiên cái sai là chưa đứng ra xin lỗi khách hàng và để yên cho vụ này tự chìm

xuồng.
Tổ chức những sự kiện về sức khỏe như:
Sự kiện hành trình yêu thương
Hội thảo khoa học Abbott Nha Trang
Sự kiện phát triển bền vững
Phát động cuộc thi
Khéo léo “vận động hành lang” từ bộ tài chính
=>Sữa Abbott Hoa Kỳ vẫn giữ được hình ảnh của mình tại thị trưởng Việt Nam và vẫn
“thao túng” thị trường này.
(Theo suasach.com, 4 hãng sữa lớn của nước ngoài là Abbott chiếm 32% thị phần sữa
bột, Dutch Lady (16%), Dumex (8%), Nestle (4,2%). Với tỷ lệ này, 4 hãng sữa hoàn toàn
có thể dẫn dắt thị trường và quyết định giá bán", Vụ trưởng vụ công thương Phan Chí
Dũng cho biết.
Biểu đồ thể hiện thị phần sữa Abbott Hoa Kỳ tại Việt Nam


(Theo nhịp cầu đầu tư)
 Abbott có chiến lược riêng. Chiến lược PR tương đối thành công vì nhìn qua biểu đồ có

thể đánh giá được sữa Abbott ngoại vẫn đánh phủ đầu ông trùm sữa Vinamilk ở mức
0.7% . Tuy nhiên việc xử lý khủng hoảng của ABBOTT vẫn chưa thực sự làm khách
hàng tin tưởng, thuyết phục.
3.3 Bán hàng cá nhân
Ngoài ra, còn một số hình thức bán hàng cá nhân khác như: nhân viên sales(Nhân viên
sale phụ trách khu vực sẽ thường xuyên đến thăm viếng shop để thuyết phục và nhận đơn
đặt hàng của chủ shop, cung cấp thông tin sản phẩm, khuyến mãi, chiết khấu và các
chương trình ưu đãi, hỗ trợ cho shop, nhận các thông tin phản hồi của chủ shop về sản
phẩm, thị trường cạnh tranh…), PG tại shop(Giới thiệu các sản phẩm sữa cho khách hàng
đến mua hàng tại shop)
 Khách hàng được chăm sóc nhiệt tình, bán hàng trực tiếp => nhanh hơn, tiết kiệm thời


gian hơn và khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng hơn và trở thành khách hàng trung thành
3.4 Marketing trực tiếp
- Nhân viên công ty Abbott tăng doanh thu bằng cách bán hàng trên internet. Đây là hình
thức bán hàng phổ biến hiện nay, mang lại nhiều hiệu quả và tiết kiệm chi phí cho công
ty. Hầu hết các thông tin được đăng đầy đủ và đưa thông tin đến khách hàng một cách
chính xác nhất. Khách hàng có thể lựa chọn gọi điện đặt hàng hoặc đăng kí mua hàng qua
mạng và công ty sẽ giao hàng trong thời gian ngắn nhât có thể.
- Khi khách hàng mua sản phẩm từ nhân viên bán hàng cá nhân sẽ được nhận các
brochures để biết thêm về sản phẩm , nhân viên bán hàng sẽ lấy thông tin của khách hàng
và vài ngày sau đó sẽ liên lạc với thông qua Email, điện thoại để thăm hỏi về việc sử
dụng sản phẩm, cũng như thông báo về các chương trình tư vấn chăm sóc trẻ nhỏ cho các
phụ huynh
 Dễ dàng quản lý, theo dõi dữliệu Khách Hàng để thuận tiệc việc chăm sóc khách hàng
cũng như sớm truyền tải thông tin đến Khách Hàng và hình thức bán hàng online cũng
khiến Khách hàng hài lòng hơn khi tiết kiệm được thời gian và nhanh chóng hơn.
3.5 Khuyến mãi
Khuyến mại: Một số khuyến mãi đã thực hiện
- Hàng mẫu: dùng thử các loại sữa tại của hàng maximark, co.opmark,…
- Thực hiện chính sách giảm giá
- Tặng quà cho khách hàng: Tặng phiếu khám và chăm sóc sức khỏe cho mẹ và bé, mua
sữa tích điểm đổi quà
Một số thông tin khuyến mãi cụ thể
+ Tặng bàn học, ba lô kéo cho bé khi mua: + 04 hộp sữa Similac Gain Plus 1,7Kg hoặc +
05 hộp sữa Similac Gain Plus 900g hoặc + 05 hộp sữa Similac Gain Kid.
+Thực hiện bảng đánh giá sức khỏe để nhận quà


+Từ ngày 12/10/2015 đến 30/11/2015, khách hàng mua 3 lon PediaSure B/A 850g hoặc 2
lon PediaSure B/A 1,6kg là có thể nhận ngay 1 lon PediaSure B/A 400g.

III.
Đánh Giá – Đề Xuất
1. Đánh giá
- Sau hơn 20 năm có mặt tại thị trường Việt Nam tuy gặp phải nhiều rào cản nhưng Abbott
vẫn đang là thương hiệu sữa ngoại chiếm thị phần cao nhất nhờ vào các hoạt động QC,
PR và khuyến mãi.
- Trong chiến lược xúc tiến hỗn hợp, quảng cáo được đánh giá là một phương sách có tính
chiến lược giúp đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Hiểu được điều đó,
Abbott chú trọng đề cao, đầu tư vào hình ảnh quảng cáo. Các TVC thành công trong việc
tạo ra hình ảnh sống động, thu hút sự quan tâm, chú ý của trẻ nhỏ và các bậc phụ huynh
với hình ảnh quen thuộc: người mẹ luôn quan tâm, chăm lo cho sức khỏe của con từ
việc lựa chọn sữa để các bé phát triển khỏe mạnh hơn, thông minh hơn.
- Về hoạt động PR: Abbott thường xuyên tổ chức các hội thảo, mở các gian hàng nhỏ tư
vấn tại các sự kiện chăm sóc sức khỏe. Tất cả các hoạt động đều hướng tới sức khỏe
người tiêu dùng, dễ dàng lấy được thiện cảm.
- Các Pg, Pb chạy chương trình khuyến mãi hay các PG làm việc ở các cửa hàng sữa, liên
kết chặt chẽ với khoa phụ sản tại các bệnh viện, trường học ,viện dưỡng lão,nhằm tư vấn
và giới thiệu sản phẩm cho khách hàng để có thể lấy được lòng tin của khách hàng, đặc
biệt là các bà mẹ trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc chọn lựa sữa cho con.
- Tuy nhiên hạn chế là : Những scandal về sản phẩm sữa lỗi, bị nhái công ty chưa giải
quyết nhanh chóng và triệt để gây mất niềm tin trong lòng khách hàng và việc xử lý
khủng hoảng truyền thông chưa được xử lý khéo léo trong khi sữa là nhãn hàng gây ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng.
- Các hình ảnh xuất hiện đã quá quen thuộc, chưa có sự đổi mới, dễ gây nhàm chán đối với
người tiêu dùng.
2. Đề xuất
- Nên tiếp tục đẩy mạnh quan hệ công chúng như tổ chức các buổi tư vấn chăm sóc sức
khỏe trẻ em, và loãng xương ở người lớn tuổi, hội thảo chăm sóc và bảo vệ sức khỏe để
tạo niềm tin cho khách hàng.
- Nhấn mạnh hơn trong quảng cáo các đánh giá của chuyên gia có uy tín về sản phẩm của

công ty để tạo sự tin tưởng.




×