Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nâng cao chất lượng dịch vụ mạng internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.6 KB, 12 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
tr-ờng đại học công nghệ

Trn Anh Tun

NNG CAO CHT LNG DCH V
MNG INTERNET

Ngành: Công Nghệ Điện tử - Viễn thông
Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử và thông tin liên lạc
Mã số: 2.07.00

LUN VN THC S

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cảnh Tuấn

Hà Nội 2007


ỤC LỤC
CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………………….. vi
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………...vii
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................viii
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………. x
CHƢƠNG 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG INTERNET VÀ YÊU CẦU VỀ
CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ - CÁC MÔ HÌNH CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ (QoS) ........1
1.1
Giới thiệu mạng Internet và chất lƣợng dịch vụ IP (IP QoS) ........................... 1
1.2
Lịch sử chất lƣợng dịch vụ giao thức Internet (IP QoS) ................................... 2
1.3


Các thƣớc đo thông số vận hành ....................................................................... 4
1.3.1
Dải thông................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2
Trễ và Trƣợt gói tin ................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3
Mất gói .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4
Các chức năng QoS ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1
Đánh dấu và phân loại gói tin. ................ Error! Bookmark not defined.
1.4.2
Quản lý tốc độ lƣu lƣợng ........................ Error! Bookmark not defined.
1.4.3
Cấp phát tài nguyên ................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.4
Chính sách tránh tắc nghẽn và loại bỏ gói ............ Error! Bookmark not
defined.
1.4.5
Giao thức báo hiệu QoS .......................... Error! Bookmark not defined.
1.4.6
Chuyển mạch .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.7
Định tuyến............................................... Error! Bookmark not defined.
1.5
Các mức độ của chất lƣợng dịch vụ (QoS) ..... Error! Bookmark not defined.
1.5.1
Dịch vụ Nỗ lực cao nhất (Best-effort service) ...... Error! Bookmark not
defined.
1.5.2

Dịch vụ có phân loại ............................... Error! Bookmark not defined.
1.5.3
Dịch vụ có bảo đảm ................................ Error! Bookmark not defined.
1.6
Dịch vụ có bảo đảm (Intergrated Service): Giao thức dành trƣớc tài nguyên
(RSVP) ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.6.1
Giao thức dành trƣớc tài nguyên (RSVP) Error! Bookmark not defined.
1.6.1.1 Vận hành của RSVP ........................... Error! Bookmark not defined.
1.6.1.2 Các thành phần RSVP......................... Error! Bookmark not defined.
1.6.1.3 Các bản tin RSVP ............................... Error! Bookmark not defined.
1.6.2
Các kiểu dành trƣớc ................................ Error! Bookmark not defined.
1.6.2.1 Dành riêng riêng biệt .......................... Error! Bookmark not defined.
1.6.2.2 Dành riêng chia xẻ .............................. Error! Bookmark not defined.
1.6.3
Kiểu dịch vụ ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.6.3.1 Tải kiểm soát ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.6.3.2 Tốc độ Bit bảo đảm ............................. Error! Bookmark not defined.
1.6.4
Tính quy mô của RSVP .......................... Error! Bookmark not defined.
1.7
Cấu trúc dịch vụ có phân loại (Differentiated Services Architecture) .... Error!
Bookmark not defined.
1.7.1
Cấu trúc diffserv ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.7.2
Điểm mã dịch vụ có phân loại (DSCP)... Error! Bookmark not defined.
1.7.3
Khối điều hoà lƣu lƣợng biên mạng ....... Error! Bookmark not defined.



ii

1.7.4
Đặc tính truyền theo chặng (PHB) .......... Error! Bookmark not defined.
1.7.5
Chính sách phân bổ tài nguyên ............... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: CÁC CƠ CHẾ THỰC HIỆN INTSERV VÀ DIFFSERV ÁP DỤNG
CHO THIẾT BI ĐỊNH TUYẾN CỦA CISCO ............... Error! Bookmark not defined.
2.1
Bộ điều hoà lƣu lƣợng biên mạng: thiết bị phân loại, đánh dấu và quản lý tốc
độ lƣu lƣợng ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1
Sự phân loại gói. ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2
Đánh dấu gói. .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3
Sự cần thiết của việc quản lý tốc độ lƣu lƣợng. ..... Error! Bookmark not
defined.
2.1.3.1 Khống chế lƣu lƣợng: sử dụng Tốc độ truy cập cam kết (CAR) . Error!
Bookmark not defined.
2.1.3.2 Chỉ tiêu phù hợp lƣu lƣợng ................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3.3 Thiết bị đo lƣu lƣợng. ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3.4 Chính sách hành động. ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.4
Định dạng lƣu lƣợng ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4.1 Thiết bị đo lƣu lƣợng dùng cho định dạng lƣu lƣợng .................. Error!
Bookmark not defined.
2.1.4.2 Định dạng lƣu lƣợng chung (GTS) và Định dạng lƣu lƣợng phân bố

(DTS)
............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2
Các cơ chế xếp lịch cho gói tin ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1
Xếp hàng Vào trƣớc ra trƣớc (FIFO) ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.2
Nguyên lý cấp phát chia xẻ công bằng Max-Min .. Error! Bookmark not
defined.
2.2.3
Xếp hàng công bằng (FQ) và Xếp hàng công bằng có trọng số (WFQ)
dựa trên tính toán số thứ tự. .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4
Xếp hàng công bằng có trọng số theo luồng. ........ Error! Bookmark not
defined.
2.2.5
WFQ phân tán theo từng luồng (FlowBased Distributed WFQ-DWFQ)
Error! Bookmark not defined.
2.2.6
WFQ theo loại (Class-Based WFQ) ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.7
Các cơ chế xếp hàng WFQ khác ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.7.1 Xếp hàng công bằng có trọng số phân tán DWFQ theo ToS ....... Error!
Bookmark not defined.
2.2.7.2 Xếp hàng công bằng có trọng số phân tán DWFQ theo nhóm QoS
Error! Bookmark not defined.
2.2.8
Xếp hàng ƣu tiên (Priority Queuing – PQ) ............ Error! Bookmark not
defined.
2.2.9

Xếp hàng tuỳ biến (Custom Queuing-CQ) ............ Error! Bookmark not
defined.
2.2.10
Các cơ chế xếp lịch cho lƣu lƣợng thoại. Error! Bookmark not defined.
2.2.10.1
WFQ theo loại với hàng đợi ƣu tiên (PQ-CBWFQ) ................ Error!
Bookmark not defined.
2.2.10.2
Xếp hàng tuỳ biến với các hàng đợi ƣu tiên (PQ-CQ)............. Error!
Bookmark not defined.
2.2.11
Xếp hàng sử dụng thuật toán Round-Robin........... Error! Bookmark not
defined.


iii

2.2.11.1
Round Robin theo trọng số cải tiến (Modified Weighted Round
Robin - MWRR) ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.11.2
Round Robin khấu trừ cải tiến (Modified Deficit Round Robin MDRR)
........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3
Các cơ chế tránh tắc nghẽn và chính sách loại bỏ gói tin .....Error! Bookmark
not defined.
2.3.1
Khởi động chậm giao thức kiểm soát truyền dẫn (TCP Slow Start) và
Loại trừ nghẽn ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2

Hoạt động của lƣu lƣợng TCP trong mô hình loại bỏ cuối hàng (TailDrop)
................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3
Phát hiện sớm ngẫu nhiên (RED): Quản lý hàng đợi tích cực để tránh
nghẽn mạng ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.4
Phát hiện sớm ngẫu nhiên có trọng số (WRED) .... Error! Bookmark not
defined.
2.3.5
Phát hiện sớm ngẫu nhiên có trọng số theo luồng (Flow WRED).. Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: ĐO KIỂM MỘT SỐ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA
DIFFERENTIATED SERVICE TRÊN THIẾT BỊ ĐỊNH TUYẾN CISCO .......... Error!
Bookmark not defined.
3.1
Kết quả đo thông số Diffserv .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1
Bài đo Tốc độ truy cập cam kết (CAR) .. Error! Bookmark not defined.
3.1.2
Bài đo kích thƣớc bursts bình thƣờng và vƣợt quá Error! Bookmark not
defined.
3.1.3
Bài đo chức năng Xếp hàng có trọng số theo loại (Class-Based Weighted
Fair Queuing - CB-WFQ) ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4
Bài đo WRED đối với đƣờng truyền nghẽn nút cổ chai .................. Error!
Bookmark not defined.
3.1.5
Bài đo so sánh WFQ và PQ khi hỗ trợ lƣu lƣợng EF ...Error! Bookmark
not defined.

3.2
Áp dụng các bài đo Chất lƣợng dịch vụ có phân loại tiêu biểu vào mạng thực
tế của Bƣu điện thành phố Hồ Chí Minh .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1
Mạng IP của Bƣu điện thành phố Hồ Chí Minh .... Error! Bookmark not
defined.
3.2.2
Bài đo cơ chế Tốc độ truy cập cam kết (CAR) ...... Error! Bookmark not
defined.
3.2.3
Bài đo chức năng Xếp hàng có trọng số theo loại (CB-WFQ) - Độ cách
ly lƣu lƣợng (traffic isolation) ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4
Bài đo WRED đối với đƣờng truyền nghẽn nút cổ chai .................. Error!
Bookmark not defined.
3.2.5
Bài đo so sánh WFQ và PQ khi hỗ trợ lƣu lƣợng EF ...Error! Bookmark
not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................5


iv

MỞ ĐẦU
Mạng viễn thông hiện đại ngày nay đang phát triển một cách mạnh mẽ cả về quy
mô cũng nhƣ công nghệ. Ở Việt Nam, cùng với mức độ tăng trƣởng chóng mặt
của thuê bao điện thoại là tỷ lệ ngƣời dùng Internet băng thông rộng. Làm việc và
giải trí, giao tiếp trên môi trƣờng mạng Internet nói riêng và mạng IP nói chung
đang là hình thức giao tiếp hiệu quả và thuận tiện nhất. Xu hƣớng hội tụ tất cả

các dịch vụ viễn thông lên nền tảng IP đã đƣợc dự đoán và đang đƣợc kiểm
chứng ngay tại Việt Nam. Các dịch vụ trên nền IP rất đa dạng: từ gửi thƣ điện tử,
truy cập web, thƣơng mại điện tử đến truyền file, mạng riêng ảo, thoại VOIP,
truyền hình trực tuyến, truyền hình hội nghị.
Trƣớc sự bùng nổ về số lƣợng và chủng loại dịch vụ thông tin trên mạng IP, các
nhà sản xuất và cung cấp mạng ngày càng phải chú ý đến chất lƣợng dịch vụ.
Ngoài việc tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị mới để cung cấp dịch vụ, một việc hết sức
cần thiết là sử dụng hạ tầng mạng một cách hiệu quả. Các kỹ thuật Chất lƣợng
dịch vụ QoS đƣợc đƣa ra nhằm mục đích này. Thực ra các kỹ thuật và khái niêm
IP QoS đã xuất hiện từ rất lâu nhƣng phải đến những năm gần đây nó mới đƣợc
thực sự chú ý đến. Lý do là ban đầu, lƣu lƣợng trên mạng Internet rất ít, chỉ gồm
các dịch vụ nhƣ email, truyền file và truy cập web. Đây là những dịch vụ băng
hẹp, dùng ít dải thông và không phải là dịch vụ thời gian thực. Ngày nay, số
lƣợng dịch vụ đã tăng lên rất nhiều, bao gồm cả dịch vụ truyền thống và các dịch
vụ đòi hỏi thời gian thực nhƣ VOIP và hội nghị truyền hình. Các nhà cung cấp
dịch vụ phải tìm mọi cách thoả mãn khách hàng về lƣu lƣợng thông tin và chất
lƣợng thông tin. Các kỹ thuật QoS có thể đảm nhiệm việc đảm bảo chất lƣợng
thông tin cũng nhƣ sử dụng hiệu quả nhất băng thông của mạng. Một mạng dù
đƣợc trang bị băng thông lớn cũng cần phải có những chính sách QoS thích hợp
để cân bằng nhu cầu giữa các loại dịch vụ. Trƣớc những nhu cầu của thực tế khai
thác vận hành mạng nhƣ vậy, tôi đăng ký đề tài nghiên cứu về các kỹ thuật đảm
bảo chất lƣợng dịch vụ QoS. Nội dung của đề tài này là tìm hiểu các mô hình


v

QoS mạng IP và ứng dụng trên mạng Viễn Thông Việt Nam, đó là mô hình Nỗ
lực cao nhất (Best effort), mô hình Dịch vụ có bảo đảm (Integrated Service) và
mô hình Dịch vụ phân biệt (Diffrentiated Service). Đặc biệt chú ý đến mô hình
Dịch vụ phân biệt vì nó có thể đáp ứng chất lƣợng dịch vụ ở quy mô lớn. Mục

tiêu của đề tài là: Tìm hiểu tất cả các kỹ thuật của mô hình Dịch vụ có phân loại
để có thể ứng dụng mô hình này một cách tốt nhất trên mạng lƣới Việt Nam.
Trên cơ sở các hiểu biết về QoS, đề tài cũng đề cập đến một số bài đo chất lƣợng
dịch vụ trên nền tảng Dịch vụ phân biệt cho mạng IP của Bƣu điện thành phố Hồ
Chí Minh.
Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên một số vấn đề chƣa đƣợc đề cập chi
tiết , vì vậy luận văn chắc sẽ khó tránh khỏi các thiếu sót. Tôi mong nhận đƣợc
sự quan tâm và đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp để hoàn
thiện đề tài này.
Xin cám ơn.


1

CHƯƠNG 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG INTERNET VÀ YÊU CẦU
VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ - CÁC MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
(QoS)
1.1 Giới thiệu mạng Internet và chất lượng dịch vụ IP (IP QoS)
Mạng IP lớn nhất là mạng Internet toàn cầu. Internet phát triển với tốc độ
chóng mặt trong suốt vài năm gần đây cùng với một số lƣợng lớn các ứng dụng
trên nền tảng Internet. Khi Internet và các mạng intranet tiếp tục phát triển, nhiều
ứng dụng khác ngoài dữ liệu truyền thống nhƣ thoại trên nền IP (VoIP) và hội
nghị truyền hình (video-conferencing) cũng xuất hiện theo đó. Ngày càng nhiều
ứng dụng và ngƣời dùng hƣớng đến Internet mỗi ngày, vì vậy, Internet cần có
chức năng để hỗ trợ chất lƣợng các dịch vụ hiện có cũng nhƣ tƣơng lai. Dịch vụ
phổ biến nhất mà Internet cung cấp hiện nay là dịch vụ “nỗ lực cao nhất” (besteffort). Dịch vụ best-effort không bảo đảm gói đƣợc chuyển giao đến nơi nhận
khi nào hoặc có chuyển đến hay không, trong khi đó các gói thƣờng xuyên bị
loại bỏ trong lúc nghẽn mạng.
Trong một mạng, thông thƣờng các gói theo từng luồng (flow) đƣợc phân biệt
bởi năm trƣờng trong mào đầu gói IP: Địa chỉ IP nguồn, địa chỉ IP đích, trƣờng

phƣơng thức IP, cổng nguồn, và cổng đích. Một luồng riêng lẻ đƣợc tạo bởi các
gói xuất phát từ một ứng dụng trên một máy nguồn đến một ứng dụng trên một
máy đích, và các gói thuộc một luồng mang các giá trị năm trƣờng mào đầu
giống nhau.
Để hỗ trợ lƣu lƣợng thoại, và video, và ứng dụng dữ liệu với các yêu cầu dịch
vụ khác nhau từ mạng, các hệ thống tại mạng lõi IP cần phân biệt và đáp ứng các
dạng lƣu lƣợng khác nhau dựa trên cơ sở nhu cầu của chúng. Tuy nhiên,với dịch
vụ best-effort, không thể phân biệt trong số hàng nghìn luồng lƣu lƣợng tồn tại
trong mạng lõi IP. Vì vậy, không có mức ƣu tiên hay sự đảm bảo cho bất cứ
luồng lƣu lƣợng ứng dụng nào. Điều này hạn chế cơ bản khả năng của mạng IP
để truyền lƣu lƣợng trong khi mạng đó chỉ có một nguồn tài nguyên hạn chế
cùng với các yêu cầu kèm theo về bảo đảm dịch vụ. Chất lƣợng dịch vụ IP nhằm
để giải quyết vấn đề này. Các chức năng IP QoS hƣớng đến việc cung cấp các


2

dịch vụ đƣợc đảm bảo và đa dạng bằng cách trao cho nhà khai thác mạng quyền
kiểm soát và cách sử dụng tài nguyên mạng Internet. QoS là một tập hợp các yêu
cầu dịch vụ mà mạng phải đáp ứng trong khi truyền một luồng. QoS cung cấp sự
bảo đảm dịch vụ từ điểm đầu đến điểm cuối (end-to-end) và sự điều khiển các
phƣơng pháp vận hành mạng IP, nhƣ các cơ chế cấp phát tài nguyên, chuyển
mạch, định tuyến, xếp lịch và loại bỏ gói.
Một số lợi ích chính của IP QoS:
-

Giúp các mạng có thể hỗ trợ các yêu cầu dịch vụ và ứng dụng

multimedia hiện có cũng nhƣ đang xuất hiện. Các ứng dụng mới nhƣ
Voice over IP (VoIP) sẽ có đƣợc các yêu cầu QoS rõ ràng cụ thể đối với

mạng.
-

Cho phép nhà vận hành mạng điều khiển tài nguyên mạng và cách

thức sử dụng chúng.
-

Cung cấp sự đảm bảo dịch vụ và sự phân biệt lƣu lƣợng trên mạng.

Điều này cần thiết để hội tụ lƣu lƣợng thoại, video và dữ liệu trên một
mạng IP duy nhất.
-

Nó cho phép các nhà cung cấp dịch vụ đƣa ra thêm các dịch vụ

chất lƣợng cao cùng lúc với các dịch vụ best-effort hiện tại. Nhà cung
cấp có thể phân loại các dịch vụ chất lƣợng cao của họ thành các mức ví
dụ nhƣ mức Bạch kim, Platinum, Vàng hay Bạc, và đặt cấu hình mạng
để theo đó phân biệt các loại dịch vụ khác nhau nói trên.
-

QoS đóng vai trò chủ chốt trong việc đƣa ra những dịch vụ mạng

mới nhƣ Mạng riêng ảo (VPNs).
1.2 Lịch sử chất lượng dịch vụ giao thức Internet (IP QoS)
IP QoS không phải là mới xuất hiện. Các nhà sáng chế ra Internet đã sớm nhận
thấy sự cần thiết này và đƣa ra một byte có tên gọi Dạng dịch vụ (ToS) trong
mào đầu IP để làm cho QoS trở thành một phần đặc điểm kỹ thuật IP ban đầu.
Mục đích của byte ToS đƣợc miêu tả nhƣ sau:

Dạng dịch vụ thể hiện những thông số tóm tắt của chất lượng dịch vụ mong


3

muốn. Những thông số này được sử dụng để hướng dẫn lựa chọn các thông số
dịch vụ thực tế khi truyền một datagram qua một mạngcụ thể. [5]
Cho đến cuối những năm 1980, Internet vẫn còn ở mức độ nghiên cứu và chỉ
có một ít dịch vụ và lƣu lƣợng thông tin. Vì vậy, sự hỗ trợ ToS không đóng vai
trò quan trọng, và hầu hết tất cả các triển khai mạng IP đều bỏ qua byte ToS.
Những ứng dụng IP không đánh dấu rõ byte ToS, và các router cũng không sử
dụng nó để điều khiển cách thức chuyển tiếp gói IP. Tầm quan trọng của QoS
trên Internet đã tăng lên cùng với sự phát triển của Internet đạt đến mức độ phổ
biến và thƣơng mại nhƣ hiện nay. Mạng Internet dựa trên cơ sở dịch vụ gói endto-end không kết nối thƣờng cung cấp các công cụ truyền tải best-effort (nỗ lực
cao nhất), dùng bộ Giao thức điều khiển truyền dẫn/Giao thức Internet (TCP/IP).
Mặc dầu thiết kế không kết nối cung cấp cho mạng Internet tính linh hoạt và
mạnh mẽ, sự linh hoạt của gói tin của nó cũng là nguyên nhân của hiện tƣợng tắc
nghẽn, đặc biệt tại các router kết nối các mạng với rất nhiều dải thông khác
nhau.
Tập hợp các chức năng QoS ban đầu đƣợc thiết lập cho các host Internet. Một
vấn đề lớn đối với những kết nối mạng diện rộng (WAN) có giá thành cao là việc
kích thƣớc mào đầu quá lớn so vớicác gói TCP nhỏ đƣợc tạo bởi những ứng dụng
nhƣ telnet và rlogin. Thuật toán Nagle đã giải quyết vấn đề này và ngày nay
đƣợc hỗ trợ bởi tất cả các ứng dụng host IP. Thuật toán Nagle báo trƣớc sự ra đời
của chức năng QoS Internet trong mạng IP. [4]
Vào năm 1986, Van Jacobson phát triển tập hợp tiếp theo các công cụ QoS
Internet. Đó là cơ chế tránh tắc nghẽn cho hệ thống đầu cuối, cơ chế này đang
đƣợc sử dụng trong những ứng dung TCP. Những cơ chế này là khởi động chậm
và tránh tắc nghẽn, và chúng đã hỗ trợ rất lớn trong việc ngăn chặn sự sập mạng
do tắc nghẽn của Internet hiện nay. Chúng bƣớc đầu khiến các luồng TCP có khả

năng đáp ứng những tín hiệu báo tắc nghẽn (những gói bị mất) trong mạng. Hai
cơ chế nữa là tái truyền nhanh và khôi phục nhanh đƣợc bổ sung thêm vào năm
1990, cung cấp hoạt động tối ƣu trong thời đoạn mất gói.


4

Mặc dù những cơ chế QoS trong hệ thống đầu cuối là yếu tố cần thiết, chúng
vẫn không làm nên QoS end-to-end cho đến khi những cơ chế tƣơng xứng đƣợc
ứng dụng vào các router để truyền tải lƣu lƣợng dữ liệu giữa các hệ thống đầu
cuối. Vì vậy, khoảng năm 1990, QoS tập trung vào các router. Những router chỉ
có cơ chế xếp hàng vào trƣớc, ra trƣớc (FIFO) thì thể không cung cấp cơ chế để
phân loại và cấp ƣu tiên cho lƣu lƣợng. Xếp hàng FIFO gây ra loại bỏ cuối hàng
(tail drop) và không bảo vệ đƣợc những luồng đang hoạt động chuẩn khỏi những
luồng hoạt động không chuẩn. WFQ, một thuật toán xếp lịch gói, và WRED, một
thuật toán quản lý xếp hàng, đƣợc chấp nhận rộng rãi để lấpbù đắp những khiếm
khuyết của mạng đƣờng trục Internet.
Sự phát triển của QoS Internet tiếp tục với những nỗ lực tiêu chuẩn hoá trong
việc cung cấp QoS end-to-end trên Internet. Nhóm hoạt động IETF (Internet
Engineering Task Force) về dịch vụ có bảo đảm hƣớng tới cung cấp các công cụ
cho các ứng dụng để thể hiện những yêu cầu tài nguyên end-to-end với những cơ
chế hỗ trợ trong các router và những công nghệ mạng con. RSVP là một giao
thức báo hiệu cho mục tiêu này. Mô hình dịch vụ có bảo đảm (inteserv) đòi hỏi
các trạng thái theo từng luồng dọc theo tuyến kết nối, do đó intserv không thể mở
rộng ở quy mô mạng đƣờng trục Internet, nơi phục vụ hàng nghìn luồng tại một
thời điểmbất kỳ.
Byte ToS IP không đƣợc sử dụng nhiều trong quá khứ, nhƣng nó lại đƣợc tăng
cƣờng sử dụng sau này nhƣ một cách để báo hiệu QoS. Byte ToS đã trở thành
một kỹ thuật ban đầu cho việc cung cấp dịch vụ có phân loại (diffserv) trên
Internet, và để phục vụ mục đích này, nhóm hoạt động ITEF diffserv đã tiêu

chuẩn hoá việc sử dụng TOS nhƣ là byte dịch vụ có phân loại.
1.3 Các thước đo thông số vận hành
Sự triển khai QoS nhằm mục đích cung cấp một kết nối với những giới hạn
hoạt động nào đó từ mạng. Độ rộng băng thông, trễ và trƣợt gói tin, mất gói là
những thƣớc đo phổ biến đƣợc sử dụng để mô tả vận hành của kết nối trong
mạng. Chúng đƣợc miêu tả trong những phần sau đây.


5

Tài liệu tham khảo
1. F. Faucheur (2001), “Mpls support of differentiated services”, Internet
Draft, IETF.
2. Gilbert Held (2000), Managing TCP/IP network: techniques, tools, and
security considerations, John Wiley & Sons.
3. H. Jonathan Chao, Xiaolei Guo (2002), Quality of Service Control in HighSpeed Networks, John Wiley & Sons.
4. J. Nagle (1984), RFC 896, "Congestion Control in IP/TCP Internetworks".
5. J. Postel (1981), RFC 791: "Internet Protocol Specification,".
6. K. Nichols and others, RFC 2474, "Definition of the Differentiated Services
Field (DS Field) in the IPv4 and IPv6 Headers".
7. Peter Massam (2003), Managing service level quality across wireless and
fixed networks, John Wiley & Sons.
8. S. Shenker, C. Partridge, and R. Guerin (1997), RFC 2212, "Specification of
Guaranteed Quality of Service"
9. Vilho Raisanen (2003), Implementing Service Quality in IP Networks, John
Wiley & Sons.
10. Cisco.com, “Introduction to IP QoS”.
11. Cisco.com, “DiffServ - The Scalable End-to-End QoS Mode”.
12. Cisco.com, “Cisco IOS Quality of Service Solutions Configuration Guide”.
13. www.Juniper.net, “Supporting differentiated service classes in large IP


networks”.
14. “Integrated Services Architecture”.
15. "TCP Slow Start, Congestion Avoidance,
Fast Recovery, and Fast Recovery Algorithms,".
16. tf.org/rfc/rfc2210.txt, “The use of RSVP for Integrated
Services”.
17. “An Architecture for Differentiated
Services”.


6

18. “Assured Forwarding (AF) PHB”.
19. “An Expedited Forwarding per-hop
behavior (PHB)”.
20. />


×