Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đánh giá công chức hành chính nhà nước ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.44 KB, 16 trang )

ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC QUỐC
QUỐC GIA
GIA HÀ
HÀ NỘI
NỘI
KHOA
KHOA LUẬT
LUẬT

TRẦN
TRẦNTHỊ
THỊNGA
NGA

ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ
GIÁ CÔNG
CÔNG CHỨC
CHỨC HÀNH
HÀNH CHÍNH
CHÍNH NHÀ
NHÀ NƢỚC
NƢỚC

Ở VIỆT
VIỆT NAM
NAM TRONG
TRONG GIAI
GIAI ĐOẠN


ĐOẠN HIỆN
HIỆN NAY
NAY

LUẬN
LUẬN VĂN
VĂN THẠC
THẠC SỸ
SỸ LUẬT
LUẬT HỌC
HỌC


HàNội
Nội––2008
2008

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN THỊ NGA

ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC
Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Lý luận và lịch sử Nhà nƣớc và pháp luật

: 60.38.01

CHUYÊN NGÀNH:
MÃ SỐ

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Hồng Thái

Hà Nội – 2008


Lời cảm ơn
Hoàn thành luận văn này, trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn nhà trƣờng,
các cơ quan, tổ chức đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập
tài liệu, cũng nhƣ thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sƣ.
Tiến sỹ Phạm Hồng Thái – Trƣởng khoa Nhà nƣớc và pháp luật – Học viện Chính
trị – Hành chính Quốc gia, ngƣời đã giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình nghiên cứu
và thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày 18 tháng 2 năm 2008
Tác giả luận văn

Trần Thị Nga


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, đƣợc
hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của GS.TS Phạm Hồng Thái. Các số liệu,
ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực.


Hà Nội, ngày 18 tháng 2 năm 2008
Tác giả luận văn

Trần Thị Nga


NỘI DUNG

SỐ
TRANG

Lời nói đầu

1

CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ CÔNG CHỨC HÀNH
CHÍNH NHÀ NƢỚC VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC
HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC

8

1.1 CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VÀ CÁC
YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH
NHÀ NƢỚC

8

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của công chức hành chính
nhà nƣớc


8

1.1.2 Yêu cầu đối với công chức hành chính nhà nƣớc

12

1.2 KINH NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC NHÀ
NƢỚC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ
NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI

16

1.2.1 Kinh nghiệm đánh giá công chức nhà nƣớc trong
lịch sử phong kiến Việt Nam

16

1.2.2 Kinh nghiệm đánh giá công chức của một số nƣớc
trên thế giới

19

1.3 QUAN NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC HÀNH
CHÍNH NHÀ NƢỚC TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH
CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƢỚC

26

1.3.1 Khái niệm về đánh giá công chức hành chính nhà
nƣớc


26

1.3.2 Mục đích của đánh giá công chức hành chính nhà
nƣớc

29

1.3.3 Tiêu chí đánh giá công chức hành chính nhà nƣớc

31

1.3.4 Phƣơng pháp đánh giá công chức hành chính nhà
nƣớc

40


1.3.5 Quy trỡnh ỏnh giỏ cụng chc hnh chớnh nh nc

43

KT LUN CHNG 1

45

CHNG 2: THC TRNG NH GI CễNG CHC
HNH CHNH NH NC VIT NAM TRONG
GIAI ON HIN NAY


47

2.1 THC TRNG S IU CHNH CA PHP LUT
VIT NAM V NH GI CễNG CHC HNH CHNH
NH NC

47

2.1.1 V mc tiờu ỏnh giỏ cụng chc

49

2.1.2. Cn c ỏnh giỏ cụng chc

50

2.1.3 V ni dung ỏnh giỏ cụng chc

60

2.1.4. V quy trỡnh ỏnh giỏ cụng chc

61

2.2 VIC NH GI CễNG CHC HNH CHNH NH
NC CA CC C QUAN NH NC NC
TA HIN NAY

65


KT LUN CHNG 2

75

CHNG 3: MT S GII PHP HON THIN V
NNG CAO HIU QU NH GI CễNG CHC
HNH CHNH NH NC

78

3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất l-ợng
đánh giá công chức hành chính nhà n-ớc

78

3.2 GII PHP C TH NHM NNG CAO HIU QU
NH GI CễNG CHC HNH CHNH NH NC

79

3.2.1. Hon thin s iu chnh ca phỏp lut

79

3.2.2 Hon thin h thng chc danh v tiờu chun nghip
v ca cụng chc hnh chớnh nh nc

91

3.3.3 M rng dõn ch, cụng khai, minh bch trong ỏnh

giỏ cụng chc hnh chớnh nh nc

93


3.3.4. Đánh giá công chức hành chính nhà nƣớc thông qua
môi trƣờng mới

94

3.3.5 Xây dựng đội ngũ lãnh đạo quản ‎lý‎, ®éi ngò lµm
c«ng t¸c tæ chøc c¸n bé cã t©m, cã tµi

95

3.3.6 Đối với các cơ quan sử dụng và quản lý công chức
hành chính nhà nƣớc

96

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

98

KẾT LUẬN

100

PHỤ LỤC 1


102

PHỤ LỤC 2

104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

107


Lêi nãi ®Çu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Từ xƣa đến nay, vấn đề cán bộ luôn là một trong những vấn đề quan trọng bậc
nhất của một quốc gia. Ngay từ những năm đầu thành lập nƣớc, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã có ý tƣởng xây dựng một nền hành chính hiện đại, có hiệu lực, hiệu quả
và một đội ngũ công chức tinh thông nghiệp vụ, cần mẫn, là công bộc của dân, cần
kiệm liêm chính, chí công vô tƣ. Sinh thời, Ngƣời luôn đánh giá rất cao vai trò của
cán bộ trong công việc cách mạng, Ngƣời nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi công
việc”, “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”[50 ,tr 230], “Công việc
thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”[50, tr 195], “Vấn đề cán bộ
là một vấn đề rất trọng yếu, rất cần kíp”[50, tr 236]. Vì vậy, điều đầu tiên Đảng
phải làm là phải biết rõ cán bộ. Bác viết: “Kinh nghiệm cho ta biết: mỗi lần xem
xét lại nhân tài, một mặt thì tìm thấy những nhân tài mới, một mặt khác thì những
người hủ hoá cũng lòi ra.”[50, tr 236]
Ngày nay, để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nƣớc, dƣới tác động của xu hƣớng toàn cầu hoá và hội nhập, cùng với những
thành tựu phát triển vƣợt bậc của công nghệ thông tin, Đảng và Nhà nƣớc ta đã và
đang tập trung xây dựng một nền hành chính trong sạch, vững mạnh có đủ phẩm
chất và năng lực để quản lý, điều hành có hiệu lực, hiệu quả mọi công việc của

quốc gia. Trong ba bộ phận cấu thành của nền hành chính, việc xây dựng đội ngũ
công chức hành chính nhà nƣớc giữ vai trò quyết định. Bởi vì, suy cho cùng thì thể
chế hành chính, tổ chức bộ máy hành chính và cơ chế vận hành đều là sản phẩm
của đội ngũ công chức hành chính nhà nƣớc. Họ có vai trò quyết định sự thành bại
của cách mạng và hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nƣớc.
Họ là những ngƣời trực tiếp tham gia xây dựng đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách,
pháp luật, cũng chính họ là ngƣời tổ chức thực hiện, đánh giá tổng kết và điều
chỉnh, sửa đổi, bổ sung đƣờng lối, chính sách pháp luật ấy.


Tuy nhiên, thực trạng đội ngũ công chức hành chính nhà nƣớc ở nƣớc ta hiện
nay bộc lộ không ít những yếu kém, bất cập nhƣ Đảng ta đã nhận định: “đội ngũ
cán bộ hiện nay xét về chất lượng, số lượng, cơ cấu nhiều mặt chưa ngang tầm với
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá”[4], “Năng lực và phẩm chất của
nhiều cán bộ công chức còn yếu, một bộ phận không nhỏ thoái hoá biến chất”[6, tr
175]. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công chức nói chung, công chức
hành chính nhà nƣớc nói riêng chƣa tƣơng xứng, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công
việc; tính chủ động, ý thức trách nhiệm với công việc đƣợc giao còn thấp; khả
năng quản lý, điều hành còn nhiều hạn chế. Một bộ phận công chức thoái hoá, biến
chất, tham ô, buôn lậu, nhũng nhiễu phiền hà, thiếu công tâm, khách quan khi giải
quyết công việc; kỷ luật hành chính lỏng lẻo, thiếu trách nhiệm với công việc đƣợc
giao, bản lĩnh thiếu vững vàng. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này,
trong đó nguyên nhân cơ bản là việc đánh giá công chức chƣa đƣợc coi trọng đúng
mức. Đảng ta đã nhận định: “Đánh giá và quản lý cán bộ là khâu yếu nhất nhưng
chậm được khắc phục”[4] đến nay vẫn đúng. Điều đó đƣợc chứng minh bởi một
loạt các vấn đề nhƣ : Chúng ta chƣa thực sự có một văn bản pháp luật thống nhất,
cụ thể có hiệu lực, hiệu quả cao về đánh giá công chức nói chung, đánh giá công
chức hành chính nhà nƣớc nói riêng. Ngay trong pháp lệnh cán bộ, công chức năm
1998, đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2000, 2003 cũng không có một điều khoản nào
quy định về việc đánh giá cán bộ, công chức. Nghị Định số 117/2003/NĐ-CP ngày

10/10/2003 của chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ công
chức trong các cơ quan nhà nƣớc, có quy định riêng một mục về đánh giá công
chức gồm 03 điều (từ điều 37 đến điều 39) nhƣng trên thực tế còn mang tính hình
thức. Quy chế đánh giá công chức hàng năm (Ban hành kèm theo Quyết định số
11/1998/QĐ-TCCP-CCVC ngày 5/12/1998 của Bộ trƣởng, Trƣởng ban Tổ chức –
Cán bộ Chính phủ) gồm 3 chƣơng, 9 điều quy định chung về đánh giá công chức
nhƣng còn thiếu, sơ sài và có nhiều bất cập chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. Mặt


khác, chƣa có sự thống nhất về nhận thức đối với những điểm chủ yếu về tiêu
chuẩn đánh giá công chức. Phƣơng thức đánh giá còn mang tính hình thức, chung
chung, máy móc, thiếu căn cứ cụ thể, khách quan, khoa học. Điều này dẫn đến kết
quả đánh giá không có độ chính xác, trung thực cao, thậm chí có trƣờng hợp cá
nhân có thẩm quyền cố tình đánh giá sai nhằm vùi dập những công chức trung
thực, mẫn cán có tinh thần đấu tranh thẳng thắn làm lẫn lộn trắng đen. Đó cũng là
nguyên nhân chính dẫn đến việc bố trí, sử dụng công chức hành chính nhà nƣớc
không hợp lý, nhân tài không đƣợc trọng dụng để những kẻ cơ hội lọt vào bộ máy
hành chính làm mất lòng tin của nhân dân. Điều đó xảy ra đang là rào cản lớn đến
tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, gây tác hại đến thành quả của
công cuộc đổi mới, là một vấn đề hết sức bức xúc cần sớm đƣợc giải quyết. Chính
vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Đánh giá công chức hành chính nhà nước ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đánh giá, kiểm tra phẩm chất, năng lực của công chức hành chính nhà nƣớc
đƣơng nhiệm xem có còn đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn của công vụ hay không là hình
thức mang tính khách quan. Vấn đề này tuy đã đƣợc đề cập từ lâu nhƣng chƣa đầy
đủ và trên thực tế chƣa đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc. Để nâng cao chất
lƣợng của công tác này cần phải nghiên cứu làm rõ một số vấn đề nhƣ: mục đích,
nội dung, tiêu chuẩn đánh giá, phƣơng thức đánh giá, quy trình đánh giá …
Đánh giá công chức hành chính nhà nƣớc là một trong những nội dung quan trọng

của công tác quản lý và sử dụng công chức nói chung, công chức hành chính nhà
nƣớc nói riêng. Vấn đề này cũng đã đƣợc quy định trong các


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Các văn bản, nghị quyết của Đảng:
1. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ VII,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
2. Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Trung Ương VII, khoá VII,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Ban tƣ tƣởng Văn hoá Trung ƣơng (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết hội
nghị lần thứ 3, Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
7. Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cơ quan đảng, đoàn thể chính trị xã hội ban hành
kèm theo Quyết định số 450-QĐ/TCTW ngày 22/12/1998 của Ban Tổ chức
Trung ƣơng.
8. Kết luận số 15-KL/TW ngày 26/7/2002 của Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành
Trung ƣơng khoá IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng ba, khoá
VII, Nghị quyết Trung ƣơng ba, khoá VIII và Nghị quyết Trung ƣơng 7, khoá
VIII về công tác tổ chức và cán bộ.
9. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
tại Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung ƣơng khoá X.
10. Quy chế đánh giá cán bộ (ban hành kèm theo Quyết định số 50-QĐ/TW ngày
3/5/1999 của Bộ Chính trị.

* Các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc


11. Hiến pháp năm 1992 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2001.
12. Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998, đã đƣợc sửa đổi bổ sung năm
2000,2003.
13. Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về việc tuyển
dụng, sử dụng và quản lý cán bộ công chức trong các cơ quan nhà nƣớc.
14. Quy chế đánh giá công chức hàng năm (Ban hành kèm theo Quyết định số
11/1998/QĐ-TCCP-CCVC ngày 5/12/1998 của Bộ trƣởng, Trƣởng ban TCCB chính phủ).
15. Quyết định số 414/TCCP-VC ngày 29/5/1993 của Bộ trƣởng – Trƣởng ban Ban
Tổ chức – Cán bộ Chính phủ về việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch
công chức hành chính.
16. Thông tƣ số 444/TCCP – VC ngày 5/6/1993 của Ban Tổ chức – Cán bộ Chính
phủ hƣớng dẫn áp dụng tiêu chuẩn các ngạch công chức hành chính.
17. Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/2/2007 của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ về
việc ban hành quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong
bộ máy chính quyền địa phƣơng.
18. Dự thảo báo cáo tổng kết giai đoạn I(2001-2005) và kế hoạch giai đoạn
II(2006-2010) thực hiện chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn
2001-2010.
* Các sách báo, tạp chí và tài liệu tham khảo khác
19. GS.TS Hoàng Chí Bảo(2006) Văn hoá và con người Việt Nam trong tiến trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
20. Võ Thanh Bình(2006), “Điều kiện đảm bảo đánh giá đúng cán bộ”, tạp chí Tổ
chức nhà nước, (số 10), tr 32-34.
21. Bộ Nội vụ(2006), “Nghiên cứu cơ sở khoa học hoàn thiện chế độ công vụ ở
Việt Nam”, Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước, (Mã số: ĐTĐL-2004/25).



22. TS Ngô Thành Can(2004), “Đào tạo, bồi dƣỡng tăng cƣờng năng lực làm việc
cho cán bộ, công chức”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số 3), tr 22-26.
23. ThS Nguyễn Kim Diện(2007) “Quan điểm lý luận đánh giá cán bộ lãnh đạo,
quản lý của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 6), tr 1214.
24. TS Vũ Dũng, “Đào tạo, tuyển chọn và đánh giá những ngƣời quản lý ở Nhật
Bản”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số 7), tr 45-48.
25. TS Nguyễn Trọng Điều(2002), “Đào tạo và bố trí nguồn nhân lực phục vụ hội
nhập kinh tế Quốc tế”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số 5), tr 8-11.
26. GS,TS Nguyễn Duy gia(2004), Cải cách nền hành chính quốc gia ở nước ta,
Học viện Hành chính Quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Nguyễn Hoàng Giáp(2000), “Đào tạo cán bộ, công chức ở một số nƣớc trong
bối cảnh toàn cầu hoá”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số 9), tr 40-42.
28. TS Lê Kim Hải(2004), “Tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh về giáo dục cán bộ,
công chức”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số 5), tr 30-32, 37.
29. Nguyễn Tiến Hiệp(2001), “Công tác kiểm tra, đánh giá quan lại của Nhà
Nguyễn”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số 2), tr 18-19.
30. Phạm Quỳnh Hoa(2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Thu Huyền(2006), “Kinh nghiệm đánh giá công chức của một số nƣớc
trên thế giới”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số 12), tr 48-51.
32. ThS Lê Văn In(2001), “Đào tạo công chức ở Xinh-ga-po”, tạp chí Quản lý nhà
nước, (số 7), tr 55-57.
33. ThS. Chu Xuân Khánh (2007) “Tìm hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong công tác
sử dụng và quản lý cán bộ”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số 5), tr 2-5.


34. Lƣu Văn Mao(2002), “Nhìn lại việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức
từ năm 1993 đến nay”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số 5),


tr 12-

15,63.
35.ThS Vũ Đăng Minh(2000), “Dự báo xu hƣớng phát triển đội ngũ công chức
hành chính những năm đầu thế kỷ 21”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số 1), tr
21-25
36. ThS Vũ Đăng Minh(2001), “Một số suy nghĩ bƣớc dầu về xây dựng cơ cấu
công chức trong cơ quan hành chính nhà nƣớc”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số
4), tr 31-33,38.
37. Nguyễn Thang Phúc, Nguyễn Minh Thu Phƣơng, Nguyễn Thu Huyền(2004),
Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số nức trên thế giới, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Hoàng Phƣơng(2006), “Sáng kiến nâng cao đạo đức trong nền công vụ Thái
Lan”, tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 3), tr 41-43.
39. TS Nguyễn Minh Phƣơng(2005), “Tiếp tục kiện toàn, xây dựng đội ngũ cán bộ,
công chức cơ sở trong sạch, vững mạnh”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số 5), tr
18-22.
40. Lê Ngọc Quảng(2007), “Đạo đức công vụ trong cơ quan hành chính nhà
nƣớc”, tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 2), tr 32-33.
41. Sở Lao động – Thƣơng binh và xã hội tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 99/QĐLĐTBXH, ngày 17/1/2008 của Giám đốc Sở Lao động - Thƣơng binh và xã
hội Ninh Bình, về việc khen thƣởng tập thể, cá nhân năm 2007.
42. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Ninh Bình, Bảng tổng hợp kết quả đánh giá
cán bộ, công chức, viên chức năm 2006, ngày 30/1/2007.
43. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 01/QĐ-TNMT,
ngày 03/1/2008 của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Ninh Bình về


việc khen thƣởng cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào
thi đua của ngành Tài nguyên và môi trƣờng Ninh Bình năm 2007.
44. Diệp Văn Sơn(2007), “Cần bổ sung thêm chế định sát hạch công chức”, tạp chí

Tổ chức nhà nước, (số 1), tr 41-43.
45. PGS.TS Lê Minh Tâm, ThS Vũ Thị Nga, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội(2002),
Giáo trình Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân,
Hà Nội.
46. PGS.TS Phạm Hồng Thái(2004), Công vụ, công chức Nhà nước, Nxb Tƣ pháp,
Hà Nội.
47. Nguyễn Văn Thất(2002), “Bàn Thêm về vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức trong tình hình hiện nay”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số 5), tr 16-19.
48. PGS.TS Lê Minh Thông(2007), Vấn đề xây dựng đội ngũ quan lại Việt Nam
thời vua Lê Thánh Tông, Hội thảo về Quốc triều Hình luật những giá trị lịch
sử và đƣơng đại, ngày 16-17/4 tại Thanh Hoá.
49. TS. Nguyễn Văn Thủ(2002), “Các tiêu chí xác định năng lực cá nhân và đánh
giá năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc”, tạp chí Quản lý nhà
nước, (số 6), tr 26-30.
50. Lê Duy Truy(2006), Chủ tịch Hồ Chí Minh với xây dựng Nhà nước và công tác
cán bộ, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
51. PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội(2005), Giáo
trình Luật hành chính Việt Nam , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
52. Thƣợng tá Nguyễn Văn Vinh(2000), “Góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ
cán bộ, công chức ở nƣớc ta hiện nay”, tạp chí Quản lý nhà nước, (số 8), tr
22-24,60.
53. Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà
Nội.


54. Http://www.vietnamnet.vn/nhandinh, “Công chức trƣớc hết phải là công dân
tốt”, ngày 18/1/2007.
55. Http://www.vietnamnet.vn/nhandinh, “Chống lãng phí bằng năng lƣợng hoá
năng lực cán bộ”, ngày 26/5/2005.
56. Http:// www.lanhdao.net, “Dùng môi trƣờng mới để đánh giá cán bộ”, ngày

24/4/2006
57. Http://www.chungta.com/suyngam, “Đạo đức và tài năng”, theo tạp chí ngƣời
đọc sách, ngày 12/9/2006.
58. Http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tochuccanbo, “Năng lực và đạo đức cán bộ”,
ngày 24/9/2007.
59. Http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tochuccanbo, “Thực hiện các quy chế và văn
minh công sở”, ngày 19/9/2007.
60. Http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tochuccanbo, “Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh trong công tác cán bộ” , ngày 3/10/2007.



×