ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2010
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Hà Nội, năm 2008
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------------------
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2010
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 05
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN HOẠT
Hà Nội, năm 2008
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU VÀ QUẢN LÝ
THU NGÂN SÁCH
1
6
1.1.Khái niệm, phân loại thu NSNN
6
1.1.1. Khái niệm
6
1.1.2.Phân loại thu NSNN
7
1.2. Quản lý thu NSNN
12
1.2.1. Khái niệm
12
1.2.2. Nội dung của quản lý thu ngân sách
12
1.2.2.1. Lập, phân bổ và giao dự toán thu ngân sách
13
1.2.2.2. Chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước và quản lý các
16
nguồn thu ngân sách
1.2.2.3. Công tác kế toán, kiểm toán và quyết toán thu ngân sách
18
nhà nước
1.3. Vai trò của quản lý thu ngân sách nhà nƣớc
22
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý thu ngân sách nhà
24
nƣớc
1.4.1. Các cơ chế, chính sách thu Ngân sách do Nhà nước quy định
24
1.4.2. Tổ chức bộ máy các cơ quan quản lý thu ngân sách
26
1.4.3. Năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức của các cán bộ, nhân
28
viên làm nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước
1.4.4. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và việc ứng dụng các thành
tựu khoa học - công nghệ phục vụ công tác quản lý thu ngân sách
29
nhà nước.
1.4.5. Sự phối hợp giữa các cấp chính quyền, sự vào cuộc của cả hệ
29
thống chính trị
1.4.6. Điều kiện cụ thể và nét đặc thù của từng địa phương
30
1.5. Phân cấp quản lý thu và tổ chức hệ thống thu ngân sách ở
30
nƣớc ta hiện nay
1.5.1. Khái quát về phân cấp quản lý thu
30
1.5.2. Tổ chức hệ thống thu ngân sách ở nước ta hiện nay
33
Chƣơng 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NSNN TRÊN ĐỊA
37
BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001-2007
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Hà Nội có ảnh
37
hƣởng đến quản lý thu ngân sách trên địa bàn.
2.1.1.Giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thủ
37
đô Hà Nội
2.1.2.Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà nội
40
có ảnh hưởng tới công tác quản lý thu ngân sách trên địa bàn
2.2. Khái quát về tình hình và kết quả thu ngân sách nhà nƣớc
41
trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2007.
2.2.1.Quy mô và tốc độ tăng trưởng thu ngân sách
41
2.2.2.Cơ cấu thu ngân sách giai đoạn 2001-2007
46
2.3. Thực trạng quản lý thu ngân sách trên địa bàn Hà Nội giai
51
đoạn 2001 - 2007
2.3.1. Về công tác lập dự toán thu hàng năm
51
2.3.1.1.Tình hình thực hiện dự toán thu ngân sách hàng năm.
51
2.3.1.2. Những mặt hạn chế trong xây dựng dự toán thu ngân sách
54
hàng năm.
2.3.2. Quản lý thu ngân sách
55
2.3.2.1. Thực trạng quản lý một số khoản thu chủ yếu
56
2.3.2.2. Đánh giá khái quát những ưu điểm, hạn chế về tình hình
87
quản lý thu ngân sách trên địa bàn thành phố giai đoạn 2001 - 2007
Chƣơng 3:PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN
94
THIỆN QUẢN LÝ THU NSNN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2010
3.1. Dự báo tình hình phát triển kinh tế -xã hội trên địa bàn
94
thành phố Hà Nội đến năm 2010 và các nhân tố ảnh hƣởng đến
quản lý thu ngân sách Nhà nƣớc.
3.1.1.Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và những trọng điểm phát
94
triển kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2010.
3.1.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý thu ngân
98
sách trên địa bàn thành phố trong thời gian sắp tới.
3.2. Quan điểm, định hƣớng thu và quản lý thu ngân sách Nhà
102
nƣớc.
3.2.1. Quan điểm về thu và quản lý thu ngân sách trên địa bàn
102
3.2.2. Định hướng, mục tiêu thu ngân sách Thành phố giai đoạn
104
2007-2010
3.3. Các giải pháp hoàn thiện quản lý thu NSNN trên địa bàn
106
đến năm 2010 trên địa bàn Hà Nội
3.4. Một số kiến nghị với trung ƣơng và thành phố
116
KẾT LUẬN
119
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
121
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NSNN
Ngân sách nhà nước
HĐND
Hội đồng Nhân dân
UBND
Uỷ ban Nhân dân
GTGT
Giá trị gia tăng
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
TNCN
Thu nhập cá nhân
VAT
Thuế giá trị gia tăng
XNK
Xuất nhập khẩu
TW
Trung ương
NSTW
Ngân sách Trung ương
NSĐP
Ngân sách Địa phương
DNNN
Doanh nghiệp Nhà nước
DNNN TW
Doanh nghiệp Nhà nước Trung ương
DNNN ĐP
Doanh nghiệp Nhà nước Địa phương
DN NQD
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
DN ĐTNN
Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài
ĐTNT
Đối tượng nộp thuế
SXKD
Sản xuất kinh doanh
KHCB
Khấu hao cơ bản
WTO
Tổ chức thương mại thế giới
GDP
Tổng sản phẩm nội địa
TCT
Tổng cục Thuế
CNH, HĐH
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
Số bảng
Tên bảng biểu
1
2.1
Tổng thu ngân sách trên địa bàn Thành phố giai đoạn
Trang
42
2001-2007
2
2.2
Kết quả thu ngân sách trên địa bàn Hà Nội theo từng
47
khoản mục
3
2.3
Cơ cấu thu ngân sách trên địa bàn theo từng năm
48
giai đoạn 2001-2007
4
2.4
Thực hiện thu ngân sách Nhà nước so với dự toán giai
53
đoạn năm 2001-2007
5
2.5
Tình hình kiểm tra quyết toán thuế của các doanh nghiệp
67
do Cục thuế quản lý
6
2.6
Tình hình thực hiện các khoản thu Thuế GTGT từ
khu vực doanh nghiệp
69
7
2.7
Tình hình thực hiện các khoản thu Thuế thu nhập doanh
69
nghiệp từ khu vực doanh nghiệp
8
2.8
Tình hình thực hiện dự toán thu tiền bán nhà thuộc sở
72
hữu nhà nước ở thành phố Hà Nội
9
2.9
Tình hình thực hiện dự toán thu tiền sử dụng đất hàng
75
năm giai đoạn 2005-2007
10
2.10
Kết quả thực hiện dự toán thu tiền đấu giá quyền sử dụng
77
đất giai đoạn 2004 -2007 ở thành phố Hà nội
11
2.11
Kết quả thu phí, lệ phí từ năm 2002-2007
84
DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT
Số hình
Tên hình
Trang
1
1.1
Sơ đồ thu ngân sách Nhà nước với nền kinh tế
23
phát triển
2
1.2
Sơ đồ thu ngân sách Nhà nước với nền kinh tế yếu
23
kém
3
1.3
Sơ đồ cơ cấu hệ thống ngân sách Nhà nước
32
4
1.4
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý thuế
34
5
1.5
Sơ đồ bộ máy ngành thuế
35
6
1.6
Sơ đồ bộ máy ngành hải quan
36
DANH MỤC HÌNH VẼ
STT
Số hình
Tên hình
Trang
1
2.1
Biểu đồ so sánh giữa tốc độ tăng trưởng GDP và
45
tốc độ tăng thu ngân sách trên địa bàn giai đoạn
2001-2007.
2
2.2
Quy trình quản lý đăng ký thuế, thay đổi, bổ sung
57
3
2.3
Quy trình xử lý tờ khai và kế toán thuế
58
4
2.4
Quy trình đôn đốc kê khai và xử phạt vi phạm
59
hành chính về kê khai thuế
5
2.5
Quy trình đôn đốc thu nợ và cưỡng chế thuế
60
6
2.6
Quy trình thanh tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế
61
7
2.7
Quy trình hoàn thuế
62
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách
nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng
ngân sách nhà nước (NSNN), củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng có hiệu
quả ngân sách và tài sản của nhà nước, tăng tích lũy là mối quan tâm hàng
đầu của nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt là Việt Nam.
Hà Nội là trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục
và giáo dục quốc tế của cả nước. Công cuộc đổi mới thời gian qua đã tạo
nên nhiều chuyển biến sâu sắc trong đời sống kinh tế- xã hội của Thủ đô.
Cùng với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội đã trở thành một đầu tàu về
kinh tế của nhà nước. Hà Nội là cực tăng trưởng lớn trong vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ, bộ mặt của thủ đô đang được thay đổi từng ngày, đời
sống của nhân dân được nâng cao một bước đáng kể, phúc lợi xã hội
không ngừng được cải thiện, vị thế của thủ đô ngày một nâng cao. Tuy đã
đạt được một số thành tựu đáng kể song Hà Nội vẫn phải giải quyết một số
vấn đề trong đó có vấn đề thu và quản lý thu NSNN. Đây là lĩnh vực quan
trọng, liên quan trực tiếp đến sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội Thủ
đô.
Mặc dù có sự đổi mới về các cơ chế chính sách và công tác chỉ đạo thu
ngân sách của chính phủ, các Bộ các ngành, các địa phương nhưng thu
ngân sách vẫn bị thất thu khá lớn. Tình trạng gian lận, trốn thuế, gian lận
thương mại vẫn còn nghiêm trọng nhất là trốn thuế xuất nhập khẩu, gian
lận trong kê khai hoàn thuế GTGT hàng xuất khẩu. Việc quy hoạch đất
đai, giao quyền sử dụng đất đai tiến hành chậm, quản lý địa chính còn
buông lỏng, thiếu biện pháp xử lý kịp thời nên hoạt động đầu cơ trục lợi
gia tăng gây thất thu NSNN. Do vậy, thu đủ và quản lý thu tốt là hết sức
cần thiết.
Xuất phát từ thực tiễn đó, cần thiết phải nghiên cứu để đánh giá khách
quan thực trạng thu và quản lý thu, tìm ra những mặt tồn tại và xây dựng
các biện pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện và đổi mớí công tác quản lý thu
NSNN, góp phần thúc đẩy tình hình thu ngân sách trên địa bàn thành phố
Hà Nội, đáp ứng được với những yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội
Thủ đô .
Do đó, “Hoàn thiện quản lý thu NSNN trên địa bàn thành phố Hà Nội
đến năm 2010” vừa có ý nghĩa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài.
2 vấn đề lớn được đặt ra là:
Vn 1: Mi nm thu ngõn sỏch ca H Ni khỏ ln, úng gúp mt phn
quan trng vo ngun thu ngõn sỏch ca quc gia (nm 2006 tng thu
ngõn sỏch trờn a bn t 38.613,4 t ng chim khong 16,23% tng
thu NSNN) nhng tng ngun thu ngõn sỏch ca H Ni ó tng xng
vi tim nng ca H Ni cha?
Vn 2: Lm gỡ v lm nh th no trit khai thỏc cỏc tim nng
thu ngõn sỏch trờn a bn thnh ph. Vn ny liờn quan n hai ni
dung:
- Cn phi hon thin c ch chớnh sỏch thu ngõn sỏch nh th no?
-
Lm gỡ v lm th no t chc qun lý v khai thỏc cú hiu qu
cỏc ngun thu ngõn sỏch trờn a bn thnh ph?
2.Tình hình và kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận
văn:
Cho n nay Vit Nam ó cú mt s nghiờn cu v vn ngõn sỏch nh
nc nh: Lun ỏn Tin s kinh t Gii phỏp nõng cao hiu qu qun lý v
iu hnh ngõn sỏch nh nc cp chớnh quyn c s ti Vit Nam ca tỏc
gi
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2005), Giáo trình quản lý tài
chính công, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.
2. Dương Thị Bình Minh (2005), Tài Chính Công, Nhà xuất bản Tài
chính, Hồ Chí Minh.
3. Bộ Tài Chính (Quí 1/2007), Thuế, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
4. Cục thuế Thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác thuế năm
2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007.
5. Hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước (tháng 4/2008), Nhà xuất bản
Tài Chính, Hà Nội.
6. Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn (tháng 4/2008), Nhà
xuất bản Tài Chính, Hà Nội.
7. Luật doanh nghiệp số 13/1999/QH 10 (2004), Nhà xuất bản Tài
Chính, Hà Nội.
8 Luật doanh nghiệp Nhà nước số 14/2003/QH 10 (2004), Nhà xuất bản
Tài Chính, Hà Nội.
9. Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, giá trị gia tăng
(2006), Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.
10. Nghị quyết 15/NQ-TW ngày 15/12/2000 của Bộ Chính trị về phương
hướng- nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001-2010.
11. Nghị định 92/2005/NĐ-CP ngày 12/7/2005 qui định chi tiết thi hành
một số điều của Pháp lệnh thủ đô Hà Nội.
12. Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2007), Niên giám thống kê 2006,
Hà Nội.
13. Quyết định số 218/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 28
tháng 10 năm 2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Tổng Cục thuế trực thuộc Bộ Tài Chính.
14. Quyết định số 188/2003/QĐ-BTC của BTCngày 14 tháng 11 năm
2003 quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Ban và
Văn phòng thuộc Tổng Cục thuế..
15. Quyết định số 189/2003/QĐ-BTC của BTCngày 14 tháng 11 năm
2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Cục thuế trực thuộc Tổng Cục thuế..
16. Quyết định số 113/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 4
tháng 9 năm 2002 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Tổng Cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài Chính.
17. Nghị quyết số 43/2003/NQ-HĐ của HĐND Thành phố Hà Nội về việc
phân cấp quản lý ngân sách và định mức phân bổ ngân sách, chế độ
chi ngân sách của Thành phố Hà Nội.
18. Nghị quyết số 08/2006/NQ-HĐND của HĐND Thành phố Hà Nội về
phân cấp một số lĩnh vực về quản lý Nhà nước về kinh tế-xã hội, phân
cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách Thành phố Hà
Nội cho thời kỳ ổn định ngân sách 2007-2010.
19. Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, Tổng quyết toán thu chi Ngân
sách Thành phố Hà Nội năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005,
2006, 2007.
20. Harvey S.Rosen (2004), Tài chính công, bản dịch tiếng Việt của khoa
Tài chính Nhà nước, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.