Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thương tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.97 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

VĂN KHẮC HÙNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT
CÁC TRANH CHẤP VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
TRONG THANH TOÁN NGOẠI THƢƠNG TẠI VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ
MÃ SỐ: 60 38 60

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NÔNG QUỐC BÌNH

Hµ Néi - n¨m 2007


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng
tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy,
chính xác và trung thực./.

NGƢỜI VIẾT

Văn Khắc Hùng

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



ACB
BOC
CY
CFS
CIF
CIP
CFR
DOCDEX
EOE
FOB
HSBC
ICC
ISP
KEB
L/C
SCB
SWIFT
UCP
VIP
VCB, NHNT
VCCI

NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
Ngân hàng Trung Quốc (Bank of China)
BÃI CONTAINER
Ga Container
GIÁ THÀNH, BẢO HIỂM VÀ CƢỚC (COST, INSURANCE
AND FREIGHT)
Cƣớc và bảo hiểm trả tới điểm đến (Carriage and Insurance

Paid to)
TIỀN HÀNG CỘNG CƢỚC HAY GIÁ THÀNH VÀ CƢỚC
(COST AND FREIGHT)
Documentary Credit Dispute Resolution Expertise
ERROR OMISSION EXCEPTED
Giao lên tàu (Free On Board)
NGÂN HÀNG HỒNG KÔNG THƢỢNG HẢI
Phòng Thƣơng mại Quốc tế
CÁC THỰC HÀNH VỀ THƢ TÍN DỤNG DỰ PHÒNG
QUỐC TẾ
Ngân hàng Korean Exchange Bank
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ, THƢ TÍN DỤNG
Ngân hàng Standar Chartered Bank
SOCIETY FOR WORLDWIDE INTERBANK FINANCIAL
TELECOMMUNICATION
Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ
NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI
QUỐC DOANH
Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam
PHÒNG THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM


MỤC LỤC
TRANG BÌA PHỤ

1

LỜI CAM ĐOAN

2


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

3

MỤC LỤC

4

LỜI NÓI ĐẦU

7

CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP ĐỐI VỚI TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN
NGOẠI THƢƠNG
1.1. Khái quát về Tín dụng chứng từ

11
11

1.1.1. Lịch sử hình thành

11

1.1.2. Định nghĩa Tín dụng chứng từ

12

1.1.3. Đặc trƣng của Tín dụng chứng từ


14

1.1.4. Chủ thể của quan hệ Tín dụng chứng từ

18

1.2. Một số loại Tín dụng chứng từ cơ bản

21

1.2.1. Thƣ tín dụng có thể hủy ngang

21

1.2.2. Thƣ tín dụng không thể hủy ngang

22

1.2.3. Thƣ tín dụng không thể hủy ngang có xác nhận

23

1.2.4. Thƣ tín dụng không thể hủy ngang, miễn truy đòi

23

1.2.5. Thƣ tín dụng tuần hoàn

23


1.2.6. Thƣ tín dụng chuyển nhƣợng

24

1.2.7. Thƣ tín dụng giáp lƣng

25

1.2.8. Thƣ tín dụng dự phòng

26

1.2.9. Thƣ tín dụng đối ứng

26

1.2.10. Thƣ tín dụng thanh toán dần dần

27

1.2.11. Thƣ tín dụng có điều khoản đỏ

27

1.3. Tranh chấp về Tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thƣơng

28

1.3.1. Khái niệm về tranh chấp Tín dụng chứng từ trong thanh toán

ngoại thƣơng

28


1.3.2. Tranh chấp về Tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại
thƣơng tại Việt Nam

29

1.4. Nguồn luật điều chỉnh tranh chấp về Tín dụng chứng từ trong
thanh toán ngoại thƣơng

30

1.4.1. §iÒu -íc quèc tÕ vµ tËp qu¸n quèc tÕ

30

1.4.2. LuËt Quèc gia

34

CHƢƠNG 2 : THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN NGOẠI THƢƠNG TẠI
VIỆT NAM
2.1. Các tranh chấp liên quan đến chứng từ xuất trình

40
43


2.1.1. Tranh chấp liên quan đến vận đơn đƣờng biển

43

2.1.2. Tranh chấp liên quan đến vận đơn hàng không

47

2.1.3. Tranh chấp liên quan đến hóa đơn thƣơng mại

50

2.1.4. Tranh chấp liên quan đến chứng từ bảo hiểm

53

2.1.5. Tranh chấp xung quanh việc hiểu thế nào là bản gốc của chứng
từ

55
2.1.6. Tranh chấp liên quan đến các điều kiện phi chứng từ của L/C
2.2. Các tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ của ngân hàng

60
63

2.2.1. Tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ thanh toán của ngân hàng
phát hành


63

2.2.2. Tranh chấp liên quan đến vấn đề miễn trách về chuyển giao
thƣ từ

66

2.3. Một số vụ tranh chấp khác

69

2.3.1. Tranh chấp liên quan đến tính độc lập của L/C

69

2.3.2. Tranh chấp liên quan đến gian lận và lừa đảo

73

2.3.3. Tranh chấp về sự không phù hợp của chứng từ

75

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN NGOẠI THƢƠNG TẠI VIỆT
NAM

80


3.1. Đánh giá chung về thực trạng giải quyết tranh chấp về Tín dụng
chứng từ tại Việt Nam

80


3.2. Một số giải pháp, kiến nghị

81

3.2.1. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc

81

3.2.2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam

90

3.2.3. Kiến nghị đối với các ngân hàng tại Việt Nam

93

3.2.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

93

3.2.3.2. Kiến nghị đối với các Ngân hàng thƣơng mại

94


KẾT LUẬN

100

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

102


LỜI NÓI ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, không một quốc gia nào trên thế giới phát triển mà thiếu các hoạt
động giao lƣu kinh tế quốc dân. Xuất nhập khẩu trở thành chiếc cầu nối quan trọng
để một nƣớc tham gia vào đời sống kinh tế thế giới. Với tƣ cách là chất xúc tác cho
phát triển thƣơng mại quốc tế, hoạt động thanh toán quốc tế đã không ngừng đổi
mới và hoàn thiện với những phƣơng thức thanh toán an toàn và hiệu quả cho các
bên tham gia, trong đó đƣợc sử dụng nhiều nhất hiện nay là phƣơng thức thanh
toán bằng tín dụng chứng từ.
Tín dụng chứng từ hiện nay đƣợc sử dụng trên toàn thế giới nhƣ một công
cụ đảm bảo thanh toán an toàn và cũng là một nghiệp vụ có tính phức tạp và phát
sinh rất nhiều tranh chấp nhất trong thanh toán quốc tế, làm cản trở sự phát triển
của hoạt động thƣơng mại quốc tế. Hiện nay luật pháp một số nƣớc không đề cập
đến tín dụng chứng từ mặc dù nó rõ ràng là một công cụ mang tính pháp lý. Ở các
nƣớc phƣơng Tây chỉ có một số ít quốc gia có đề cập đến tín dụng chứng từ trong
luật thƣơng mại và luật dân sự nhƣ Áo, Đức, Thụy Sĩ, Anh, Mỹ…Tuy nhiên do
luật về tín dụng chứng từ của các nƣớc này không thể đáp ứng các yêu cầu của các
bên tham gia vào phƣơng thức tín dụng chứng từ, các tổ chức ngân hàng và thƣơng
mại đã hình thành những quy tắc riêng, trong số đó bản Quy tắc và thực hành
thống nhất về tín dụng chứng từ (gọi tắt là UCP) do Phòng Thƣơng mại Quốc tế

(ICC) ban hành đƣợc thừa nhận và áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Đây là tài
liệu cung cấp những chuẩn mực giao dịch chứng từ nhất định cho các bên tham
gia, hạn chế những tranh chấp, những bất đồng do sự khác biệt về tập quán giao
dịch giữa các đối tác thuộc những quốc gia khác nhau và cũng là cơ sở để các bên
giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thanh toán. Bản điều lệ đã qua


nhiều lần sửa đổi và mỗi lần sửa đổi đã tạo điều kiện thuận lợi hơn, thống nhất hơn
giữa các ngân hàng trong tổ chức thanh toán phƣơng thức tín dụng chứng từ cho
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Lần sửa đổi gần đây, ICC bắt đầu từ năm 2003
và văn bản cuối cùng đƣợc hoàn thiện tháng 12/2006, có hiệu lực từ 01/7/2007
dƣới tên gọi là UCP 600. Văn bản này hiện đang đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế
giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Tất cả các bên tham gia trong nghiệp vụ tín dụng chứng
từ không những chỉ áp dụng UCP khi luật của nƣớc của họ không đề cập đến, mà
thậm chí ngay cả khi luật pháp của nƣớc họ có những điều luật về tín dụng chứng
từ, UCP vẫn xem là ƣu tiên vận dụng, hoặc sử dụng UCP nhƣ là những quy tắc bổ
sung cho luật pháp trong nƣớc.
Việt Nam là một quốc gia đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,
cùng với việc mở cửa nền kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu đã thực sự bùng nổ
kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của công tác thanh toán quốc tế tại các ngân hàng
thƣơng mại. Do vậy, hoạt động mua bán ngoại thƣơng cũng nhƣ công tác thanh
toán quốc tế là một nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và Ngân
hàng thƣơng mại. Tuy nhiên trong thanh toán ngoại thƣơng, Việt Nam vẫn thƣờng
gặp phải những khó khăn. Hiện nay, Việt Nam cũng đã có những văn bản pháp lý
điều chỉnh hoạt động thanh toán ngoại thƣơng nhƣ Bộ luật Dân sự 2005, Luật
Thƣơng mại năm 2005, Luật các Tổ chức Tín dụng, Pháp lệnh Ngoại hối 2005…
Tuy nhiên các văn bản pháp luật của ta vẫn còn chung chung, chƣa quy định cụ thể
dẫn đến việc áp dụng UCP để giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong
thanh toán ngoại thƣơng gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy cần phải có Đề tài
nghiên cứu một cách tổng hợp, toàn diện và có hệ thống về vấn đề này nhằm hoàn

thiện nó, đó là một nhu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Một vấn đề mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng nhƣ các ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam hiện nay đều quan tâm là làm thế nào để vận dụng UCP một
cách hiệu quả để giải quyết các tranh chấp xảy ra có liên quan đến tín dụng chứng
từ. Do vậy, việc đầu tƣ nghiên cứu Đề tài: “ Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết


các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thƣơng tại Việt Nam”
sẽ cung cấp hệ thống luận cứ pháp lý thúc đẩy thực tiễn hoạt động giao lƣu kinh tế
giữa Việt Nam với các quốc gia, đảm bảo quyền và lợi ích của các bên tham gia
quan hệ xuất nhập khẩu là điều mà thực tiễn luôn đòi hỏi.
2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài sẽ góp phần giải quyết những vƣớng mắc trong tranh
chấp về tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thƣơng của các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu và các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam. Tìm ra những khó khăn,
tồn tại và những kết quả đạt đƣợc trong việc vận dụng UCP để giải quyết các tranh
chấp về tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thƣơng. Từ đó đƣa ra đƣợc
những giải pháp, kiến nghị cho việc vận dụng UCP cũng nhƣ hoàn thiện hơn nữa
pháp luật Việt Nam về thanh toán tín dụng chứng từ.
3. Phạm vi nghiên cứu của Đề tài:
Xuất phát từ mục đích nêu trên, phạm vi của Đề tài đi sâu nghiên cứu các
tranh chấp về tín dụng chứng từ đã xảy ra ở Việt Nam và việc vận dụng UCP để
giải quyết các tranh chấp đó thông qua các ví dụ cụ thể đã xảy ra trong thực tiễn tại
Việt Nam. Từ đó tìm ra các thuận lợi cũng nhƣ khó khăn, vƣớng mắc của các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các Ngân hàng thƣơng mại trong việc vận dụng
UCP để giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ, đƣa ra các giải pháp, kiến
nghị phù hợp.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu của Đề tài:
Với mục đích và phạm vi trên, Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa trên các phƣơng
pháp nhƣ: Phƣơng pháp luận bao gồm Phƣơng pháp Duy vật biện chứng và

Phƣơng pháp Duy vật lịch sử. Các phƣơng pháp cụ thể bao gồm Phƣơng pháp
Thống kê; Phƣơng pháp so sánh; Phƣơng pháp Phân tích tổng hợp.
5. Nội dung của Đề tài:
Tuy việc nghiên cứu Đề tài gặp một số khó khăn nhất định nhƣ nguồn tài
liệu tham khảo hạn chế, chƣa có nhiều đề tài, công trình khoa học, các bài viết


nghiên cứu đi sâu về vấn đề này nhƣng nội dung đề tài sẽ cố gắng phân tích một
cách sâu sắc nhất, có hệ thống và toàn diện nhất các vấn đề nhƣ:
- Nêu và phân tích các vấn đề khái quát chung về tín dụng chứng từ trong
thanh toán ngoại thƣơng cũng nhƣ các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong thanh
toán ngoại thƣơng tại Việt Nam.
- Nêu và phân tích thực tiễn tình hình sử dụng UCP để giải quyết các tranh
chấp thƣờng xảy ra trong lĩnh vực tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thƣơng
tại các ngân hàng, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam, kèm theo việc
đƣa ra một số ví dụ cụ thể về các tranh chấp trong từng trƣờng hợp, từ đó đƣa ra
đƣợc thực trạng của các ngân hàng thƣơng mại, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
tại Việt Nam trong việc áp dụng UCP giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng
từ trong thanh toán ngoại thƣơng.
- Phần cuối của Đề tài đƣa ra các kiến nghị, giải pháp đối với Nhà nƣớc, với
các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các Ngân hàng thƣơng mại trong việc thực hiện
UCP để giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại
thƣơng, qua đó thúc đẩy hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ của các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu thông qua các ngân hàng thƣơng mại..
6. Kết cấu của Đề tài
Đề tài đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp đối với Tín dụng
chứng từ trong thanh toán ngoại thƣơng.
Chƣơng 2: Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong
thanh toán ngoại thƣơng tại Việt Nam

Chƣơng 3: Thực trạng và Một số kiến nghị, giải pháp trong việc giải quyết
các tranh chấp về tín dụng chứng từ trong thanh toán ngoại thƣơng tại Việt Nam


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt:
1. Báo cáo về tình hình thanh toán xuất nhập khẩu của Ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam năm 2004.
2. Báo cáo về tình hình thanh toán xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại
thƣơng Việt Nam năm 2004.
3. Đại học Ngoại thƣơng (2005), Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại
thương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. GS. TS Võ Thanh Thu (2007), Hướng dẫn đọc để hiểu UCP-DC600, Nhà
xuất bản thống kê, Hà Nội.
5. Hội Luật gia Việt Nam (2005), Tìm hiểu những nội dung cơ bản của Bộ
luật Dân sự Việt Nam năm 2005, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội.
6. Một số websites có liên quan về lĩnh vực tài chính, ngân hàng
7. Nguyễn Bá Ngọc (2005), WTO-Thuận lựoi và thách thức cho các doanh
nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội.
8. Nguyễn Trọng Thuỳ (2006), Toàn tập UCP-Quy tắc và thực hành thống
nhất Tín dụng chứng từ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Quy (2006), Cẩm nang giải quyết tranh chấp trong thanh
toán quốc tế bằng L/C, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.
10. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội
11. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.



12. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
13. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2005), Giáo trình Giao dịch
và Thanh toán thương mại quốc tế.
14. Trung tâm Tƣ vấn và Đào tạo Kinh tế thƣơng mại (2004), Các điều ước
quốc tế về thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Trần Thị Thuý Mỹ (2003), Các tính huống cần nghiên cứu trong thanh
toán quốc tế, Ngân hàng TMCP á Châu, TP.Hồ Chí Minh.
16. Tạp chí Ngân hàng năm 2003, 2004, 2005, 2006.
17. Tạp chí Thị trƣờng Tài chính - Tiền tệ năm 2003, 2004, 2005, 2006.
II. Văn bản pháp luật Việt Nam
18. Bộ luật Dân sự của nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam năm 2005.
19. Bộ luật Tố tụng Dân sự của nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 2005.
20. Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005
21. Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam năm 2005
22. Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005.
III. Luật Quốc tế
23. Công ƣớc của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
năm 1980
24. Documentary Credit Insight. ICC.
25. UCP 500 - Các Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
của ICC, năm 1993 .
26. UCP 600 - Các Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
của ICC , năm 2006.



×