Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.13 KB, 12 trang )

đại học quốc gia hà nội

khoa sƣ phạm

Dƣơng văn đoan

Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên
Trƣờng cao đẳng giao thông vận tải
Trong giai đoạn hiện nay

Luận văn thạc sỹ quản lí giáo dục

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số :
60 1405

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Nhật Thăng

Hà Nội - 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA SƢ PHẠM

TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI


TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

HỌC VIÊN:
DƢƠNG VĂN ĐOAN
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ NHẬT THĂNG

HÀ NỘI - 2008


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giao thông vận tải có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và
phát triển đất nước nên luôn được ưu tiên phát triển, trong thời kỳ đổi mới vai
trò của nó càng trở nên quan trọng, được coi như là một trong những điều
kiện tiên quyết để phát triển kinh tế xã hội. Khi Việt Nam bắt đầu công cuộc
đổi mới nền kinh tế theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, và
gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì vai trò của giao thông vận
tải càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nhận thức rõ điều đó, Đảng và
Nhà nước ta luôn chủ trương ưu tiên đầu tư phát triển giao thông vận tải, đáp
ứng yêu cầu phát triển đi trước một bước, tạo tiền đề và thúc đẩy kinh tế phát
triển để Việt Nam trở thành một nước công nghiệp, hiện đại. Đứng trước yêu
cầu đó, các trường giao thông vận tải có vai trò đặc biệt trong việc nâng cao
chất lượng đội ngũ lao động của ngành, trong đó đội ngũ nhà giáo đóng vai
trò quan trọng trong việc đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và
phát triển giao thông vận tải.
Chỉ thị 40-CT/TW của Trung ương Đảng đã chỉ rõ: “Nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng”. [3] Do vậy,
muốn phát triển giáo dục đào tạo, điều quan trọng trước tiên là phải chăm lo
xây dựng đội ngũ nhà giáo. Vấn đề quản lý phát triển nguồn nhân lực của các
trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập đang đứng trước

những cơ hội cũng như gặp phải không ít thách thức.
Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX đã khẳng định "Phát triển
giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững". [7]
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X một lần nữa
nêu rõ: "Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới
chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội


ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng
sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên".[8]
Trên tinh thần đó, Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường luôn coi trọng
việc phát triển đội ngũ là yếu tố quyết định cho việc nâng cao chất lượng đào
tạo và là thước đo để đánh giá năng lực hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường,
làm cho mọi người có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về công tác phát triển đội
ngũ là yêu cầu nâng cao chất lượng, quyết định uy tín, tạo thương hiệu cho
nhà trường. Trong những năm gần đây, quy mô đào tạo của nhà trường ngày
càng mở rộng, đội ngũ giảng viên của trường đã được quan tâm xây dựng,
nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.
Vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên đã có nhiều người nghiên cứu,
song đều ở các lĩnh vực khác. Vấn đề nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng
viên các trường trong ngành Giao thông vận tải, cụ thể ở trường Cao đẳng
Giao thông vận tải vẫn còn là điều mới mẻ.
Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên mà tác giả chọn đề
tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Giao thông
vận tải trong giai đoạn hiện nay”.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất các biện pháp phát triển đội
ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu của đề tài là đội ngũ giảng viên trường Cao
đẳng Giao thông vận tải hiện nay.
- Đối tượng nghiên cứu đề tài là các biện pháp phát triển đội ngũ giảng
viên trường Cao đẳng Giao thông vận tải.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hiện thực hoá mục đích trên, chúng tôi xác định các nhiệm vụ
nghiên cứu của đề tài là:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề phát triển đội ngũ giảng
viên ngành đào tạo Cao đẳng Giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay.


- Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên hiện nay của trường Cao đẳng
Giao thông vận tải.
- Đề xuất những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trường.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu nhà trường thực hiện tốt các biện pháp phát triển đội ngũ giảng
viên thì mới nâng cao được chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển
ngành giao thông vận tải trong giai đoạn hiện nay.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi về không gian của đề tài
Nghiên cứu khảo sát được tiến hành tại trường Cao đẳng Giao thông
vận tải;
6.2. Phạm vi về thời gian của đề tài: Đề tài được thực hiện từ tháng 06 năm
2007 đến tháng 11 năm 2007.
6.3. Phạm vi về nội dung của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác
phát triển đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Giao thông vận tải.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Để thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận
là phương pháp duy vật biện chứng.

7.2. Nhóm phương pháp khảo sát thực trạng
- Điều tra bằng phiếu hỏi;
- Toạ đàm, đối thoại;
- Quan sát;
- Nghiên cứu sản phẩm;
- Phương pháp chuyên gia.
7.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin
- Phân tích, so sánh, khái quát hoá;
- Sử dụng toán thống kê;
- Phần mềm tin học.


7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Vì không có điều kiện, tác giả luận
văn chỉ sử dụng phương pháp khảo nghiệm, nhằm kiểm chứng tính khả thi
của các giải pháp đề xuất.
8. Ý nghĩa của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên
quan đến phát triển đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Giao thông vận
tải trong giai đoạn hiện nay.
- Ý nghĩa thực tiễn: Giúp cho Ban giám hiệu vận dụng các biện pháp
phát triển đội ngũ giảng viên trong trường Cao đẳng Giao thông vận tải. Ngoài
ra, những trường Giao thông vận tải, các trường cao đẳng có thể vận dụng
những biện pháp aýy vào việc phát triển đội ngũ giảng viên ở trường mình.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận
văn được trình bày trong 3 chương.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc phát triển đội ngũ giảng viên trường
Cao đẳng kỹ thuật
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Cao
đẳng Giao thông vận tải.

Chƣơng 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao
đẳng Giao thông vận tải


CHNG 1
C S Lí LUN CA VIC PHT TRIN
I NG GING VIấN TRNG CAO NG K THUT
1.1. Cỏc khỏi nim cụng c nghiờn cu ca ti
1.1.1. Qun lý
Hot ng qun lý bt ngun t s phõn cụng, hp tỏc lao ng, chớnh
s phõn cụng hp tỏc lao ng nhm t hiu qu nhiu hn, nng sut cao
hn trong cụng việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy, phối hợp, điều hành, kiểm tra,
chỉnh lý phải có ng-ời đứng đầu. Đây là hoạt động để ng-ời thủ tr-ởng
phối hợp nỗ lực của các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng, trong tổ
chức nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đề ra. Nói đến hoạt động này không thể không
nói đến ý t-ởng sâu sắc của K.Marx Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển
mình còn dn nhc cần có nhc trưởng.
Quản lý là một loại hình hoạt động xã hội vô cùng quan trọng của con
ng-ời trong cộng đồng nhằm mục đích thực hiện các mục tiêu mà tổ chức
hoặc xã hội đặt ra. Khái niệm quản lý xuất hiện cùng với sự phát triển của tri
thức nhân loại, khi các hoạt động của xã hội loài ng-ời còn khá đơn giản thì
việc quản lý đ-ợc thực hiện theo kinh nghiệm với sự linh hoạt, nhạy bén của
ng-ời đứng đầu tổ chức. Xã hội loài ng-ời phát triển thì công tác quản lý, kinh
nghiệm của ng-ời đứng đầu ngày càng phong phú hơn. Điều này đồng nghĩa
với việc khái niệm quản lý đ-ợc xây dựng trên cơ sở các hoạt động thực tiễn
và phát triển ngày càng hoàn thiện hơn.
Mọi hoạt động trong xã hội đều cần đến quản lý. Ngày nay, quản lý
không còn đơn giản bằng kinh nghiệm, mà quản lý đ-ợc xác định vừa là khoa
học, vừa là nghệ thuật trong việc điều khiển một hệ thống xã hội ở tầm vĩ mô
và vi mô. Quản lý có vai trò quyết định tới sự thành công hay thất bại trong

nhiều lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội
Nói đến quản lý là phải nói đến công tác tổ chức, xây dựng tổ chức,
điều phối tổ chức, phát triển tổ chức nếu không thì quản lý không có mục
tiêu, không vận động đến mục tiêu. Một tổ chức không có quản lý thì sẽ là tổ
chức đi vào quá khứ, đi đến diệt vong. Quản lý nhằm tới chất l-ợng tổng thể


và hiệu quả bền vững, thích ứng mọi sự thay đổi. Đòi hỏi nhà quản lý vừa phải
biết làm việc đúng và làm đúng việc theo chức trách, bổn phận của mình.
Khái niệm quản lý là một khái niệm rộng, có nhiều cách định nghĩa
theo các cách tiếp cận khác nhau.
Đề cập đến qun lý C. Mc viết: Tất c mọi lao động x hội trực tiếp
hay chung nào tiến hành trên qui mô t-ơng đối lớn thì ít nhiều cũng cần phải
có một sự chỉ đạo, điều hoà những hoạt động cá nhân nhằm thực hiện những
chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác
với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một ng-ời độc tấu vĩ cầm
thì tự mình điều khiển lấy mình, nh-ng một dàn nhạc thì cần có nhc trưởng.
[11]
Henry Fayol (nhà lý luận quản lý kinh tế ng-ời Pháp) ng-ời đầu tiên
chỉ ra chức năng qun lý thì cho rng Qun lý l sự dự đon v lập kế hoch,
tổ chức, điều khiển, phối hợp v kiểm tra. [19]
F.W Taylor Ng-ời đ-ợc coi là cha đẻ của thuyết quản lý khoa học
cho rng: Qun lý l nghệ thuật biết rõ rng, chính xc ci gì cần lm v lm
ci đó thế no bng phương php tốt nhất v rẻ nhất. [13]
Theo tc gi người Mỹ, H.Koontz trong tc phẩm Những vấn đề cốt
yếu của quản lý thì cho rng: Qun lý l một hot động thiết yếu, nó đm
bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đ-ợc mục đích của nhóm, với
thời gian, tiền bc v sự bất mn ít nhất. [21]
Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng Nhà xuất bản Giáo dục 1998
thì: Qun lý l tổ chức, điều khiển hot động của một đơn vị, cơ quan.

Nhiều học giả của Việt Nam đã đ-a ra các khái niệm về quản lý nh- sau:
PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc v TS. Nguyễn Quốc Chí cho rng: Hot
động quản lý là tác động có định h-ớng, có chủ đích của chủ thể quản lí
(ng-ời quản lý) đến khách thể quản lý (ng-ời bị quản lý) trong một tổ chức
nhm lm cho tổ chức vận hnh v đt được mục đích của tổ chức. [12]
Hiện nay, khi niệm ny được định nghĩa rõ hơn: Qun lý l qu trình
đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng)
kế hoch ho, tổ chức chỉ đo (lnh đo) v kiểm tra. [12]


Đứng trên quan điểm của Koontz, GS. Nguyễn Ngọc Quang cho rằng:
Qun lý l tc động có mục đích, có kế hoch của chủ thể qun lý đến những
lao động nói chung là khách thể quản lý nhằm thực hiện đ-ợc những mục tiêu
dự kiến. [23]
Trong tc phẩm Lý luận qun lý nh nước của Mai Hữu Khuê, xuất
bản năm 2003 xem quản lý là một phạm trù có liên quan mật thiết với hiệp tác
và phân công lao động, nó là một thuộc tính tự nhiên của mọi lao động hiệp
tác.
Từ các quan niệm của các học giả đã nêu, PGS.TS. Trần Khách Đức
khi qut li: Qun lý l hot động có ý thức của con người nhm phối hợp
hành động của một nhóm ng-ời hay một cộng đồng ng-ời để đạt đ-ợc các
mục tiêu đề ra một cch hiệu qu nhất. [18]
Nh- vậy, khái niệm quản lý có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song cho
dù bằng cách diễn đạt nào đi nữa thì các tác giả cũng đều thống nhất quan
điểm:
+ Quản lý là một quá trình tác động liên tục có định h-ớng, có chủ định
của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý trong một tổ chức thông qua quá
trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đặt
ra trong điều kiện biến động của môi tr-ờng.
+ Quản lý là thuộc tính bất biến nội tại của mọi quá trình hoạt động xã

hội. Hoạt động quản lý là điều kiện quan trọng để làm cho tổ chức tồn tại, vận
hành và phát triển.
Nh- vậy, quản lý gồm các yếu tố sau:
+ Chủ thể quản lý: Là một cá nhân, hay một nhóm, một tổ chức tạo ra
những tác động quản lý (ai quản lý?).
+ Khách thể quản lý: Là đối t-ợng quản lý, đó có thể là ng-ời (quản lý
ai?), vật (quản lý cái gì) hay sự việc (quản lý việc nào?).
+ Công cụ quản lý: Là ph-ơng tiện tác động của chủ thể quản lý tới
khách thể quản lý (quản lý thông qua cái gì? công cụ, ph-ơng tiện nào?) nh-:
Quyết định, chính sách, luật lệ, nội qui, qui định


+ Biện pháp quản lý: Là cách thức tác động của chủ thể quản lý tới
khách thể quản lý nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đề ra (quản lý bằng cách nào, quản
lý nh- thế nào?) nh-: Mệnh lệnh, giáo dục thuyết phục
Do vậy, ta có thể khẳng định, quản lý vừa là một khoa học vừa là một
nghệ thuật, bởi vì các hoạt động quản lý có tổ chức, có định h-ớng đều dựa trên
những qui luật, những nguyên tắc và ph-ơng pháp hoạt động cụ thể (tính khoa
học), đồng thời nó cũng cần đ-ợc vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào
những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, con ng-ời cụ thể, trong sự kết hợp và tác
động nhiều mặt của các yếu tố khác nhau trong đời sống xã hội (nghệ thuật).
Các hoạt động tác động của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý thông
qua các khâu hay các hoạt động xác định khi đ-ợc chuyên môn hoá gọi là
chức năng quản lý. Chức năng quản lý là tổng hợp vai trò, vị trí các mặt hoạt
động của hệ thống quản lý đối với môi tr-ờng bên ngoài và bên trong nó.
Trong giáo dục đào tạo là sự tác động của nhà quản lý giáo dục đến tập thể
giáo viên, học sinh, sinh viên và các lực l-ợng khác trong xã hội nhằm thực
hiện hệ thống các mục tiêu quản lý giáo dục. Các chức năng quản lý là những
hoạt động chuyên biệt, đặc thù của công tác quản lý. Có nhiều ý kiến khác
nhau khi xác định chức năng quản lý, song đều thống nhất ở bốn chức năng cơ

bản đó là: Kế hoạch hoá; Tổ chức; Lãnh đạo; Kiểm tra.
- Chức năng kế hoạch hoá: Là một trong những chức năng quan trọng
nhất của hoạt động quản lý. Kế hoạch hoá có nghĩa là xác định mục tiêu, mục
đích đối với thành tựu t-ơng lai của tổ chức và các con đ-ờng, biện pháp, cách
thức để đạt đ-ợc mục tiêu, mục đích đó. Để thực hiện tốt chức năng kế hoạch
hoá phải: Xác định, hình thành mục tiêu (ph-ơng pháp) đối với tổ chức; Xác
định và đảm bảo (có tính chắc chắn, có tính cam kết) về các nguồn lực của tổ
chức để thực hiện các mục tiêu này và quyết định xem các hoạt động nào là
cần thiết để đạt đ-ợc các mục tiêu đó.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Văn bản, Văn kiện
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2002), Ngành giáo dục thực hiện Nghị quyết
TW 2 khoá 8 và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, “Chiến lược phát triển
giáo dục 2001 – 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010.
3. Chỉ thị 40-CT/TW Đảng.
4. Luật Giáo dục 2005.
5. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng
khoá VIII.
6. Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCH TƯ Đảng khoá 7, tháng 2/2003.
Nxb Chính trị Quốc gia, Tr3.
7. Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng.
8. Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng.
* Tác giả, tác phẩm
9. Đặng Quốc Bảo. Kinh tế học giáo dục. Tài liệu giảng cho lớp cao
học QLGD K5 khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng

tới tương lai – Vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004.
11. Các Mác và Ăng ghen toàn tập, Tập 23. Nxb Chính trị quốc gia Hà
Nội, 1993.
12. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý - Bài
giảng cho lớp cao học QLGD K5 khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở lí luận về khoa học
quản lý – Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD K2 khoa Sư phạm Đại học
Quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về
quản lý. Hà Nội, 1996.


15. Đại học Quốc gia Hà Nội. Giáo dục học đại học. Tài liệu bồi dưỡng dùng
cho các lớp giáo dục học đại học và nghiệp vụ sư phạm đại học, Hà Nội, 2003.
16. Nguyễn Văn Đạm. Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng Việt.
Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội, 1995.
17. Nguyễn Văn Đạm. Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng Việt.
Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội, 1999.
18. Trần Khánh Đức. Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục
quốc dân - Tập bài giảng cho lớp cao học QLGD K5, 6/2005.
19. Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền. Giáo trình Khoa học
quản lý tập I. Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2001.
20. Phạm Minh Hạc.Phát triểntoàn diện con người thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Nxb Chính trị quốc gia, 2001.
21. Harold Koontz và các tác giả khác. Những vấn đề cốt yếu của quản
lý. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1994.
22. Hồ Chí Minh. Vấn đề về giáo dục. Nxb Giáo dục 1997, Tr 17.
23. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí
giáo dục – Trường Cán bộ QLGD TƯ I Hà Nội, 1989.
24. Vũ Văn Tảo. Chính sách và định hướng chiến lược giáo dục đào

tạo ở Việt Nam. Hà Nội, 1997.
25. Hà Nhật Thăng. Đề cương bài giảng – Một vài vấn đề về lý luận
giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
26. Hà Nhật Thăng. Hệ thống giá trị. Nxb Giáo dục, 1998.
27. Hồ Văn Vĩnh – Một số vấn đề về tư tưởng quản lý – Nxb Chính trị
quốc gia , Hà Nội, 2003.



×