Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Hoàn thiện kế toán NVL tại công ty TNHH Hàn Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.23 KB, 59 trang )

Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

LỜI MỞ ĐẦU
Bất kỳ một nền sản xuất hàng hoá nào cũng cần các yếu tố đầu vào như sức
lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để sản xuất ra sản phẩm. Các yếu
tố này có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Một trong những
yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất đó là nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là điều
kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất và nó được biểu hiện dưới hình thái vật chất.
Khác với tư liệu lao động, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động chúng
bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật
chất của sản phẩm. Hơn nữa, nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất không
phải là vô hạn, đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp sử dụng nguyên vật liệu
một cách hợp lý.
Đối với doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu
càng có ý nghĩa quan trọng. Nếu thiếu nguyên vật liệu quá trình sản xuất sẽ không
thể diễn ra. Vì vậy, các doanh nghiệp phải tìm được nguồn cung cấp nguyên vật liệu
ổn định, bền vững nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.
Hiện nay, với xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp có nhiều
cơ hội hơn trong việc tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu. Bên cạnh những
nhà cung cấp trong nước, doanh nghiệp có thể tìm đến các nhà cung cấp nước
ngoài. Vì thế nguồn nguyên vật liệu cũng đa dạng, phong phú hơn. Tuy nhiên, do
biến động của thị trường khá phức tạp và nhiều rủi ro nên các doanh nghiệp vẫn
phải đối mặt với rất nhiều thách thức như giá cả thị trường thường xuyên thay đổi,
nguồn cung khan hiếm hay những bất ổn về chính trị.
Mặt khác, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp buộc phải mở
rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Một trong những biện pháp
được các doanh nghiệp lựa chọn là giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm.
Muốn vậy, doanh nghiệp phải tính toán để có thể lựa chọn được nguồn cung nguyên
vật liệu vừa đảm bảo chất lượng vừa có giá thành hạ, đồng thời thực hiện tiết kiệm
trong sản xuất sao cho chi phí bỏ ra là tối thiểu và lợi nhuận là tối đa.


Chính vì những lý do trên mà các doanh nghiệp ngày càng quan tâm đến việc
tổ chức quản lý, sử dụng cũng như hạch toán nguyên vật liệu vì các doanh nghiệp
hiểu rằng có quản lý tốt các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất thì mới giúp cho
quá trình sản xuất được diễn ra theo đúng kế hoạch và đem lại hiệu quả kinh tế cao.

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
1


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

Ti Cụng ty TNHH Hn vit, nguyờn vt liu cng l mt i tng lao ng
c bit quan trng. Chi phớ nguyờn vt liu chim ti 70% trong tng chi phớ sn
xut sn phm nờn cụng tỏc qun lý nguyờn vt liu cng c ban lónh o Cụng
ty quan tõm hng u. Ban lónh o Cụng ty ó xỏc nh: Xõy dng c k hoch
qun lý nguyờn vt liu tt cựng vi chin lc kinh doanh tt s l cỏch thc hu
hiu ng vng trong nn kinh t th trng.
Trong thi gian thc tp ti cụng ty TNHH Hn Vit, nm bt c tỡnh hỡnh
thc t kt hp vi kin thc ó c hc em ó nhn thc c vai trũ quan trng
ca cụng tỏc k toỏn NVL cụng ty. c s giỳp ca Gs.Ts Đặng Thị Loan v
Phũng k toỏn cụng ty TNHH Hn Vit em ó la chn ti " Hon thin k
toỏn NVL ti cụng ty TNHH Hn Vit" lm ti cho chuyờn thc tp tt
nghip ca mỡnh. Ni dung gm 3 chng nh sau:
CHNG I: c im NVL và công tác qun lý NVL ti cụng ty TNHH
Hn Vit
CHNG II: Thc trng công tác k toỏn NVL ti cụng ty TNHH Hn Vit
CHNG III: Mt s kin ngh nhm hon thin cụng tỏc k toỏn NVL ti
cụng ty TNHH Hn Vit.
Do thi gian thc tp, nghiờn cu ti Cụng ty TNHH Hn Vit cha nhiu,
hn na kin thc hiu bit thc t cũn cú hn, Chuyờn thc tp tt nghip ca

em chc chn cũn nhiu thiu sút, em rt mong nhn c s gúp ý ca cỏc thy cụ.
Trong thi gian thc tp, em xin chõn thnh cm n s giỳp , ch bo tn
tỡnh ca cụ giỏo Gs.Ts Đặng Th Loan cựng cỏc anh ch Phũng K toỏn ti chớnh
ca Cụng ty ó giỳp em hon thnh Chuyờn thc tp tt nghip ca mỡnh.
Em xin chõn thnh cm n!
H Ni, ngy 20 thỏng 3 nm 2011
Sinh viờn thc hin

Nguyễn Thị Hồng Thúy

Nguyễn Thị Hồng Thúy Kế Toán K40
2


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

CHNG I
Đặc điểm Nguyên Vật Liệu và công tác quản lý Nguyên
Vật Liệu Tại Công Ty TNHH hàn việt
1.1. C IM NGUYấN VT LIU TI CễNG TY TNHH HN VIT.

1.1.1. Đặc điểm NVL
Xut phỏt t c im t chc sn xut ca Cụng ty l sn xut theo n t
hng v hp ng kinh t nờn chng loi sn phm rt phong phỳ. Hn na, do nhu
cu tiờu dựng ngy cng cao ũi hi ngy cng kht khe hn i vi sn phm, vỡ
vy Cụng ty phi cú nhiu loi NVL khỏc nhau vi s lng, chng loi a dng
(cú trờn 1000 loi NVL khỏc nhau). Chi phớ NVL trong cụng ty chim 78% giỏ
thnh. c im ni bt nht ca NVL cụng ty l tớnh a dng v chng loi, v
kớch c, v mu scdo ú, yờu cu v qun lý cng phc tp hn.
Mt khỏc mi chng loi NVL li mang nhng tớnh cht lý hc, hoỏ hc v c

hc khỏc nhau ũi hi ch bo qun riờng bit trong thi gian cha a vo s
dng.
Mt s NVL sn xut chn, ga, gi, m nh bụng, x, vi cú c im l
d hỳt m ngoi khụng khớ, vỡ vy trng lng thng thay i theo iu kin khớ
hu, iu kin bo qun, do ú cụng ty cn phi tớnh toỏn chớnh xỏc hỳt m ca
bụng khi nhp v khi xut bụng lm c s ỳng n cho vic tớnh toỏn v phõn
b chi phớ, tớnh giỏ thnh sn phm. bo qun tt, bụng thng c úng thnh
kin v h thng kho tng phi cú nhng trang thit b cn thit v phi t nhng
ni khụ rỏo, thoỏng mỏt.
Hoỏ cht, thuc ty, d b suy gim cht lng nu khụng bo qun tt hoc
s dng quỏ lõu.
Xng, du, ga l nhng cht d chỏy, n nu iu kin bo qun khụng tuõn
theo cỏc nguyờn tc v phũng chng chỏy n thỡ rt d xy ra ho hon.
Ngoi mang nhng c im riờng phự hp vi vic sn xut chn, ga, gi,
m NVL ca cụng ty cũn mang nhng c im ca NVL núi chung trong
doanh nghip sn xut, ú l: NVL l cỏc i tng lao ng ch tham gia vo mt

Nguyễn Thị Hồng Thúy Kế Toán K40
3


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

chu kì sản xuất, trong quá trình sản xuất giá trị NVL chuyển một lần vào giá trị sản
phẩm, hình thái của NVL thay đổi hoàn toàn trong quá trình sản xuất.
Do những đặc điểm trên. một yêu cầu đặt ra với công tác kế toán NVL là
phải theo dõi cụ thể, chính xác số lượng, chủng loại và giá cả của từng NVL tại mọi
thời điểm để luôn sẵn sàng cung cấp thông tin cho ban giám đốc để có kế hoạch
cung ứng NVL theo những đơn đặt hàng mới; phải cung cấp thông tin về tình trạng
quản lý vật liệu, công cụ trong quá trình sử dụng và dự trữ trên cơ sở định mức tiêu

hao, định mức tồn kho nhằm phát hiện tình trạng thừa thiếu NVL, công cụ dụng cụ
để từ đó đề ra giải pháp khắc phục kịp thời.
Loại: Vải
Tên vật tư

Đơn vị tính

Vải Cotton màu 56 khổ 250 cuộn

m

Vải CVC khổ 250

m

Vải Cotton đặc biệt màu 22

m

Vải ticy khổ 250

m

Vải cotton đặc biệt màu 21 khổ 250

m

Vải Cotton không màu 56 khổ 250 cuộn

m


Vải CVR khổ 250

m

Vải Cotton màu 25

m

Vải ticy đặc biệt khổ 350

m

Vải ticy đặc biệt màu 25 khổ 250

m

Vải Cotton màu 30

m

Vải Ticy không màu 60 khổ 350 cuộn

m

Vải CVR đặc biệt khổ 250

m

Vải CVC đặc biệt khổ 350


m

Vải Foci màu 40 khổ 250

m

Vải Cotton đặc biệt màu 30 khổ 350

m

Vải Foci đặc biệt màu 40 khổ 350

m

Vải ticy màu 30 khổ 350

m

Vải ticy đặc biệt màu 35 khổ 350

m

.......

.......

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
4



Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

Loại: Khoá, dây khoá
Tên vật tư

Đơn vị tính

Đầu khoá dùng cho đệm

Chiếc

Đầu khoá dùng cho vỏ chăn

Chiếc

Dây khoá dùng cho đệm

Cái

Dây khoá dùng cho vỏ đệm

Cái

Đầu khoá dùng vỏ ghế salon

Chiếc

Đầu khoá dùng cho vỏ bàn


Chiếc

Dây khoá dùng cho ghế salon

Chiếc

Dây khoá dùng cho vỏ bàn

Chiếc

Dây khoá dùng cho Rido

Chiếc

Dây khoá dùng cho vỏ gối

Chiếc

Đầu khoá dùng vỏ gối

Chiếc

Đầu khoá dùng cho Rido
.......

Chiếc
.......

Biểu 1.1: Danh mục Nguyên vật liệu (Trích)
1.1.2. Phân loại NVL t¹i c«ng ty

Thực tế, công ty đã thực hiện phân loại NVL trên cơ sở vai trò và tác dụng của
NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo đặc trưng này, NVL ở công ty được
phân ra các loại sau đây:


NVL chính: là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính

của sản phẩm như sắt, thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí; sợi trong
nhà máy dệt; vải trong doanh nghiệp may… . Trong NVL chính bao gồm cả bán
thành phẩm mua ngoài. Đó là các chi tiết, bộ phận của sản phẩm mà công ty mua
của các đơn vị khác để tiếp tục sản xuất chế biến thành sản phẩm, hàng hoá của
doanh nghiệp. Hiện nay, công ty có khoảng 120 danh điểm NVL chính. Bao gồm
các loại NVL như: vải các loại, bông các loại, xơ, mút, thép, chỉ các loại.


NVL phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không

cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
5


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài, tăng thêm chất lượng của sản phẩm hoặc tạo
điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc phục vụ cho
nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản đóng gói, phục vụ cho quá trình lao động. NVL
phụ bao gồm: mác, chun, phecmotuya, nhám bông, nhám gai, cataloge, đề can, phiếu
bảo hành, thùng cactong, dây paping, tờ ép gối, mếch, đạn, ghim, dây viền, túi nilon, một

số hoá chất như nước Javen, axeton… có khoảng 150 loại phụ liệu khác nhau.
- Nhiên liệu: Về thực chất cũng là một loại vật liệu phụ nhưng có tính chất lý
hoá đặc biệt có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình SXKD, tạo điều kiện
cho quá trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường. Vì vậy, nhiên liệu được
xếp thành một loại riêng để có chế độ bảo quản, sử dụng thích hợp. Nhiên liệu có
thể tồn tại ở dạng thể lỏng, thể rắn và thể khí.
− Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc,
thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất…như; giấy dầu, dây curoa,
đệm dầu, vòng bi, đế chân vịt, cần chân vịt, ốc vít…. Hiện nay công ty có khoảng
50 danh điểm phụ tùng thay thế.


Phế liệu: Là những vật tư còn thừa sau quá trình sản xuất, chủ yếu là vải

phế phẩm.
Các loại NVL hiện nay tại công ty chủ yếu đều phải nhập khẩu do nhiều
loại NVL trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu về chất lượng, mẫu mã, quy cách
cho việc sản xuất sản phẩm của công ty. Việc quản lý chặt chẽ và hạch toán chi tiết,
đầy đủ chính xác từng thứ NVL là điều kiện cần thiết cho công ty có thể thực hiện
kế hoạch tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ưu
thế cạnh tranh của sản phẩm.
Việc phân loại nguyên vật liệu như vậy đã đáp ứng được yêu cầu phản ánh
tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyên vật liệu mà Công ty đang sử dụng.
Tuy nhiên, để đảm bảo tính thuận tiện và tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và
hạch toán về số lượng và giá trị đối với từng thứ nguyên vật liệu, Công ty còn phân
chia nguyên vật liệu một cách tỉ mỉ hơn theo tính năng, quy cách, phẩm chất của vật
liệu trên cơ sở xây dựng sổ Danh điểm nguyên vật liệu, thực chất là mã hoá các loại
vật liệu để theo dõi và quản lý về nhập, xuất vật liệu dễ dàng hơn. Tức là, khi vật tư
được nhập kho, thủ kho tiến hành ghi mã vật tư trên phiếu nhập xuất. Cuối tháng,


NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
6


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

tổng hợp các phiếu nhập, xuất kho chuyển cho kế toán. Kế toán căn cứ vào mã vật
tư do thủ kho cung cấp, sắp xếp, phân loại và ghi sổ.
Theo phương thức trên NVL tại Công ty TNHH Hàn Việt được quản lý theo
mã thống kê như sau:

Kho: Kho vật tư chính
Loại: Vải
Mã vật tư

Tên vật tư

vịĐơn
tính

DL56(250)

Vải Cotton màu 56 khổ 250 cuộn

m

T250

Vải CVC khổ 250


m

HV22

Vải Cotton đặc biệt màu 22

m

XD18(250)

Vải ticy khổ 250

m

HV21(250)

m

HV56(250)

Vải cotton đặc biệt màu 21 khổ 250
Vải Cotton không màu 56 khổ 250 cuộn

F250

Vải CVR khổ 250

m

HV25


Vải Cotton màu 25

m

TC(350)

Vải ticy đặc biệt khổ 350

m

TC25(250)

Vải ticy đặc biệt màu 25 khổ 250

m

HV(30)

Vải Cotton màu 30

m

TC60(350)

Vải Ticy không màu 60 khổ 350 cuộn

m

F(250)


Vải CVR đặc biệt khổ 250

m

T350

Vải CVC đặc biệt khổ 350

m

FC40(250)

Vải Foci màu 40 khổ 250

m

HV30(350)

Vải Cotton đặc biệt màu 30 khổ 350

m

FC40(350)

Vải Foci đặc biệt màu 40 khổ 350

m

TC30(350)


Vải ticy màu 30 khổ 350

m

TC35(350)

Vải ticy đặc biệt màu 35 khổ 350

m

......

.......

m

.......

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
7


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

Kho: Kho vật tư phụ
Loại: Khoá, dây khoá
Mã vật tư

Tên vật tư


Đơn vị tính

N56

Đầu khoá dùng cho đệm

Chiếc

N54

Đầu khoá dùng cho vỏ chăn

Chiếc

K56

Dây khoá dùng cho đệm

Cái

K54

Dây khoá dùng cho vỏ đệm

Cái

S54

Đầu khoá dùng vỏ ghế salon


B54

Đầu khoá dùng cho vỏ bàn

S56

Dây khoá dùng cho ghế salon

B56

Dây khoá dùng cho vỏ bàn

R56

Dây khoá dùng cho Rido

G56

Dây khoá dùng cho vỏ gối

G54

Đầu khoá dùng vỏ gối

R56

Đầu khoá dùng cho Rido

.............


.............

.........

Biểu 1.2: Danh mục mã hoá Nguyên vật liệu (Trích)
1.1.3. Tính giá NVL tại công ty
Tính giá NVL là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán NVL.
Tính giá NVL là dùng tiền để biểu hiện giá trị của NVL. NVL tại công ty được tính
theo giá gốc phù hợp với qui định của chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho.
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, bao gồm: Giá mua ghi trên
hoá đơn, thuế nhập khẩu phải nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu phải nộp
(nếu có), thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, chi phí vận chuyển, bốc xếp,
bảo quản, phân loại, bảo hiểm,…nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua đến kho của c«ng
ty, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, các chi
phí khác liên quan trực tiếp đến việc thu mua nguyên liệu, vật liệu và số hao hụt tự
nhiên trong định mức (nếu có).
Như vậy phù hợp với chuẩn mực kế toán hàng tồn kho trong công tác hạch
toán NVL của công ty, NVL được tính theo giá thực tế. Giá thực tế của NVL là loại

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
8


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

giá được hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp
pháp của c«ng ty để tạo ra NVL. Giá thực tế của NVL nhập kho được xác định tuỳ
theo từng nguồn nhập.
. Đối với NVL nhập kho

C«ng ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên thuế GTGT không
được tính vào giá thực tế của NVL.
− Đối với NVL nhập khẩu
NVL
nhập
khẩu

Chi phí vận chuyển, bốc
=

Giá CIF

+

dỡ từ cảng Việt Nam

Thuế
+

đến kho công ty

nhập

Các khoản giảm
-

khẩu

giá hàng mua và
chiết khấu TM


Trong đó: CIF là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên và là giá ghi
trên hợp đồng và cũng là giá ghi trên hóa đơn thương mại (Commercial invoice)
Thuế nhập khẩu = giá tính thuế * thuế suất thuế nhập khẩu * tỷ giá hối đoái
Thuế suất thuế nhập khẩu do Bộ Tài chính qui định, cụ thể đối với hàng hóa
của công ty như sau: vải các loại thuế nhập khẩu trước ngày 10 tháng 01 năm 2010
là 40%, thép các loại là 5 %, bông là 0% còn xơ là 5%. Hiện nay, thuế suất thuế
nhập khẩu của vải là 12%, thép, bông và xơ như cũ.
Tỷ giá hối đoái: Tính theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ do
liên ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố trên trang điện tử của ngân hàng Nhà nước
hoặc in trên báo Nhân Dân hàng ngày tại ngày phát sinh giao dịch.
VD: Ngày 25 tháng 03 năm 2010 nhập mua vải 100% cotton trắng khổ 102
của công ty CHEM BASE (NAN TONG) LABORATOIES CO.,LTD (Trung Quốc)
với trị giá nguyên tệ là 15.888,3214 USD, thuế nhập khẩu 12%, tỷ giá
17,810USD/đ, thuế GTGT 10%,chi phí vận chuyển, bốc dỡ là 2.500.000
+ Giá tính thuế (CIF): 15.888,3214*17.810 = 282.297.100
+ Thuế nhập khẩu: 282.297.100*12% = 33.875.652
+ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ: 2.710.000
+ Giá NVL nhập khẩu: 318.882.752
− Đối với NVL mua trong nước

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
9


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

NVL mua

Giá mua trên hóa đơn

=

trong nước

GTGT (không bao

Các khoản giảm giá hàng
-

gồm thuế GTGT)

mua và chiết khấu
thương mại được hưởng

Ví dụ: Ngày 15 tháng 03 năm 2010, công ty nhập kho 2.370 kg vải DK single 40
PC của công ty TNHH Dệt may Hà Nội theo hóa đơn số 0098088với đơn giá chưa
VAT là 56.000 VNĐ/kg, thuế GTGT 10% Giá gốc của vải DK 2.370*56.000 =
132.720.000
Mọi chi phí phát sinh như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho… liên quan đến
nghiệp vụ thu mua NVL không hạch toán vào giá trị thực tế NVL mà hạch toán vào chi
phí dịch vụ mua ngoài trên TK 627.7 nhằm giảm bớt khâu theo dõi vì NVL công ty
mua về có rất nhiều chủng loại khác nhau nên khó có thể theo dõi cho từng loại NVL


Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất của doanh nghiệp thì giá

thực tế được tính theo giá bán trên thị trường.
Đối với NVL xuất kho
Công ty TNHH Hàn Việt áp dụng phương pháp tính giá vật liệu xuất kho
theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Kỳ kế toán của doanh nghiệp là năm

song riêng với kỳ kế toán NVL là theo tháng. Theo phương pháp này, trong tháng
khi xuất dùng NVL, kế toán chỉ theo dõi được về mặt số lượng trên phiếu xuất kho,
cuối tháng căn cứ vào giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác
định đựợc giá bình quân của một đơn vị NVL

Giá thực tế vật
liệu xuất kho

= Số lượng từng
loại xuất kho

Đơn giá xuất kho

Trị giá thực tế tồn đkỳ

bình quân

Số lượng tồn đầu kỳ

Đơn giá xuất
*

kho bình quân
cả kỳ dự trữ

+ Trị giá thực tế nhập trong kỳ

+

Số lượng nhập trong kỳ


NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
10


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

Phương pháp này tuy đơn giản nhưng mức độ chính xác không cao. Công
việc tính giá lại chỉ thực hiện vào cuối tháng nên ảnh hưởng đến tính kịp thời của
thông tin kế toán.
Ví dụ: Vải DK single tồn đầu tháng 01/2010 là 1000 kg

thành tiền là

56.230.000
Tổng giá trị nhập mua trong tháng 01/2010 là 4.500 kg

thành tiền là

254.136.000 đồng
Ngày 06/01/2010 xuất kho theo phiếu xuất kho số 032575 số lượng là 600 kg
Cuối tháng 01/2010 kế toán tính đơn giá bình quân cả kì dự trữ của vải DK

254.136.000 + 56.230.000
1000 + 4.500

56.430,181VNĐ/KG

Giá thực tế xuất kho vải DK single theo phiếu xuất kho số 021264 là
600 * 56.430,181 = 33.858.108 (Đồng)

1.2. ĐẶC ĐIỂM LUÂN CHUYỂN NVL TRONG CÔNG TY TNHH HÀN VIỆT

1.2.1. Các phương thức hình thành, sử dụng nguyên vật liệu.
1.2.1.1. Thu mua
Tại công ty TNHH Hàn Việt bộ phận cung ứng vật tư được giao
nhiệm vụ thu mua NVL thông qua việc ký kết hợp đồng mua hàng hoặc trực tiếp
mua hàng. Dựa vào kế hoạch sản xuất, định mức tiêu hao vật tư và sự biến động giá
cả trên thị trường phòng kế hoạch vật tư - xuất nhập khẩu sẽ tiến hành xác định số
lượng, chủng loại NVL và nguồn cung ứng để đảm bảo kế hoạch sản xuất.
+ Yêu cầu chào giá vật tư: Khi có nhu cầu mua một loại vật tư nào đó (loại
vật tư chưa được ký hợp đồng hoặc hợp đồng mua vật tư ký với nhà cung cấp đã
được thanh lý) thì phòng kế hoạch vật tư sẽ gửi yêu cầu báo giá cho các nhà cung
cấp vật tư đó. Với các loại vật tư hoặc nhà cung cấp mới thì cùng với yêu cầu báo
giá, bộ phận vật tư sẽ yêu cầu gửi hàng mẫu để thử. Sau đó căn cứ trên kết quả
phòng thí nghiệm đưa lên (hàng đạt chất lượng hay không), bản báo giá do nhà

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
11


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

cung cấp gửi đến và kinh nghiệm cá nhân, bộ phận vật tư sẽ chọn nhà cung cấp và
xúc tiến việc ký hợp đồng cung ứng vật tư với nhà cung cấp.
+ Ký hợp đồng cung ứng vật tư: Hợp đồng quy định chi tiết về yêu cầu kỹ thuật với
mặt hàng được cung ứng, đơn giá mua, thời gian cung ứng và các điều kiện khác.
Việc chuyển hàng sau đó đều căn cứ trên hợp đồng đã được ký này. (Xem mẫu
phần Phụ lục).
Tuỳ thoả thuận giữa Công ty và nhà cung cấp mà NVL có thể do nhà cung
cấp vận chuyển tới tận kho của Công ty theo tiến độ hợp đồng hoặc do Công ty tự

vận chuyển NVL về kho. Nhà cung cấp sẽ giao một liên hoá đơn bán hàng (Hoá
đơn GTGT) (Biểu 2.1) cho cán bộ thu mua. Hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp là
căn cứ cho việc ghi Phiếu nhập kho, Sổ chi tiết phải trả người bán và các sổ sách có
liên quan khác.
Khi NVL đặt mua về tới Công ty, trước khi nhập kho sẽ được Hội đồng kiểm
nhập của Công ty tiến hành kiểm tra về chất lượng, số lượng, quy cách, đơn giá
NVL, nguồn mua và tiến độ thực hiện hợp đồng. Quá trình kiểm tra được thể hiện
trên Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Biểu 2.2). Biên bản này được lập thành 2 bản.
Một bản giao cho phòng Sản xuất để ghi sổ theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng.
Một bản giao cho phòng Kế toán làm căn cứ ghi sổ kế toán. Trường hợp NVL
không đúng quy cách, phẩm chất hoặc thiếu hụt thì phải lập thêm một bản để phòng
Sản xuất làm thủ tục khiếu nại gửi cho đơn vị bán. Đối với vật liệu đảm bảo các yêu
cầu theo đúng hợp đồng đã ký thì được phép nhập kho.


Sau khi kiểm tra chất lượng và số lượng, căn cứ Biên bản kiểm nhận vật

tư thủ kho tiến hành nhập kho (Biểu 2.3). Quá trình nhập kho nhất thiết phải có sự
hiện diện của cán bộ cung ứng vật tư và nhân viên kế toán vật liệu. Công việc này
sẽ kết thúc khi kế toán vật liệu lập phiếu nhập kho với đầy đủ chữ ký của thủ kho,
cán bộ cung ứng, kế toán vật liệu. Phiếu nhập kho được kế toán NVL viết bằng tay
thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần) trong đó liên 1lưu tại quyển, liên 2 giao cho
người nhập hàng (phòng VT – XNK), liên 3 dùng để luân chuyển và ghi sổ.
1.2.1.2. Gia công

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
12


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp


Dựa trên kế hoạch sản xuất (kế hoạch sản xuất đồng thời là lệnh xuất NVL)
phòng KHVT - XNK lập phiếu xuất có sự phê duyệt của kế toán trưởng và giám đốc
chuyển cho thủ kho; thủ kho tiến hành xuất kho và ghi số thực xuất vào phiếu xuất kho
sau đó cùng với người nhận hàng ký vào phiếu xuất kho và chuyển cho kế toán NVL
định khoản, ghi các chỉ tiêu giá trị và ghi sổ.
1.2.2. Hệ thống kho tàng bến bãi chứa Nguyên vật liệu
Bên cạnh việc phân loại NVL một cách chi tiết theo vai trò, tác dụng của
NVL trong quá trình SXKD cũng như xây dựng mã vật tư cho từng loại NVL, Công
ty còn xây dựng một hệ thống kho vật tư rộng rãi, chắc chắn với các trang thiết bị
bảo quản vật tư khá tốt. Nhờ hệ thống kho dự trữ này mà NVL trong Công ty luôn
đáp ứng được yêu cầu của quá trình sản xuất, số lượng NVL bị hỏng hay xuống cấp
trong quá trình dự trữ ít xảy ra. Hiện nay, tại Công ty có 4 kho trong đó 3 kho dùng
để dự trữ NVL là kho NVL chính, kho NVL phụ và kho công cụ dụng cụ.
Kho NVL chính dự trữ và bảo quản các NVL chính như vải, bông,… . Đây
là kho lớn nhất của Công ty vì nó là NVL chiếm tỷ trọng lớn trong việc hình thành
nên sản phẩm. Do giấy dễ bị ẩm và cháy nên kho được trang bị các phương tiện
phòng cháy chữa cháy hiện đại và giấy ở trong kho được đặt trên các giá kê hàng
cách xa mặt đất.
Kho NVL phụ dự trữ và bảo quản các loại vật liệu phụ như: Khoá, đầu khoá
và các phụ kiện khác như: Hoá chất, nhiên liệu,… Do kho này dự trữ nhiều hoá
chất, nhiên liệu dễ cháy nổ nên công tác quản lý ở kho này đòi hỏi tính kỷ luật cao.
Đồng thời trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy ở đây cũng được thực hiện
rất nghiêm túc.
Kho công cụ dụng cụ dự trữ và bảo quản các loại công cụ dụng cụ sử dụng
trong nhà máy. Do công cụ dụng cụ tại Công ty không nhiều nên kho này nhỏ hơn.
Hệ thống kho của Công ty được quản lý chặt chẽ bởi đội ngũ nhân viên thủ
kho và bảo vệ có tinh thần trách nhiệm cao, trình độ chuyên môn tốt. Các quá trình
nhập, xuất kho NVL được thực hiện theo đúng quy định nên khá chặt chẽ, góp phần
không nhỏ vào kết quả hoạt động chung của toàn Công ty.

1.3. TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

* Chức năng, nhiệm vụ của từng cá nhân, phòng ban làm việc.

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
13


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

- Tổng giám đốc công ty: Là người có quyền hạn cao nhất trong tổ chức bộ máy
của công ty, phụ trách về mọi mặt và chịu trách nhiệm trước công ty về hoạt động sản
xuất kinh doanh, trực tiếp phụ trách công tác tổ chức và tài chính của công ty.
- Các giám đốc chuyên trách: Do tổng giám đốc công ty trực tiếp phân công,
phân nhiệm công tác quản lý, có nhiệm vụ giúp việc cho Tổng giám đốc công ty và chịu
trách nhiệm trực tiếp trước Tổng giám đốc về phần việc được phân công phụ trách.
- Giám đốc sản xuất: Là người giúp việc cho Tổng giám đốc, chịu trách
nhiệm về mảng kỹ thuật, về chất lượng sản phẩm, tổ chức sản xuất, kiểm tra, giám
sát hoạt động sản xuất của công ty.
- Giám đốc kinh doanh: Là người có chức vụ tương đương với Giám đốc sản
xuất, chịu trách nhiệm trong lĩnh vực tìm hiểu thị trường, chủ động xây dựng kế
hoạch và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế được giao.
- Giám đốc điều hành khối văn phòng: Là người có chức vụ tương đương với
2 vị trên và chịu trách nhiệm về đời sống cho toàn công ty.
- Các phòng quản lý và phân xưởng sản xuất: Các phòng quản lý tổng hợp
làm chức năng tham mưu cho giám đốc chuyên trách bộ phận trong công tác quản
lý được Tổng giám đốc giao, cụ thể:
- Phòng tổ chức hành chính nhân sự: Có nhiệm vụ lập kế hoạch lao động cho
công ty, theo dõi quản lý, cân đối, tuyển dụng, giải quyết các thủ tục hành chính của
công ty, tổ chức các buổi họp.

- Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ ghi chép, xử lý, phân tích các số liệu về
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tính ra số tiền lương phải trả cán bộ
công nhân viên, tính ra số thuế phải nộp nhà nước…
- Phòng kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ lập kế hoạch cho sản xuất của doanh
nghiệp và của từng phân xưởng dựa vào những hợp đồng đã ký với khách hàng và
khả năng đáp ứng nhu cầu của các phân xưởng, cân đối nguyên vật liệu, đôn đốc
kiểm tra quá trình sản xuất, xây dựng định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh,
đề nghị các chương trình kế hoạch đối với giám đốc.

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
14


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

- Phòng thiết kế: có nhiệm vụ tạo ra các mẫu mới, tiếp nhận các mẫu làm
thử, làm định mức phụ liệu.
- Phòng Marketing: có nhiệm vụ điều tra, nghiên cứu thị trường, lập các kế
hoạch marketing và tổ chức thực hiện chúng.
- Các phân xưởng: có nhiệm vụ điều hành sản xuất của phân xưởng đó, tiếp
nhận và thực hiện kế hoạch sản xuất để đáp ứng kịp tiến độ theo đơn đặt hàng.
Tuy có sự phân công nhiệm vụ một cách rõ ràng nhưng giữa các bộ phận
luôn luôn có sự liên hệ chặt chẽ, có sự bàn bạc, trao đổi nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh của công ty cũng như chất lượng cuộc sống của cán bộ công nhân viên.
* Quản lý NVL tại công ty:
Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý chặt chẽ, sát sao nguồn đầu vào
quan trọng này, công ty đã xây dựng những qui định về quản lý vật tư như sau:


Quá trình cung ứng: Phòng kế hoạch vật tư - xuất nhập khẩu là đơn vị


quản lý kho vật tư, do đó khi nhận thấy vật tư tồn kho không đáp ứng yêu cầu về dự
trữ, phòng viết đơn đề nghị thu mua NVL và gửi cho Giám đốc sản xuất ký duyệt.
Khi đề nghị được thông qua nhân viên phòng tiến hành tổ chức quá trình thu mua
như tìm nguồn cung cấp, gửi đơn hàng, làm thủ tục nhận hàng và nộp thuế, theo dõi
quá trình vận chuyển NVL về kho.


Quá trình dự trữ: Trong khâu dự trữ, công ty đã xây dựng nên hệ thống

định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vật tư nhằm đảm bảo cung ứng kịp
thời cho quá trình sản xuất sản phẩm. Hệ thống định mức này cũng là cơ sở để đưa
ra kế hoạch thu mua.
- Trong quá trình bảo quản NVL, để bảo quản NVL tốt, giảm thiểu hư hao,
mất mát, các doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn
kỹ thuật, thực hiện tốt chế độ bảo quản đối với từng loại NVL nhằm đảm bảo an
toàn cho NVL cả về số lượng, chất lượng và giá trị. Đồng thời, doanh nghiệp cần bố
trí nhân viên thủ kho có đủ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn để quản lý
NVL tồn kho và thực hiện các nghiệp vụ nhập, xuất kho, tránh việc bố trí kiêm
nhiệm chức năng thủ kho với tiếp liệu và kế toán vật tư.

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
15


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

Vi cỏch thc qun lý NVL nh vy, doanh nghip s cú y thụng tin
ca tng loi NVL c v ch tiờu hin vt v giỏ tr. Ngoi ra, tu theo iu kin c
th v yờu cu qun lý, doanh nghip cũn cú th cú c nhng thụng tin chi tit t

m hn nh: NVL theo tng chng loi, cht lng, quy cỏch, theo tng kho,
tng ngi bo qun m bo an ton, ngn nga nhng biu hin vi phm lm tht
thoỏt ti sn vt t.
Qun lý NVL cng cn qun lý theo tng i tng s dng (tng n v,
phõn xng), theo tng loi sn phm, theo tng i tng tp hp chi phớ
phc v cho vic tớnh giỏ thnh sn phm, dch v.
* Kim kờ NVL ti cụng ty:
Vic kim tra i chiu s liu NVL trờn s k toỏn vi chng t v so sỏnh
vi tỡnh hỡnh thc t luụn l mt yờu cu quan trng trong cụng tỏc qun lý v hch
toỏn NVL. Kim kờ phỏt hin chờnh lch gia s liu trờn s sỏch vi tỡnh hỡnh
thc t phi c tin hnh mt cỏch khoa hc v cht ch. Tựy theo iu kin v
yờu cu qun lý cú th kim kờ ton b, kim kờ tng phn, kim kờ chn mu.
tin hnh tt vic kim kờ, trỏnh trựng lp hoc b sút, cn chun b v t chc chu
ỏo vic kim kờ. Trc khi kim kờ cn phi hon thnh vic ghi s k toỏn, th
kho cn sp xp NVL theo tng loi vic kim kờ c thun li
Tuy nhiờn ti cụng ty TNHH Hn Vit cụng tỏc kim kờ NVL cha c t
chc mt cỏch thng xuyờn. Cui k k toỏn (31/12) hng nm rt ớt khi t chc
kim kờ NVL, vic kim kờ thng rt bt thng tựy theo yờu cu ca Giỏm c.
1.4. THC TRNG VN DNG CH K TON TI CễNG TY

Cụng ty TNHH Hn Vit ỏp dng ch k toỏn Vit Nam ban hnh theo
Quyt nh s 48/2006/Q BTC ngy 14 thỏng 9 nm 2006.
Niờn k toỏn: tin cho vic hch toỏn k toỏn Cụng ty tớnh niờn
k toỏn theo nm ti chớnh, ngy bt u mt niờn k toỏn mi l ngy 1/1 dng
lch v kt thỳc niờn l ngy 31/12 ca nm.
K k toỏn cu cụng ty cng tớnh theo nm.
Phng phỏp tớnh thu GTGT theo phng phỏp khu tr.
Phng phỏp theo dừi vt t l phng phỏp kờ khai thng xuyờn.

Nguyễn Thị Hồng Thúy Kế Toán K40

16


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

 Giá vật tư, thành phẩm xuất kho được tính theo phương pháp bình quân
cả kỳ dự trữ. Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và
nhập trong kỳ, kế toán xác định được giá bình quân của một đơn vị NVL. Căn cứ
vào lượng NVL xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế xuất
trong kỳ.
 Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang là đánh giá theo nguyên
vật liệu chính. Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho
thành phẩm. Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính.
 Phương pháp hạch toán ngoại tệ là phương pháp tỷ giá thực tế.
 Phương pháp khấu khao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng
 Hình thức sổ kế toán: Công ty hiện đang áp dụng hệ thống sổ sách kế
toán theo hình thức: Chứng từ ghi sổ.

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
17


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY
TNHH HÀN VIỆT
2.1. Kế toán chi tiết NVL tại công ty
Vì đặc điểm của NVL ở công ty rất phong phú và đa dạng, công việc nhập
xuất lại diễn ra hằng ngày nên kế toán NVL cần phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ

tình hình biến động của từng thứ, từng loại vật tư cả về số lượng, chất lượng, chủng
loại và giá trị của chúng. Đây là công việc rất quan trọng đòi hỏi cần phải hết sức tỉ
mỉ và chi tiết. Để thực hiện được tốt công tác kế toán NVL cần phải tổ chức hạch
toán ban đầu trên các hóa đơn, chứng từ và hạch toán trên các sổ chi tiết một cách
chính xác và khoa học.
Việc phản ánh chi tiết tình hình biến động NVL tại công ty được tổ chức kết
hợp cả ở kho và ở phòng kế toán. Để đạt được hiệu quả tốt trong công tác quản lý
NVL và phù hợp với những đặc điểm của công ty, công ty TNHH Hàn Việt đã tiến
hành tổ chức hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song.
Phiếu nhập
Thẻ kho

Phiếu xuất;
Định mức

Sổ
chi
tiết
vật


Sổ tổng hợp
nhập, xuất, tồn

Kế toán tổng hợp

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
18



Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức hạch toán chi tiết NVL



Tại kho: Thủ kho mở thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn kho NVL

về mặt số lượng của từng loại NVL. Hằng ngày, thủ kho căn cứ vào phiếu nhập,
phiếu xuất NVL đã kiểm tra, phân loại để tiến hành ghi chép tình hình biến động
của từng loại NVL theo đúng số thực nhập, xuất. Mỗi chứng từ gốc được ghi một
dòng trên thẻ. Cuối tháng thủ kho tính ra số lượng tồn trên từng thẻ kho theo chỉ
tiêu số lượng để đối chiếu với kế toán chi tiết.
Thẻ kho được mở vào ngày 01 tháng 01 năm dương lịch. Đối với NVL chính, số
lượng nhập xuất nhiều, mỗi loại được mở 1 thẻ kho. Còn các NVL khác được mở
chung 1 thẻ kho trong đó mỗi loại vật tư được theo dõi trên một số lượng trang nhất
định liền nhau. Số lượng trang này nhiều hay ít là tùy thuộc vào số lượng nghiệp vụ
phát sinh trong kỳ liên quan tới vật tư đó là nhiều hay ít.

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
19


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT
HOÁ ĐƠN

Mẫu số: 01 GTKT – 3LL


GIÁ TRỊ GIA TĂNG

AE/2010

Liên 2: Giao khách hàng

0098088

Ngày 15 tháng 3 năm 2010
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Dệt may Hà Nội
Địa chỉ: số 14 ngõ 144 Quan Nhân – Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội
Điện thoại: 04.6880789

MS: 0100925898

Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH Hàn Việt
Địa chỉ: km 14, Quốc lộ 1A – Thanh Trì – Hà Nội
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: TM, CK
STT Tên hàng hoá, dịch vụ
A
1

MS: 0100955275 – 1
Đơn

tính
B
C

Vải DK single 40 PC Kg

vị Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1
2.370

2
56.000

3=1x2
132.720.000

trắng (Theo mẫu)
Cộng tiền hàng:
132.720.000
Thuế suất GTGT:
10% Tiền thuế GTGT
13.272.000
Tổng cộng tiền thanh toán
145.992.000
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm bốn mươi năm triệu chín trăm chín mươi hai ngàn đồng
chẵn./.
Người mua hàng
(Ký , ghi rõ họ tên )


Người bán hàng
(Ký , ghi rõ họ tên )

Thủ trưởng đơn vị
(Ký , ghi rõ họ tên )

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
20


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp



Kiểm tra số lượng, chất lượng hàng được chuyển đến: Thủ tục kiểm tra

chất lượng vật tư hàng hoá là một thủ tục không nhất thiết phải tiến hành với mọi
vật tư được đưa về nhập kho công ty. Thủ kho chỉ yêu cầu giám định về chất lượng
hàng hoá khi có nghi ngờ đặc biệt về chất lượng của số hàng giao. Riêng với những
loại vật tư mới được mua lần đầu nhất thiết phải kiểm tra chất lượng hàng được
chuyển đến xem có đạt yêu cầu như mẫu đã gửi hay không.

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
21


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

Biểu 2.2: Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Đơn vị : Công ty TNHH Hàn Việt

Địa chỉ : Km 14 - Quốc lộ 1A – Thanh Trì - Hà Nội
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
Ngày 15 tháng 3 năm 2010
- Căn cứ vào Quyết Định số 16805 ngày 06 tháng 3 năm 2010 của Giám Đốc
Công ty TNHH Hàn Việt về việc kiểm nghiệm nhập kho lô hàng vải CVC theo hợp
đồng số 151563
Ban kiểm nghiệm gồm:
+ Ông: Phạm Văn Hải- Chức vụ: Giám đốc sản xuất- Đại diện cty Hàn Việt. Trưởng ban
+ Ông : Trần Quốc Toản - Chức vụ: Thủ kho - Đại diện cty Hàn Việt . Uỷ viên
+ Ông: Lê Thái Minh - Chức vụ: Trưởng phòng KHVT-XNK
Đã kiểm nghiệm các loại:
ST Tên, nhãn hiệu,



Phương thức

T

số

kiểm nghiệm vị tính lượng

quy cách vật tư

Đơn

Số
theo

ctừ

A

B
Vải CVC

C

D
Kiểm tra

E
mét

1
5105

Kết quả
Số lượng

Ghi
Số lg

đúng quy

không

cách, p/c


đúng

2

p/c
3
5105

chú

F

toàn bộ số
lượng và
chất lượng
Ý kiến của Ban kiểm nghiệm: Vải không đạt yêu cầu như mẫu đã giao, mật độ vải
là110*86 thấp hơn so với mẫu 110*91, độ co 14 cm cao hơn so qui định 5 cm
Đại diện kỹ thuật
Lê Thái Minh

Thủ kho
Trần Quốc Toản

Trưởng ban
Phạm Văn Hải

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
22



Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

Nhập kho: Sau khi kiểm tra chất lượng và số lượng, căn cứ Biên bản kiểm
nhận vật tư thủ kho tiến hành nhập kho. Quá trình nhập kho nhất thiết phải có sự
hiện diện của cán bộ cung ứng vật tư và nhân viên kế toán vật liệu. Công việc này
sẽ kết thúc khi kế toán vật liệu lập phiếu nhập kho với đầy đủ chữ ký của thủ kho,
cán bộ cung ứng, kế toán vật liệu. Phiếu nhập kho được kế toán NVL viết bằng tay
thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần) trong đó liên 1lưu tại quyển, liên 2 giao cho
người nhập hàng (phòng VT – XNK), liên 3 dùng để luân chuyển và ghi sổ.
Trên phiếu nhập trách nhiệm ghi các chỉ tiêu được qui định như sau:
+ Chỉ tiêu số lượng, chủng loại, hàng nhập theo yêu cầu do nhân viên phòng
KHVT - XNK ghi
+ Chỉ tiêu chủng loại, số lượng hàng nhập thực tế do thủ kho ghi
+ Chỉ tiêu đơn giá và thành tiền do kế toán ghi
2.2. Kế toán tổng hợp NVL tại công ty
2.2.1. Kế toán tổng hợp nhập kho NVL
* Đối với NVL nhập kho do mua ngoài
Tại công ty việc nhập kho được thực hiện bởi bộ phận cung ứng vật tư, thông
qua việc ký kết hợp đồng mua hàng hoặc trực tiếp mua hàng. Dựa vào kế hoạch sản
xuất, định mức tiêu hao vật tư và sự biến động giá cả trên thị trường phòng kế
hoạch vật tư - xuất nhập khẩu sẽ tiến hành xác định số lượng, chủng loại NVL và
nguồn cung ứng để đảm bảo kế hoạch sản xuất.
+ Yêu cầu chào giá vật tư: Khi có nhu cầu mua một loại vật tư nào đó (loại
vật tư chưa được ký hợp đồng hoặc hợp đồng mua vật tư ký với nhà cung cấp đã
được thanh lý) thì phòng kế hoạch vật tư sẽ gửi yêu cầu báo giá cho các nhà cung
cấp vật tư đó. Với các loại vật tư hoặc nhà cung cấp mới thì cùng với yêu cầu báo
giá, bộ phận vật tư sẽ yêu cầu gửi hàng mẫu để thử. Sau đó căn cứ trên kết quả
phòng thí nghiệm đưa lên (hàng đạt chất lượng hay không), bản báo giá do nhà
cung cấp gửi đến và kinh nghiệm cá nhân, bộ phận vật tư sẽ chọn nhà cung cấp và
xúc tiến việc ký hợp đồng cung ứng vật tư với nhà cung cấp.


NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
23


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

+ Ký hợp đồng cung ứng vật tư: Hợp đồng quy định chi tiết về yêu cầu kỹ
thuật với mặt hàng được cung ứng, đơn giá mua, thời gian cung ứng và các điều
kiện khác. Việc chuyển hàng sau đó đều căn cứ trên hợp đồng đã được ký này.
(Xem mẫu phần Phụ lục)

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
24


Chuyªn §Ò Thùc TËp Tèt NghiÖp

Biểu 2.3: Phiếu nhập kho
Đơn vị: Hàn Việt
Địa chỉ:
Mã DDVSDNS:…

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 15 tháng 03 năm 2010

Mẫu số 01 – VT
Theo QĐ: 48/2006/QĐ – BTC
ngày 14 tháng 9 năm 2006
của

Bộ trưởng Bộ Tài chính

Nợ: TK 1521

Số: 252599

Có: TK 3311_Cty Dệt may Hà Nội
Họ tên người giao hàng: Công ty TNHH Dệt may Hà Nội
Theo hoá đơn GTGT số 0098088 ngày 15 tháng 13 năm 2010
Nhập tại kho: NVL Hanvico. Địa điểm
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
Stt

phẩm chất vật tư, dụng cụ,

1

sản phẩm, hàng hoá
Vải DK single 40 PC trắng


số

Đơn
vị
tính
kg

Số lượng
Theo Thực


Đơn

C.từ

nhập

giá

2.370

2.370

56.000

Thành tiền
132.720.000

(Theo mẫu)

Cộng:
2.370 2.370 56.000 132.720.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): (Một trăm ba mươi hai triệu bảy trăm hai mươi ngàn
đồng chẵn)./.
Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày 15 tháng 03 năm 2010
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho
(Ký, họ tên)

( Ký, họ tên)


(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Quy trình luân chuyển của phiếu nhập
Trách nhiệm l/c Người có nhu Ban kiểm

Phụ trách

Kế toán Thủ kho

NguyÔn ThÞ Hång Thóy – KÕ To¸n K40
25


×